Kỹ thuật trồng mía

36 165 0
Kỹ thuật trồng mía

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN THÙY k Q th u ệt m UỐNG Mía w NHÀ XUẤT BẢN NỒNG NGHIỆP TRẦN THÙY ItQ ĨHUậT 7RỔN6 Mía NHÀ XUẤT B Ả N NÔNG N G H IỆP T P HÓ CHÍ M INH - 1999 PHẦN l CÂY MÍA VÀ CÁC GIỐNG MÍA I LỊCH SỬ VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY MÍA Nguồn gốc Nhiều tác giả nghiên cứu nguồn gốc mía xác nhận Tân Guinea quê hương mía nguyên thủy, theo De Candelle mía dược trồng dầu tiên vùng Đông Nam Á từ dó qua châu Phi sau châu Mỹ Ớ Việt Nam, mía có từ lâu đời Theo tác giả Lý Văn Ni (Trung Quốc) "Cây mía nghề chế biến đường cổ xưa Trung Quốc dược du nhập từ Giao Chỉ (Việt Nam) đến Quảng Đông, Hồ Bấc” Giá trị kinh tê' mía Đường có vai trò quan trọng nhu cầu đời sống người Cây mía nguồn nguyên liệu quan trọng ngành công nghiệp chế biến dường Cây mía trồng nhiều nước giới nằm vùng nhiệt đới, nhiệt đới từ 35° vĩ Bắc đến 35° vĩ Nam Lượng đường sản xuất hàng năm toàn giới khoảng 90 triệu tấn, từ nguyên liệu mía chiếm 60% Việt Nam, lượng đường sản xuất hàng năm (cả chế biến thủ công) khoảng 300.000 nhu cầu triệu So sánh với số công nghiệp khác, mía có nhiều ưu điểm: а Về m ặt công nghiệp - Sản phẩm mía đường - Các sản phẩm phụ mía nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp: rượu, giấy, gỗ ép, dệt, dược phẩm, thức ăn gia súc б vể sinh học • Nhờ đặc điểm có số diện tích lớn khả lợi dụng cao ánh sáng mặt trời, thời gian - tháng, mía cho suất hàng trăm tân mía khôi lượng lđn xanh, gôc rễ để lại đất - Mía có khả dể gốc nhiều năm tức lần trồng thu hoạch nhiều vụ giảm chi phí sản xuất - Cây mía có khả nãng thích ứng rộng: trồng nhiều vùng sinh thái khác (khí hậu, đất đai, khô hạn úng ngập ), chông chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt tự nhiên môi trường II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CÂY MÍA Đặc điểm thực vật Các phận mía bao gồm: rễ, thân, lá, hoa hạt, đôi với sản xuất chế biến, thân mía đối tượng chủ yếu sản phẩm thu hoạch a.Rễ Mẩm cấp Hình : Khi hom mía trồng m ầm rễ đồng thời Ị hái triển (Hình vẽ : theo Humbcrt, 1963) Mía có hai loại rễ chính: rễ sơ sinh (rễ hom) rễ thứ sinh (rễ vĩnh cửu) Trong rễ thứ sinh chia theo chức rễ hấp thụ, rễ chống đỡ rễ ăn sâu (hút nước) Ngoài ra, có rễ phụ sinh dâm từ dai rễ thân mía b Thân Thân mía hình thành nhiều dóng hợp lại Thân mía không giữ mà nơi dẫn nưđc dinh dưỡng từ rễ tới dự trữ đường nhờ trình quang hợp Mỗi dóng mía có đặc điểm quan sát : mầm, rãnh mầm, đai sinh trưởng, đai rễ, đai phấn, sẹo lá, vết nứt có khác giống - Mầm mía (mắt mầm) : Mỗi dóng có m mầm, gặp điều kiện thuận lợi, m mầm phát triển thành Mắt mầm có nhiều hình dáng khác (tam giác, bầu dục ) bảo vệ vảy mầm, xung quanh bên có cánh mầm, có đỉnh mầm - Đai sinh trưởng: băng hẹp nằm phía mầm mía luôn có mầm sáng sáp phủ Hình : Thân mía (Hình vẽ : theo Humbert, 1963) - Đai rễ: nằm kế phía dướ^của đai sinh trưởng, ^ a i rễ thường có hàng điểm rễ, xếp theo thứ tự không thử tự gặp điều kiện thuận lợi, từ điểm rễ phát rễ sơ sinh - Đai sáp (đai phấn): nằm phía duới sẹo Đai phủ lớp sáp dày, rọi nắng lớp sáp chuyển tìí màu vàng sang màu đen - Sẹo lá: noi dính bẹ vói thân mía, khô bong để lại vết sẹo - Vết nứt: có giống mía có, có giống mía không dài ngắn khác c Lá Hình : Lá mía (Hình vẽ : theo Humbert, 1963) Lá làm nhiệm vụ hô hấp thực trình quang hợp, tổ chức đồng hóa thực trồng Lá có bẹ phiến - Bẹ lá: phần bao bọc thân mía, bảo vệ m mầm Khi non bẹ bao bọc hoàn toàn già bao bọc phần thân Tùy giông bẹ có lông không Mỗi bẹ phiến cổ (cổ dai dày), sát cổ có thìa Hình dạng cổ thìa giống mía khác .Nơi tiếp giáp với phiến lá, mép phía bẹ còa có tai lá, co phía phía Chức tai giúp cho phiến lay động dễ dàng - Phiến lá: Mang hình lưỡi mác (màu xanh màu xanh thẫm) có gân màu sáng kích thước, hình dắng khác tùy giông d H oa (còn gọi cờ) Cuống hao phấn nhị đực M ặt cắt ngang Hình : Hoa m ía (Hình vẽ: theo MINED, 1963) Khi mía kết thúc thời kỳ sinh trưởng, mầm hoa hình thành điểm thân (điểm sinh trưởng) phát triển thành hoa Hoa mía bao bọc cuối (lá cụt), dược thoát hoa xòe cờ Tổ chức sinh sản hoa: loại hoa có tể chức sinh sản ngầm (Hypogina) có cấu trúc đơn giản Mỗi hoa bao gồm tính đực tính với nhị đực, tử cung nhị Khi hoa mía nở, cấc bao phân nhị đực tung phấn, nhờ gió mà nhị dễ dàng tiếp nhận hạt phân e H ạt m ía H ạt trông vảy khô, nhẵn hình thoi, chứa albumin, tinh bột mầm nhỏ Độ lớn hạt từ - 1,25 mm nặng từ 0,15 - 0,25 mg III ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH THÁI N h iệ t độ Mỗi giông mía thường cần lượng nhiệt cần thiết đời Ớ thời kỳ sinh trưởng, mía cần nhiệt độ thích hợp riêng Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp, vận chuyển trình tích lũy đường Nhiệt độ biến đổi từ 30 - 40°Ct tốc độ quang hợp mía không thay đổi Tuy nhiên, nhiệt độ cao thấp làm giảm tô'c độ quang hợp Với nồng độ C02 thích hợp, nhiệt độ 34°c, quang hợp đạt mức cao Trong suôt thời kỳ sinh trưởng phát dục, mía trải qua thời kỳ: 1.1 Thời kỳ trồng: mía nảy mầm 15°c, tốc độ nảy mầm tăng lên tập trung hơntheo độ tăng nhiệt độ Tốt từ 20 - 25°c 1.2 Thời kỳ mía đẻ nhánh, nhiệt độ cần 20 - 25°c 1.3 Thời kỳ mía làm dóng vươn dài cần nkiệt độ trung bình 23°c thích hợp 30 - 32°c 1.4 Thời kỳ mía chín, nhiệt độ cần thấp - 20°c Khi mía kết thúc thời kỳ sinh trưởng, mầm hoa hình thành điểm thân (điểm sinh trưởng) phát triển thành hoa Hoa mía bao bọc cuôl (lá cụt), thoát hoa xòe cờ Tổ chức sinh sản hoa: loại hoa có tổ chức sinh sần ngầm (Hypogina) có cấu trúc đơn giản Mỗi hoa bao gồm tính đực tính với nhị đực, tử cung nhị Khi hoa mía nở, bao phấn nhị đực tung phấn, nhờ gió mà nhị dễ dàng tiếp nhận hạt phân e H ạt mía H ạt trông vảy khô, nhẵn hình thoi, chứa albumin, tinh bột mầm nhỏ Độ lán hạt từ - 1,25 mm nặng từ 0,15 - 0,25 mg III ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH THÁI N h iệ t độ Mỗi giống mía thường cần lượng nhiệt cần thiết đời Ớ thời kỳ sinh trưởng, mía cần nhiệt độ thích hợp riêng Nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp, vận chuyển trình tích lũy đường Nhiệt độ biến đổi từ 30 - 40°Ct tốc độ quang hợp mía không thay đổi Tuy nhiên, nhiệt độ cao thâ'p làm giảm tốc độ quang hợp Với nồng độ C02 thích hợp, nhiệt độ 34°c, quang hợp đạt mức cao nhât Trong suốt thời kỳ sinh trưởng phát dục, mía trải qua thời kv: 1.1 Thời kỳ trồng: mía nảy mầm 15°c, tốc độ nảy mầm tăng lên tập trung hơntheo độ tăng nhiệt độ Tôt nhât từ 20 - 25°c 1.2 Thời kỳ mía đẻ nhánh, nhiệt độ cần 20 - 25°c 1.3 Thời kỳ mía làm dóng vươn dài cần nỉũệt độ trung bình 23°c thích hợp 30 - 32°c 1.4 Thời kỳ mía chín, nhiệt độ cần thấp - 20°c biên độ nhiệt lớn ban ngày đêm để giúp ch< trình chuyển hóa tích lũy đường tốt Ánh sáng Cây mía có xanh lớn, khả tích lũy chất kh< cao Trong trình sinh trưởng phát triển, mía c< cường độ ánh sáng mạnh Thiếu ánh sáng mía phát triển yếu vóng, hàm lượng dường thâp, dễ bị sâu bệnh Trong suôi cuộ» đời, mía cần từ 2.000 - 3.000 chiếu sáng, tối thiểu ti 1.200 trở lên Độ ẩm tro n g d ấ t Thân mía chứa 70% nưóc, đời sông míí thiếu nước Nước tham gia trình quang hợp tổng hợp chất khô, nước môi trường hòa tan chất dinl dưỡng để hâ'p thụ Nước giúp hom mía nảy mầm, đ< nhánh, phát triển vươn dài, tích lũy đường, vào mùi khô hạn, mía phải tưới, đất bị úng ngập thoá nước kém, mía sinh trưởng phát triển khó khăn - Thời kỳ nảy mầm đẻ nhánh, mía cần ẩm độ tron,! đất khoảng 65% - Thời kỳ làm dóng vươn dài, mía cần nhiều nước nhấ chiếm từ 50 - 60%, nhu cầu trình sinh trưởng đ' ẩm đất cần 75 - 80% - Thời kỳ mía chín, tích lũy đường - cần độ ẩm đấ dưứi 70% trình sinh hóa tiến triển thuận lợi Đất đai Cây mía trồng nhiều loại đất khác nh đất thâp chua phèn (Tây Nam Bộ), đất cao, đất đồi gò (Đôn; Nam Bộ, trung du Bắc Bộ, Nam Trung Bộ) Nhimg đất đai vẫ] phải yếu tô' rấ t quan trọng đôi với sinh trưởng v: phát triển trồng Đất thích hợp cho mía L loại đất xốp, sâu, độ phì cao, giữ ẩm tốt dễ thoá nước Độ pH thích hợp từ 5,5 - 7,5 Một giông mía tố cho nảng suất cao diều kiện trồng trê: đất sét nặng, nén chặt, chua, mặn bị ngập úng, thoá - Nâng cao suất mía hàm lượng đường mía - Kéo dài thời vụ chế biến đũờng - Tránh tình trạng lao động khẩn trương mùa vụ tập trung - Khắc phục số nhược điểm giông Bình Thuận thuộc khu vực tỉnh miền Đông Nam Bộ, có tháng khô hạn (từ 15/10 - 15/5 = tháng 15/6 - 15/7 = tháng), thời vụ trồng mía Bình Thuận xác định sau : 1/ Trồng cuô'i vụ mưa (tháng 10 - 11) thu hoạch vào tháng 12-1 2/ Trồng đầu vụ mưa (thắng - 6) thu hoạch vào tháng - 3/ Trồng vào vụ mưa (thắng 7) thu hoạch vào tháng - Trong điều kiện có tưới (bơm tự chảy) xê dịch trưđc sau vụ trồng thấng cổ thể kéo dài thời vụ thu hoạch mía cung cấp cho nhà máy kéo dài suốt thời gian tháng đến tháng/năm Ý nghĩa vụ trông có th ể đê cập đến BOU : - Trồng cuối vụ mưa : Thời gian sinh trưởng mía dài vụ trồng đầu imlä dễ dàng đạt suất cao, khắc phục nhược điểm hoa số giống mía, đáp ứng nguồn nguyên liệu có tỷ lệ đường cao đầu vụ cho nhà máy Nhược điểm thời vụ ruộng mía phải qua mùa khô dài, giống mía chịu hạn bị chết làm giảm suất, có điều kiện tưới khắc phục nhược điểm - Trồng đầu vụ mưa: Đất đủ ẩm, mía nảy mầm, đẻ 21 nhánh, sinh trưởng phát triển thuận lợi đảm bảo chấn cho mùa thu hoạch Nhược điểm thời vụ chủ yêu nơi điều kiện tưới tháng mùa khô, mía thực chât sinh trưởng phát triển vòng tháng nên suất mía không cao, phảị chọn giông mía có tốc độ vươn dài mạnh tháng mùa mưa không hoa để đạt suât mía cần thiết Trồng vụ mưa (tháng 7) : Nên thực vùng có điều kiện tưới Vào giai đoạn tiểu hạn, việc làm đất trồng thuận lợi, mía dễ mọc phát triển nhanh thời kỳ đầu, ruộng mía phải qua thời gian khô hạn kéo dài, chi phi tưới tăng thu hoạch vào tháng - năm sau giúp cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường kéo dài thời gian hoạt động III TRỒNG MÍA Chuẩn bị hom giống Trong khâu trồng mía, chất lượng hom giốnj giữ vai trò định đến kết cuôi ruộng mía, ảnh hưởng trực tiếp đến độ nảy mầm mật độ cây, yêu tõ câu thành suất Nếu hom mía xấu, aiầm mọc yếu mọc không đều, mật độ thiếu, ruộng mía phát triển kém, dù sau có chăm sóc thật tốt suất ruộng mía đạt cao Vì vậy, hom mía giông trước hết phải tốt, thể tiêu sau : - Mắt mầm không dược già (có thể lấy hom thân hom ngọn) Thông thường hom giống phải lấy từ ruộng giống riêng ruộng mía tô't - tháng tuổi - Đạt độ lớn cần thiết (tùy thuộc loại giông) - Không mang mầm mống cùa loại sâu bệnh quan trọng 22 - Không lẫn với giông khác Để đảm bảo châ't lượng ruộng mía, hom giông chuẩn bị xong trồng tốt nhất, giông tươi trồng tốt, không thiết phải làm cho héo ngâm, ủ kéo dài Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, hom giống để lầu m ặt đất, chất lượng cầng Hơn qua lại nhiều nơi làm cho m mầm bị xây sát hư hại tổn Chỉ nên xử lý ngâm ủ hom giống trường hợp sau : - Một số giông mía có đặc tính nảy mầm chậm cần xử lý (hóa châ't ngầm ủ) để giúp cho trình mọc mầm thuận lợi - vùng có mầm mống bệnh nấm quan trọng, hom giông cần dược xử lý dể loại trừ khả xâm nhập nám bệnh Trong sản xuất mía thường có tập quán sử dụng phần non chứa đường làm hom giông Nhược điểm cách làm chất lượng hom giếng không đồng dễ bị lẫn giông dễ bị động tốt phải làm ruộng giông riêng chọn mía tốt làm ruộng giông, sử dụng hom thân với mía - tháng tuổi, dó : - Đảm bảo độ đồng chất lượng hom giếng - Đảm bảo độ (không bị lẫn giông) - Kiểm soát sâu bệnh - Đáp ứng dược lượng lớn có yêu cầu Lượng hom giông trồng cho tùy thuộc vào khoảng cách hàng mía - Khoảng cách hàng 1,3 - 1,4 m cần 30 - 32 ngàn hom - Khoảng cách hàng - 1,2 m cần 34 - 36 ngàn hom - Mỗi hom mía có mắt mầm tốt 23 Khoảng cách hàng độ sâu trổng 2.1/ Khoảng cách hàng độ sâu trồng mía tùy thuộc vào điều kiện đất đai chê độ canh tác vùng - Trong điều kiện không tưới có tháng mưa, khoảng cách hàng hẹp để không bị đất trống - Nếu có tưới, hàng phải rộng để làm rãnh tưới - Thực tê không nên trồng khoảng cách hàng dày thưa m ật độ dậy độ lớn giảm ngược lại 2.2/ Độ sâu trồng phải vào tầng đất canh tác điều kiện sản xuất cụ thể mà áp dụng, vùng đất khô hạn phái trồng sâu, vùng đất thấp, chua phèn trồng sâu mía phát triển Giới thiêu khoảng cách hàng độ sâu trồng áp dụng số vùng mía а Vùng m ía tỉnh m iền Bắc - Vùng đồng : Khoảng cách hàng 1,2, độ sâu trồng 15 - 20 cm mía bắt đầu có dóng vun luông - Vùng mía đồi trung du chuẩn bị đất chăừl sóc giới, khoảng cách 1,3 - 1,4, độ sâu trồng 25 - 30 cm mía bắt đầu làm dóng, cày vun lấp đất đầy rãnh б Vùng m ía Quăng N gãi tỉn h m iển Trung Khoảng cách hàng 1,0 - 1,2 m (cũng có nơi trồng dày hơn) độ sâu trồng : 15 - 20 cm Mía vun luống c Vùng m ía Đ ông N am Bộ - Canh tác thủ công : Khoảng cách hàng 1,0 - 1,2 m (cũng có nơi trồng dày hơn) độ sâu trồng : 20 - 25 cm - Canh tác giới : Khoảng cách hàng 1,3 - 1,4 m, độ sâu trồng : 25 - 30 cm d Vùng m ía Tây N am Bộ 24 Vùng mía lên liếp, hàng mía vun vồng mía bắt đầu cố dóng, khoảng cách hàng - 1,2 m, độ sâu trồng 15 - 20 cm Bón ló t phân, đặt hom ỉâp đất 3.1 B ón lố t p h â n : Trước đặt hom mía cần bón lót toàn sô' phân hữu cơ, phân lân phần phân dạm, kali, thuốc hóa học (Furadan Basudin) Phân thuốc rải dọc rãnh trộn với lớp đất mỏng đáy rãnh 3.2 Đ ặ t hom m ía : Những kiểu đặt hom mía phổ biến sản xuât : - Một hàng nối tiếp (hom giáp hom kia) - Hai hàng đặt so le kiểu nanh sấu (hom giao phần vái hom kia) - Hai hảng song song nối tiếp Thông thường chất lượng hom giống tôt người ta đặt hom theo kiểu Trường hợp đặt hai hàng hom song song thường áp dụng vụ trồng vào mùa khô đề phòng khô hạn hom bị chết 3.3 L ấp đ ấ t : Đặt hom đến đâu lấp đất đến đó, không để phơi hom mía rãnh Đất lấp cần đủ phủ kín hom với độ dày khoảng - cm, không dược lấp dày, mầm khó vun, nơi đâ't thếp mầm bị úng thối không mọc Đối với vùng đất cao (khô hận) lấp mỏng, nhttag giậm (nén) chặt mặt đâ't hom mía tiếp xúc với đất không bị khô chết IV PHÂN BÓN CHO MÍA 1.Các loại phân bón 1.1 P hăn hữ u : Có tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho trồng, vừa cải thiện đặc tính vật lý đất, làm cho đất tơi xốp, thông thoáng, giữ ẩm tốt, giúp hấp thụ dinh dưỡng đất tốt hơn, cho suât cao 25 Thông thường trồng chu kỳ kinh tế mía (1 vụ mía tơ + vụ mía gôc) người ta bón lót trồng mía tơ với lượng 10 - 20 tân/ha, vụ mía gốc không bón Vùng gần nhà máy đường, người ta sử dụng bùn lọc nhà máy bón cho mía có tác dụng tăng suất 30% 1.2 P hân đ m : Là loại phân giữ vai trò quan trọng trình sinh trưởng phát triển mía Tác dụng giúp cho mọc khỏe, đâm nhiều nhánh, m ật độ cao Ruộng mía bón đủ đạm, phát triển mạnh, tốc độ vươn dóng nhanh, xanh tô't Thường mía hấp thụ lượng đạm Tất lớn tuần đầu giai đoạn phát triển, nhờ dự trữ giúp cho câ> có sức suốt trình phát triển sau Bón đạm nhiều không cân nguyên tố khác (P, K) bón muộn, mía bị vóng, chứa nhiều nước dễ bị sâu bệnh, đổ ngả hàm lượng đường saccaro mía thấp, chất lượng nước mía ép Về lượng phân đạm, theo quy trình kỹ thuật ban hành năm 1982, lượng đạm bón cho từ 100 - 100 N (nguyên chất) sang vụ mía gốc tảng 15 - 20%, muốn có suất 80 tấn/ha cần kg - 1,25 kg khả hấp thụ trồng khoảng 40% lượng đạm nguyên chất phải bón từ 175 - 200 kg N tức tương đương 380 - 440 kg Urê/ha Bón đạm cần bón sâu lấp kín tập trung vào thời điểm : - Bón lót trồng = - Thúc dẻ nhánh = - Đầu thời kỳ làm dóng vươn dài = 1/3 tổng số 1/3 1/3 Đối với mía gốc nên bón sâu lâ’p dất vào thời điểm : - Khi xử lý gôc để mía có sức tái sinh mạnh 26 Khi mía giao (đầu thời kỳ làm dống vươn dài) để mía triển mạnh chiều cao độ lớn 1.3 P hân lâ n : Tác dụng phân lân giúp cho triển tất rễ, nhờ hấp thu dinh dưỡng tốt hơn, khả chịu hạn tăng Lân cố tắc dụng làm cho đâm nhiều nhánh, khỏe vươn dài mau giữ cân đạm - lân - kali giúp cho mía phát triển hài hòa suất chất lượng Đối vđi chế biến đường, bón đủ lân giúp cho quắ trình lấng nước mía kết tỉnh đường thuận lợi Theo quy trình trước đây, lượng phân lân cần cho từ 50 - 60 kg P O5 , mía suâ't 80 - 100 tấn/ha, điều kiện đất thiếu p cần phải bón 90 kg P (Vha Lân cần bón sâu lấp kín bón lót lần vào rãnh mía trước dặt hom vào mép mía gốc 1.4 P hân k a li : Tác dụng K tổng hợp tinh bột đường giúp cho tỷ lệ đường tăng, cúng cây, chín sám, tăng khả kháng bệnh chông đổ ngả Trong điều kiện đạt suâ’t 80 - 100 tấn/ha, lượng kali cần bón 120 - 150 K20 cho (một mía lấy dất 2,75 kg K2 O) Cách bón : Bón sâu, lấp kín, bón 50% trồng 50% mía giao làm dóng vươn dài 1.5 Vôi : Tác dụng khử chua, làm tăng độ pH đất, giúp cho mía hấp thụ có hiệu chất dinh dưỡng, góp phần cải thiện đặc tính vật lý đâ't, làm cho trình phân giải chất hữu hoạt động vi sinh vật đất tốt Nếu độ chua đất khoảng - , nên bón 500 - 1000 kg CaO Cách bón chủ yếu rải mặt ruộng trước lần bừa cuôi bón từ từ qua nhiều năm để nâng cao độ pH 1.6 Phăn vỉ lư ợ n g : Mg, s, Fe, Mn, B, Cu, Zn, Mo tác nhân rấ t quan trọng trình sinh lý, sinh hóa mía 27 V CHĂM SÓC, TRỪ CỎ DẠI Chăm só c lầ n ỉ Sau trồng - ngày, mầm bắt đầu đâm lên khỏi m ặt đất Thời gian kéo dài từ - tuần tùy theo giông mía thời vụ trồng Chăm sóc lần bắt đầu kết thúc nảy mầm bắt đầu đẻ nhánh : a/ Kiểm tra, trồng dặm (mầm ương sẵn đầu hàng) b/ Diệt cỏ với xới đất tạo điều kiện thuận lợi cho rễ phát triển - Giữa hàng cày bò hay dụng cụ xới thủ công - Trên hàng dùng cuốc xới sát gốc Có thể dùng hóa chất để diệt cỏ : • Simazin, Atrazin : - kg • 2,4D : 1,5 - kg Pha 400 - 600 lít nước phun cho ha, phun hàng giảm 1/2 c/ Kết hợp với xái đất, diệt cỏ bón thúc phân dạm đợt để có sức đẻ nhánh mạnh Chăm sóc lần Khi mía kết thúc đẻ làm dóng vươn dài (8' - tuần lễ từ trồng) a Cày xới diệt cỏ hàng bò công cụ cải tiến Nên kết hợp giới, lao động thủ công vứi hóa chất diệt cỏ dại làm tơi xốp đất b Kết hợp thúc phân lần (N K) Vun đất đầy rãnh trồng để mía phát triển gốc làm dóng vươn dài Tùy diều kiện cụ thể vun vồng cao không cần (đất cao) c Kiểm tra sâu bệnh, phát cần xử lý kịp thời Chăm sóc lần Khi mía giao (có - dóng), ruộng có cỏ làm lần cuôl Ruộng xâu ruộng giống cần bón thêm 20 đến 25 kg N/ha kiểm tra sâu bệnh, xử lý kịp thời 28 VI SÂU BỆNH HẠI MÍA Một sô' bệnh quan trọng hại mía cách phòng trừ 1.1 Bệnh nấm a Bệnh than : Bệnh gây hại quan trọng Tác nhân gây bệnh nấm Ustiỉago scitaminea Sydow Giống NCo 310 Co 715 mẫn cảm với bệnh than Triệu chứng : Khi bị nấm xâm nhập, mía còi cọc biến dạng, từ đâm lên "roi" than màu đen bồ hóng uôn cong mang đầy bào tử nấm, bao bọc màng trắng mỏng Bào tử dễ bung theo gió, theo dòng nước chảy, bám theo bánh xe vận chuyển lây lan Tất xa Cây mía bị bệnh tàn lụi dần chết Cách phòng trừ: - Chọn giông kháng bệnh : F156, My5514, Ja 60-5 - Khi phát hiện, gom đốt, chôn sâu b Bệnh thối đỏ (bệnh rượu) : Tác nhân gây bệnh nấm Colletotrichum fcdcatum Went Physaỉospora tucumanensỉs Peg Bệnh xâm nhập qua lá, qua thân qua rễ nhờ vết thương phận Triệu chứng : Ớ lá, bệnh xuâ’t gân từ đốm nhỏ sau lan hết gân thân mía chẻ đôi quan sát có màu đỏ nếm phát triển mạnh làm chuyển hóa đường thành rượu làm giảm hàm lượng đường mía Cách phòng trừ : - Tũyển chọn giống kháng bệnh t ố t : F156, Ja 60-5 - Phòng trừ sâu đục thân côn trùng gây tổn thương để nâm xâm nhập - Thu hoạch xong, chuyển nhanh nhà máy chê biến c Bệnh cháy Tác nhân gây bệnh nấm Stagonospora sacchari Lo and Ling Trên lúc đầu vết bệnh nhỏ có màu đỏ màu cà phê phát triển dần hình thoi lớn, không xác định, 29 thường từ mép vào từ đỉnh đến bẹ Bệnh nặng làm giảm khả quang hợp ảnh hưởng đến suất chất lượng đường Biện phổp chủ yếu chọn giông kháng d Các loại bệnh nấm khác n h : - Bệnh xoắn cổ (bệnh Pokkah boeng) - Bệnh đôm vòng nấm Leptospharea sacchari Br de H e Bệnh đốm vàng (do nâĩn Cercospora koepkeỉ Kriiger) 1.2 Bệnh vi khuẩn a Bệnh sọc đỏ : Do vi khuẩn Kanthomonas rubỉỉneas Bệnh phát triển độ ẩm cao Lúc đầu xuất sọc đỏ, nâu, hẹp chạy dài song song gân lan hai phía tận gốc cổ Trong thân chết hàng loạt, chẻ dóng thấy có màu dỏ màu cà phê, tạo ngăn bọng dóng mía b Bệnh chảy nhụa : Do vi khuẩn Xanthomonas vaseularum Triệu chúng : Từ nửa phía tói đỉnh phiến xuất sọc màu vàng tới màu cam lan dần (thường già) Khi chặt ngang mía thấy tiết chất nhựa màu vàng làm giảm 40% suất 20% hàm lượng dường c Bệnh thân, đâm chổi : Do vi khuẩn Xanthomonas albiỉinanes Xuất từ phiến đến bẹ Các sọc màu dỏ hay tím Ngọn mía ngừng phát triển, m mầm có màu đỏ Sâu đục hại mía cách phòng trừ 2.1 S â u đ ụ c (Scirpophaga nivella FabrigiusJ Sâu có màu vàng ngà, lưng có gân đen, bướm có màu bạc trắng Bướm có chùm lông màu cam đô't cuôì lđn bướm đực Bướm đẻ trứng đầu mía, m ặt có lông trắng che phủ Sau nở, sâu theo gân đục vào mía làm nhộng thân Sâu thường phá hại giai đoạn đầu sinh trưởng (nảy mầm đẻ nhánh), đặc biệt mía có sâu Khi 30 bị sâu xâm nhập, vàng, héo, đọt mía thối nhũn, bị chết, cắc mầm nhánh mọc 2.2 Sâu đục thân chẩm đen (Prosevas venosatus Walker) Sâu có màu vàng sáng có đường chấm dọc theo chiều dài thân Bướm màu vàng nâu, cánh có chấm đen, cánh dưái màu trắng Bướm đẻ trứng m ặt thành hàng chồng chất lên Sau nở khoảng tuần sâu chui xuô'ng bẹ đục vào thân Mía bị hại thời kỳ làm dóng (mía có - dóng) sâu làm nhộng bẹ lá, có trciig thân Bị sâu, bị héo ngọn, gãy cằn lại Khi gãy mầm thân thường đâm nhánh mía trd thành vô hiệu 2.3 S âu đục th â n m àu hồng (Sesamia inferens Walker) Thành trùng loại bướm đêm, cánh màu nâu có sọc đen, đầu to, thô, rậm lông (bướm cú mèo), sầu đẻ trứng mặt bẹ lá, sau nở đục vào thân Sâu có màu hồng nhạt, tuổi - 5, thân dài đến - cm Sâu công mía có - dóng, đục tLành đường ngầm từ dóng sang dóng khác, đục lỗ làm nhộng Một có - sâu Cây bị hại í! ïng héo gãy mầm thân đâm ra, mía khôn; , có thu hoạch, thường thiệt hại từ 20 - 30% suất Biện p h p ph òn g trừ sâu dục thản : Ớ nước, áp dụng biện pháp sinh học dùng ruồi Lisophaga diatraea để trừ sâu đục Diatraea saccharỉ (Borer) dùng ong m dỏ Tricogama Sp ta khó thực biện pháp mà nên áp dụng sô' biện pháp sau : - Chuẩn bị đất kỹ nhằm tiêu diệt mầm mông sâu ẩn náu đất, cho nước ngập để diệt - Tránh trồng giông có tính thu hút sâu đục - Bón phân đầy đủ cho mía mọc tôt, làm cỏ kịp thời kể bụi bờ ruộng mía Bóc bẹ già để loại trừ ổ trứng 31 - Đối với mía gốc, tỷ lệ sâu thường cao, sau thu hoạch cần vệ sinh diệt mầm mấng sâu đục Những loại sâu bọ, côn trùng hại m ía khác 3.1 Mối đ ấ t : Thường đất khai hoang, pha vào đầu mùa mưa âm ỉ phá quanh năm từ đặt hom mía xuống Biện pháp làm đất kỹ, thường rải theo rãnh mía 25 - 30 kg/ha Basudin dạng hạt 3.2 S ù n g tr-ẳng Ầu trùng bọ h u n g ’ c n h cứng m u nâu (Holotrichía Sp.) màu đen (Rhabdoscelees oboculus) hay màu xành (Anómala Sp.j Sùng cấn phá hom giống, gốc rễ mía, mía mọc kém, phát triển chậm suất thấp Biện pháp xử lý đất tốt luân canh sau chu kỳ trồng mía 3.3 Rệp (Ceratovacuna lanígera) Rệp bám vào dưồi lá, hút nhựa làm cằn Nếu bị nhẹ tỷ lệ đường giảm, khả để gốc Loại rệp lây lan rấ t nhanh (hại nhiều miền Bắc), từ vài điểm ban đầu, thời gian ngắn lan khắp ruộng Cách phòng trừ : Khi xuất vài bụi-phải cắt thu gom dốt chôn sâu, thường xuyên bóc già cho thông thoáng lây lan nhiều dùng thuốc hóa học 3.4 R ệp sáp (Pseudococus sacchari) Rệp sáp có thân hình bầu đục màu hồng, bên có lớp sáp trắng bao bọc, thường tập trung mắt mầm phía bẹ dóng gần Rệp lây lan nhờ kiến mang từ nơi đến nơi khác Biện pháp : - Hom giống rệp bám - Bóc bẹ thường xuyên VIL THU HOẠCH Xác định độ chín mía Căn để xác định độ chín mía : - Đặc điểm giông (chín sớm, muộn) - Tưđi nước - Điều kiện khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm) - Thời vụ trồng Khi mía già màu da trở nên bóng, sậm lại, phân, khô nhiều, lượng nước bẹ giảm Cũng xác định độ Bx (là tỷ sô phần trăm tổng aố khối lượng chất khô hòa tan dung dịch, chủ yếu đường Sacaroza đường khử) Nếu thây Bx (gọi độ Brix) gốic cách biệt không đáng kể mía chín Có khái niệm : Chín sinh lý chín nguyên liệu - Chín sinh lý mía già, hàm lượng đường mía đạt mức tối đa chất vốn có giống - Chín nguyên liệu thời điểm hàm lượng đường mía đạt tiêu chuẩn nguyên liệu thu hoạch để chế biến chưa đạt mức cao chất vốn có giống Thực tế sản xuất, mía thu hoạch độ chín nguyên liệu đầu vụ ép mía : - Nhiệt độ, ẩm độ cao, mía tiếp tục sinh trưởng - Nhà máy cần nguyên liệu - Đôi vái ruộng để gốc, cần để mầm gốc tái sinh - Bán giá Thời vụ thu hoạch Các nước trồng inía th ế giới, mùa chế biến dường kéo dài - tháng, tùy vùng thời điểm bắt đầu kết thúc khác nhau, thường tập trung vào tháng mùa khô, mưa thuận lợi cho mía chín, tích lũy đường, thu hoạch, vận chuyổn, chê biến 33 - Phía Bắc : Từ tháng 10 đến thắng năm sau - Quảng Ngãi - miền Trung : Từ thắng 12 đến thắng năm sau - Nam Bộ : Từ tháng 11 đến tháng 4, năm sau Tuy nhiên, tùy theo tình hình khí hậu, thời tiết diễn biến hàng năm, sản lượng mía khả chế biến, mùa thu hoạch chế biến đường xê dịch cho phù hợp Một sô' điểm cần ý thu hoạch mía 1/ Dụng cụ thu hoạch phải sắc bén, chặt sát m ặt đất, tránh làm dập gốc Chặt lượt tấ t già chết mầm để ruộng mía tái sinh dồng 2/ Tránh thu hoạch ruộng mía dể gốc vào thời điểm điều kiện thời tiết, khí hậu không thuận lợi cho mầm gốc sinh trưởng - không khắc phục 3/ Mía thu hoạch tới dâu, vận chuyển, chế biến tái để chậm làm giảm sản lượng hàm lượng đường 4/ Ruộng mía thu hoạch vào ngày mưa, không đề xe máy qua lại làm hư gốc, nén đất VIII MÍA GỐC Ý nghĩa kinh tế Chu kỳ kinh tê ruộng mía thường năm (1 tơ, gốc) Lợi ích vụ mía gốc : - Giảm khoảng 30% chi phí sản xuất (làm đất, giông, công trồng) - Mía gôc mọc mầm, đẻ nhánh làm dóng vươn dài sớm hơn, sô cậy bụi nhiều hơn, suất, hàm lượng đường mía gốc cao mía tơ Cách xử lý, chăm sóc mía gốc a/ Sau thu hoạch xong, dùng cuốc th ậ t sắc phạt ngang mặt dất theo hàng mía, loại bỏ gốc chật cao, chết mầm non chưa chặt Sau băm gom già theo rãnh hai hàng mục làm phân bón, đốt b/ Dùng máy canh tác, cày bò lao động thủ công xả hai bên gốc theo chiều dài hàng mía, làm đứt rễ mía già gốc mía đâm hàng mía, tiếp bón phân (theo quy trình) cuốc lấp cho kín gốc Nơi có điều kiện dẫn nước tưởi cho đất đủ ẩm để mầm gốc mọc thuận lợi c/ Khi mầm gốc mọc đều, nơi khuyết phải giậm lại để tạo đồng d/ Những công việc chăm sóc phải tiến hành đầy đủ lượng phân bón thường tăng vụ mía tơ 15 - 20% IX LUÂN CANH CẢI TẠO ĐẤT MÍA Luân canh mía với trồng khác biện pháp canh tác nhằm cải thiện môi trường nâng cao độ phì nhiêu đất Cuba : Luân canh mía - đồng cỏ chăn nuôi; úc, sau chu kỳ cho nghỉ năm; Ân Độ, Trung Quốc thường xen canh, luân canh mía với họ đậu Ở Việt Nam thường xen canh, luân canh mía với trồng khác vừa cải tạo đất, vừa tăng suât mía vừa có thêm sản phẩm từ trồng khác 35 ... câv trồng nhiều năm, việc chuẩn bị đất trồng mía khâu công việc quan trọng kỹ thuật trồng mía Chuẩn bị đất trồng kỹ, chu đáo, yêu cầu kỹ thuật m ặt giúp cho mầm mọc nhanh đạt tỷ lệ cao, mía sinh... hạn măng thu nhiều 18 PHẦN II KỸ THUẬT TRỒNG MÍA Mục tiêu quy trình kỹ thuật trồng mía : Năng suất : Từ 80-120 mía cây/ha điều kiện có tưới - 40 - 50 tân/ha điều kiện trồng không tưới Hàm lượng... đất (cày vỡ) đến lúc trồng (dặt hom mía) khoảng 40 - 60 ngày II THỜI VỤ TRỒNG MÍA Thời vụ trồng mía biện pháp thâm canh không phần quan trọng Bô' trí thời vụ trồng với giống mía thích hợp góp phần

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan