ngữ văn toàn tập

158 586 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ngữ văn toàn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 Ngày soạn:18.8.2008 Tiết 1: Văn bản: phong cách hồ chí minh (Lê Anh Trà) *Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. -Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. Kỹ năng: - Bớc đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận. Thái độ: - Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thức tu dỡng học tập rèn luyện theo gơng Bác. *chuẩn bị của giáo viên và của học sinh: chuẩn bị của giáo viên chuẩn bị của của học sinh: T liệu: Những mẩu chuyện về cuộc đời Hồ chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác Vở ghi , vở bài soạn, vở nháp, SGK , SGV, SBT, STK *Tiến trình lên lớp: A. ổn định lớp: Tiết học đầu tiên GV gây không khí và giới thiệu bài mới Giới thiệu bài: Cuộc sống hiện đại đang từ ngày từng giờ lôi kéo, làm thế nào để có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. Tấm gơng về nhà văn hoá lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỷ XX sẽ là bài học cho các em B. Tổ chức đọc - hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về tác giả, tác I. Tìm hiểu chung phẩm. - GV gọi HS đọc chú thích và hỏi: Em hiểu gì về tác giả? (khó). Giới thiệu qua về tác giả. - GV hỏi xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý? (HS dựa vào phần cuối văn bản phát biểu). - GV hỏi: Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác? (HS nêu các cuốn sách đã đọc). 1. Tác giả (Xem SGK) 2. Xuất xứ: Trích trong "Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị. GV hớng dẫn đọc, hiểu chú thích và tìm bố cục. 3. Đọc, tìm hiểu chú thích (SGK) GV:Lê Văn Điều - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 1 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 - GV nêu cách đọc (giọng khúc triết mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính với Chủ tịch Hồ Chí Minh). GV đọc mẫu 1 lợt. - HS đọc theo chỉ định của GV - theo dõi bạn đọc, nhận xét và sửa chữa cách đọc của bạn theo yêu cầu của GV. a. Đọc: Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác. Chú thích: - GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm chú thích và kiểm tra việc hiểu chú thích qua một số từ trọng tâm: truân chuyên, Bộ Chính trị, thuần đức, hiền triết - HS: Đọc thầm chú thích và trả lời cô theo yêu cầu. b. Tìm hiểu chú thích: Một số từ ngữ, chú thích trong SGK. Bố cục văn bản: - GV: Văn bản viết theo phơng thức biểu đạt nào? thuộc loại văn bản nào? vấn đề đặt ra? HS: làm việc độc lập phát hiện phơng thức biểu đạt chính luận, loại văn bản nhật dụng. 4. Tìm bố cục: * Văn bản đề cập đến vấn đề: sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - GV: Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? HS suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị bài. * Bố cục: 2 phần - Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Phần 2: những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh Hoạt động2:Hớng dẫn phân tích phần 1 II. Phân tích * Bớc 1 : Tìm hiểu phần 1 - GV Gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi: 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? (HS: Suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản) - GV: Có thể dùng kiến thức lịch sử giới thiệu cho HS. - Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả bắt nguồn từ khát vọng tìm đờng cứu nớc hồi đầu thế kỷ. + Năm 1911 rời bến Nhà Rồng + Qua nhiều cảng trên thế giới. + Thăm và ở nhiều nớc. - GV hỏi: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có đợc vốn tri thức văn hoá nhân loại? HS: Thảo luận nhóm. - Cách tiếp thu: Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ. - GV hỏi: Chìa khoá để mở ra kho tri thức nhân loại là gì ? Kể một số chuyện mà em biết ? (GV dựa vào cuốn những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch) GV hỏi: Để khám phá kho tri thức ấy có phải chỉ vùi đầu vào sách vở hay phải qua hoạt động thực tiễn ? - Qua công việc lao động mà học hỏi. + Động lực nào giúp Ngời có đợc những tri thức ấy? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong - Động lực: Ham hiểu biết học hỏi, tìm hiểu: GV:Lê Văn Điều - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 2 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 văn bản minh hoạ cho những ý các em đã trình bày. HS: Dựa vào băn bản đọc dẫn chứng. + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng. + Làm nhiều nghề + Đến đâu cũng học hỏi. - GV hỏi: Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh? HS: Thảo luận (GV bình về mục đích ra nớc ngoài của Bác hiểu văn học nớc ngời để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc .) - GV hỏi: Kết quả Hồ Chí Minh đã có đợc vốn tri thức nhân loại ở mức nh thế nào? và theo hớng nào? Hồ Chí Minh là ngời thông minh, cần cù, yêu lao động. - Hồ Chí Minh có vốn kiến thức: + Rộng: Từ văn hoá phơng Đông đến ph- ơng Tây + Sâu: Uyên thâm. Nhng tiếp thu có chọn lọc. Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhng phê phán những mặt tiêu cực. - GV hỏi: Theo em kỳ lạ nhất đã tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó? Vai trò của câu này trong toàn văn bản? Hồ Chí Minh tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc. Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập * Luyện tập: - HS: Thảo luận nhóm phát hiện câu văn cuối phần I, vừa khép lại vửa mở ra vấn đề lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh . GV chốt lại cách lập luận của đoạn văn đầu gây ấn tợng và thuyết phục. - GV hỏi: Để làm nổi bật vần đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? * Củng cố, hớng dẫn học ở nhà Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị phần 2, 3 cho tiết học sau. Tiết 2 (tiếp) Hoạt động 4 : Hớng dẫn phân tích phần 2 2. Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh - GV: Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần văn bản trên nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh ? - (Bác hoạt động ở nớc ngoài). - GV: Phần văn bản sau nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác? (đọc và cho biết điều đó?). - HS: Phát hiện thời kỳ Bác làm Chủ tịch n- ớc sau khi đã đọc. - GV: Khi trình bày những nét đẹp tổng lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào, phơng diện cơ sở nào? - HS: Chỉ ra đợc 3 phơng diện: nơi ở, trang phục, ăn uống. - GV: Nơi ở và làm việc của Bác đợc giới thiệu nh thế nào? Có đúng với những gì em đã quan sát khi đến thăm nhà Bác ở không? (Thăm cõi Bác xa - Tố Hữu) - Nơi ở và làm việc: nhỏ bé mộc mạc: Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị. Đồ đạc đơn sơ mộc mạc. - GV hỏi: Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác giả nh thế nào? Biểu hiện cụ thể. - Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ. GV:Lê Văn Điều - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 3 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 - HS: Quan sát văn bản phát biểu. - GV hỏi: Việc ăn uống của Bác diễn ra nh thế nào? Cảm nhận của em về bữa ăn với những món đó? - Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân dã, bình dị. - HS: Thảo luận phát biểu dựa trên văn bản. - GV hỏi: Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nớc khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đơng đại? Bác có xứng đáng đợc đãi ngộ nh họ không? - HS: Thảo luận nhóm - GV: Bình bằng dẫn chứng Tổng thống Bin.Clin Tơn thăm Việt Nam. - Hỏi: Qua trên em cảm nhận đợc gì về lối sống của Hồ Chí Minh? - HS: Thảo luận. - GV hỏi: Để nêu bật lối sống giản dị của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng) - HS: Đọc lại" và ngời sống ở đó hết" Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị. - GV hỏi: Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc thế kỷ 15. Theo em điểm giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết nh thế nào? - HS: Thảo luận tìm ra nét giống và khác. + Giống: Giản dị thanh cao + Khác: Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân. - GV hỏi: Bình và đa những dẫn chứng về việc Bác đến trận địa, tát nớc, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh . - Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân. Hoạt động 5: ứng dụng liên hệ bài học 3. ý nghĩa của việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh - GV: Giảng và nêu câu hỏi: Trong cuộc sống hiện đại xét về phơng diện văn hoá trong thời kỳ hội nhập hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ gì? - Trong việc tiếp thu văn hoá nhân loại ngày nay có nhiều thuận lợi: giao lu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hoá hiện đại. HS: Thoả luận lấy dẫn chứng cụ thể - GV hỏi: Tuy nhiên tấm gơng của Bác cho thấy sự hoà nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về việc đó? Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hoá tiêu cực phải biết nhận ra độc hại. HS: Sống, làm việc theo gơng Bác Hồ vĩ đại. Tự tu dỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hoá. GV: Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hoá và phi văn hoá? GV:Lê Văn Điều - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 4 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 HS: Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý kiến. GV: Chốt lại: - Vấn đề ăn mặc. - Cơ sở vật chất. - Cách nói năng, ứng xử. Vấn đề vừa có ý nghĩa hiện tại vừa có ý nghĩa lâu dài. Hồ Chí Minh nhắc nhở: - Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trớc hết cần có con ngời mới XHCN. Việc giáo dục và bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và rất cần thiết (Di chúc). Các em hãy ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ trong SGK và nhấn mạnh những nội dung chính của văn bản. * Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 6: Hớng dẫn luyện tập toàn bài. iii. lUYệN TậP. - Học sinh kể, giáo viên bổ sung. - Gọi học sinh đọc. - Giáo viên hát minh hoạ. 1. Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác. 2. Đọc thêm: Hồ Chí Minh . 3. Hát minh hoạ "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Ngời". c. H ớng dẫn học ở nhà . - Yêu cầu học sinh thuộc ghi nhớ trong SGK. - Su tầm một số chuyện viết về Bác Hồ. - Soạn bài "Các phơng châm hội thoại" d. điều chỉnh bổ sung kế hoạch: Ngày soạn:19.8.2008 Tiết 3: Các phơng châm hội thoại * Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: kiến thức: - Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. kỹ năng: - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp. *chuẩn bị của giáo viên và của học sinh: chuẩn bị của giáo viên chuẩn bị của của học sinh Giáo án, sgk, sgv, sbt, Tài liệu TK, Văn bản mẫu, Giấy A4, Bảng phụ Vở ghi , vở bài soạn, vở nháp, SGK , SGV, SBT, STK GV:Lê Văn Điều - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 5 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 L u ý : + Trọng tâm luyện tập thực hành 2 phơng châm + Đồ dùng thiết bị: bảng phụ, các đoạn hội thoại. * Tiến trình lên lớp: a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ. Giáo viên gây hứng thú cho tiết học đầu tiên và giới thiệu bài. b. Tổ chức các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phơng châm về lợng. I. Phơng châm về lợng - GV: Giải thích: Phơng châm. + Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại ở mục (1) + Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi SGK: Câu hỏi của Ba đã mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không? (GV gợi ý HS: Bơi nghĩa là gì?) 1. Ví dụ SGK: a. Ví dụ a: - Bơi: di chuyển trong nớc và trên mặt n- ớc bằng cử động của cơ thể. - Câu trả lời của Ba cha đầy đủ nội dung mà An cần biết 1 địa điểm cụ thể. - HS: Đọc ví dụ: Trả lời, giải thích vì sao? - GV giảng, chốt lại. - Hỏi: Rút ra bài học gì trong giao tiếp? - HS: Thảo luận rút ra nhận xét. - GV: Gọi HS đọc ví dụ 2. Vì sao truyện lại gây cời? - HS đọc truyện, suy nghĩ tìm ra 2 yếu tố tạo cời. - GV hỏi: Lẽ ra anh "lợn cới" và anh "áo mới" phải hỏi và trả lời nh thế nào để ngời nghe đủ hiểu biết điều cần hỏi và trả lời? Cần nói nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp. b. Ví dụ b: Lợn cới áo mới. - Truyện cời vì 2 nhân vật đều nói thừa nội dung. Khoe lợn cới khi đi tìm lợn, khoe áo mới khi trả lời ngời đi tìm lợn. Anh hỏi: bỏ chữ "cới" Anh trả lời: bỏ ý khoe áo GV hỏi: Từ câu chuyện cời rút ra nhận xét về việc thực hiện tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? GV: Từ nội dung a và b rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp? Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. 2. Kết luận: SGK Phơng châm về lợng: Nội dung vấn đề đa vào giao tiếp. Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng châm về chất. II. Phơng châm về chất. GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK. Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi SGK. Truyện cời phê phán điều gì? - HS: Suy nghĩ trả lời phơng pháp ngời nói sai sự thật. - GV: Đa ra tình huống: Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh điều gì? - HS: Thảo luận rút ra kết luận. - GV: Khái quát 2 nội dung gọi HS đọc ghi nhớ. 1. Ví dụ: a. Ví dụ a: SGK - Truyện phê phán những ngời nói khoác, sai sự thật. b. Ví dụ b: Giáo viên đa tình huống 2. Kết luận: (Ghi nhớ SGK) Phơng châm về chất: nói những thông tin GV:Lê Văn Điều - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 6 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 có bằng chứng xác thực. Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập. III. Luyện tập: Bài 1: - HS: Đọc bài tập. - GV: Tổ chức cho học sinh hớng vào 2 ph- ơng châm vừa học để nhận ra lỗi. Hai nhóm, mỗi nhóm làm 1 ví dụ. - HS: Làm theo yêu cầu: - Lỗi ở phơng châm nào? từ nào vi phạm? Bài 1: - Ví dụ a: Sai phơng châm về lợng Thừa từ: nuôi ở nhà. Vì "gia súc" vật nuôi trong nhà. - Ví dụ b: Tơng tự Loài chim: bản chất có 2 cánh nên cụm từ sau thừa. Bài 2: - Xác định yêu cầu: điền từ cho sẵn vào chỗ trống Gọi HS lên bảng (2 em) Bài 2: a. Nói có sách mách có chứng. b. Nói dối c. Nói mò d. Nói nhăng nói cuội. e. Nói trạng. Vi phạm phơng châm về chất. Bài 3: - Xác định yêu cầu bài tập. - Yếu tố gây cời? - Phân tích lô gíc? phơng châm nào vi phạm? Bài 3: Vi phạm phơng châm về lợng. (Thừa câu hỏi cuối). Bài 4: a. Các cụm từ thể hiện ngời nói cho biết thông tin họ nói cha chắc chắn. b. Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ. Bài 5: HS: phát hiện các thành ngữ không tuân thủ phơng châm về chất. Gọi 3 em lên bảng mỗi em giải nghĩa 2 thành ngữ. Bài 5: - Các thành ngữ liên quan đến phơng châm về chất. - Ăn đơm nói chặt: vu khống đặt điều - Ăn ốc nói mò: Vu khống, bịa đặt. - Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhng không có lí lẽ. - Khua môi múa mép c. H ớng dẫn học ở nhà : - GV chốt lại các vấn đề 2 phơng châm hội thoại. - Giao bài tập: Tập đặt các đoạn hội thoại vi phạm 2 phơng châm hội thoại trên. - Chuẩn bị bài: Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. d. điều chỉnh bổ sung kế hoạch: Ngày soạn:20.8.2008 Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh GV:Lê Văn Điều - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 7 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 * Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: - Biết thêm phơng pháp thuyết minh những vấn đề trừu tợng ngoài trình bày giới thiệu còn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật. Kỹ năng: - Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. Trọng tâm: Làm bài tập chỉ ra yếu tố trong bài thuyết minh. *chuẩn bị của giáo viên và của học sinh: chuẩn bị của giáo viên chuẩn bị của của học sinh Giáo án, sgk, sgv, sbt, Tài liệu TK, Văn bản mẫu, Giấy A4, Bảng phụ Vở ghi , vở bài soạn, vở nháp, SGK , SGV, SBT, STK - Các bài tập: đoạn văn bản. - Các đề Tập làm văn, bảng phụ. * Tiến trình lên lớp. a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ . Kiểm tra: Cho biết khái niệm và đặc điểm của mỗi kiểu văn bản: Thuyết minh? Lập luận? (GV chốt: thuyết minh: trình bày những tri thức khách quan phổ thông bằng cách liệt kê). Lập luận: Các biện pháp nêu luận cứ để rút ra kết luận, suy luận từ cái đã biết cha biết .) b. Tổ chức các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập kiểu văn bản thuyết minh I. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. GV: Kể ra các phơng pháp làm mỗi kiểu văn bản? HS: Nhớ kể các phơng pháp: Thuyết minh: Định nghĩa, ví dụ, so sánh, liệt kê, chứng minh, giải thích, phân tích . 1. Ví dụ: Hạ Long - đá và nớc. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu học sinh đọc văn bản làm mẫu và hớng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi SGK: (Văn bản - thuyết minh vấn đề gì? có trừu t- ợng?) HS: Trả lời: vấn đề Hạ Long - sự kì lạ của đá và nớc vấn đề trừu tợng bản chất của sinh vật. GV: Sự kì lạ của Hạ Long có thể thuyết minh bằng cách nào? Nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nớc, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng đã nêu đợc - Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của Hạ Long. - Phơng pháp thuyết minh: Kết hợp giải thích những khái niệm, sự vận động của nớc. - "Sự sáng tạo của nớc" làm cho đá sống dậy linh hoạt, có tâm hồn. + Nớc tạo nên sự di chuyển . + Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển. + Tuỳ theo hớng ánh sáng rọi vào chúng. + Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng những nghịch lý đến lạ lùng. GV:Lê Văn Điều - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 8 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 "sự kì lạ" của Hạ Long cha? - HS: Thảo luận: cha đạt đợc yêu cầu đó nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê. GV hỏi: Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì? Tác giả giải thích nh thế nào để thấy sự kì lạ đó? HS: Đa các ý giải thích. GV: Sau mỗi ý đa ra giải thích về sự thay đổi của nớc tác giả làm nhiệm vụ gì? Thuyết minh kết hợp các phép lập luận. (Thuyết minh, liệt kê miêu tả sự biến đổi là trí tởng tợng độc đáo). - GV: Tác giả đã trình bày đợc sự kì lạ của Hạ Long cha? Phơng pháp nào đã đợc tác giả sử dụng? GV: Vấn đề thuyết minh nh thế nào thì đợc sử dụng lập luận đi kèm? HS: Thảo luận nhóm. Hỏi? Nhận xét các dẫn chứng, lí lẽ trong văn bản trên? (Xác thực) yêu cầu lý lẽ + dẫn chứng? Hỏi? Giả sử đảo lộn ý dới "khi chân trời đằng đông ." lên trớc trong thân bài có chấp nhận không? Nhận xét về các đặc điểm cần thuyết minh? 2. Kết luận (Ghi nhớ) - Vấn đề có tính chất trừu tợng, không dễ cảm thấy của đối tợng dùng thuyết minh + lập luận + tự sự + nhân hoá . - Lí lẽ dẫn chứng phải hiển nhiên thuyết phục. - Các đặc điểm thuyết minh phải có liên kết chặt chẽ bằng trật tự trớc sau hoặc phơng tiện liên kết. Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập. II. Luyện tập. Bài 1: - Học sinh đọc văn bản. - GV tổ chức cho học sinh trả lời yêu cầu bài tập. Hỏi? Đoạn văn trình bày văn bản gì? Hỏi? Để hiểu thế nào là học chủ động tác giả đã nêu lên những ý gì? Bài 1: Cách học tập. Vấn đề nêu ra cách học tập chủ động, 2 ý thuyết minh * Học là quá trình tìm kiếm kiến thức: + Phải chủ động tự phát hiện. + Nhận thức không của riêng ai, họ muốn biến thành của mình phải dày công suy nghĩ. Học chủ động là thế nào? * Vợt qua khó khăn tìm đến lời báo cáo của vấn đề: Tác dụng của học chủ động + Vì bản chất của vấn đề thờng bị che khuất. Bài 2: Ngọc Hoàng xử tội ruồi Xanh. Bài 3: Dùng phơng pháp thuyết minh trong: Đoạn văn bản 1: "Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn học" Phơng pháp thuyết minh, liệt kê, nêu ví dụ. Đoạn văn bản 2: Dùng lối so sánh, giải thích, chứng minh. c. H ớng dẫn học ở nhà: GV:Lê Văn Điều - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 9 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 - Chốt lại lí thuyết chung những vấn đề nh thế nào đợc thuyết minh kết hợp với lập luận. - Giao bài tập chuẩn bị cho luyện tập tiết 5: Lập dàn ý + Thuyết minh vấn đề tự học + Thuyết minh vẻ đẹp của giọt sơng ban mai. d. điều chỉnh bổ sung kế hoạch: Ngày soạn:21.8.2008 Tiết 5: luyện tập kết hợp sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh *Mục tiêu bài học: Giúp H S: kiến thức: - Củng cố lí thuyết và kĩ năng về văn thuyết minh và giải thích. kỹ năng: - Biết vận dụng phép lập luận giải thích, tự sự, kể . vào thuyết minh vấn đề. Trọng tâm: Thực hành. *chuẩn bị của giáo viên và của học sinh: chuẩn bị của giáo viên chuẩn bị của của học sinh Giáo án, sgk, sgv, sbt, Tài liệu TK, Văn bản mẫu, Giấy A4, Bảng phụ Vở ghi , vở bài soạn, vở nháp, SGK , SGV, SBT, STK *Tiến trình lên lớp: a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ . Kiểm tra: - Hiểu thế nào về văn bản thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật (sử dụng các phép lập luận trong quá trình thuyết binh, báo cáo vấn đề .) b. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài đại cơng: vấn đề tự học. I. Tìm hiểu đề, tìm ý 1. Đề bài: Trình bày vấn đề tự học - GV cho HS đọc lại đề bài và ghi lại lên bảng. - GV hỏi: Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? Tính chất của vấn đề trừu tợng hay cụ thể? 2. Tìm hiểu đề: - Vấn đề thuyết minh: Tự học. - Vấn đề trừu tợng phạm vi rộng. 3. Tìm ý và lập dàn ý. GV:Lê Văn Điều - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 10 - [...]... kết luận khái quát toàn bài 2 Kết luận - HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập iv luyện tập (18') Bài 1 Bài 1 - HS đọc nêu yêu cầu bài tập Các câu khẳng định vai trò của ngôn ngữ - Cho HS thảo luận về ý nghĩa các câu ca trong đời sống khuyên: dùng lời lẽ lịch - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 16 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 dao tục ngữ sự nhã nhặn - Tổ... điểm tiêu biểu thuyết minh? - Chú ý đến ích - hại của đối tợng GV khái quát cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập iiI luyện tập - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 18 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 Bài tập 1: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập GV phân nhóm, mỗi nhóm thuyết minh một - Thân cây thẳng đứng tròn nh những đặc điểm của cây chuối, yêu cầu vận dụng chiếc... quát, yêu cầu học sinh làm bài tập + Những trờng hợp nào không tuân thủ phơng châm hội thoại mà vẫn đợc chấp nhận? + Xây dựng các đoạn hội thoại - Chuẩn bị bài Viết bài tập làm văn số I - Văn thuyết minh d điều chỉnh bổ sung kế hoạch: Ngày soạn: 9.9.2008 Tiết 14, 15: viết Bài tập làm văn số I văn thuyết minh * Mục tiêu... tập 1 -Chuẩn bị bài tập thiết Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh d điều chỉnh bổ sung kế hoạch: Soạn:26.8.2008 Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh *Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Giúp HS rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong bài văn thuyết minh Kỹ... ghi nhớ chung * Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập II Luyện tập - HS đọc các bài tập Bài 1: - GV phân nhóm 4 bài tập Cách xng hô gây sự hiểu lầm lễ thành - HS thảo luận trong nhóm hôn của cô học viên ngời Châu Âu và vị - Tổ chức báo cáo kết quả bài tập giáo s Việt Nam - GV tổng hợp kết quả và đa ra đáp án Bài 2: Dùng "chúng tôi" trong văn bản khoa học tăng tính khách quan và thể hiện sự khiêm... ) + Hoàn thành bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: Sử dụng yêu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh d điều chỉnh bổ sung kế hoạch: Ngày soạn:25.8.2008 Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn *Mục tiêu bài học kiến thức: - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 17 bản Thuyết minh - Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009... động 6: Hớng dẫn tổng kết Hỏi: Cảm nghĩ của em về văn bản? Liên hệ với thực tế văn bản có ý nghĩa nh thế nào? Có thể đặt tên khác cho văn bản đợc không? Vì sao văn bản lấy tên này? Nghệ thuật lập luận trong văn bản giúp em học tập đợc gì? Hoạt động 7: Hớng dẫn luyện tập, củng cố - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 14 - Chỉ là giấc mơ Đã và đang thực hiện Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc... Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của nhà văn IV Luyện tập Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 9 - Năm học :2008-2009 - Giáo viên cho học sinh đọc một số tài liệu Bài 1: GV gợi ý một số báo su tầm chiến (báo) gợi ý su tầm báo nhân dân, báo an tranh thế giới ninh Bài 2: Phát biểu cảm nghĩ sau khi học văn bản này c Hớng dẫn học ở nhà - Nắm lại nội dung, nghệ thuật - Chuẩn bị... nháp, SGK , SGV, Văn bản mẫu, Giấy A4, Bảng phụ Soạn SBT, STK bài, bảng phụ để viết ví dụ, *Tiến trình lên lớp A ổn định lớp- kiểm tra bài cũ Kiểm tra: Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình"? B Tổ chức đọc - hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu xuất xứ văn bản - HS đọc chú thích - Hiểu gì về nguồn gốc văn bản? Thế... tích văn II Phân tích văn bản bản * Tìm hiểu phần 1 1 Sự thách thức: - Trờng THCS Vân Am - Ngọc Lặc- 21 - Kế hoạch dạy học bài học ngữ - HS đọc lại đoạn 1 Hỏi - Phần này gồm bao nhiêu mục? Văn bản đã chỉ ra những thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới nh thế nào ? - Chỉ ra những mặt gây hiểm hoạ cho trẻ trên thế giới? Giải thích chế độ "apác thai" Nhận xét cách phân tích các nguyên nhân trong văn . ? Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó? Vai trò của câu này trong toàn văn bản? Hồ Chí Minh tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá. Hớng dẫn luyện tập. II. Luyện tập. Bài 1: - Học sinh đọc văn bản. - GV tổ chức cho học sinh trả lời yêu cầu bài tập. Hỏi? Đoạn văn trình bày văn bản gì? Hỏi?

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan