hoạch cần vệ sinh diệt mầm mấng sâu đục.
3. Những lo ạ i sâu bọ, côn trùng hại m ía khác
3.1. Mối đ ấ t: Thường ở đất mới khai hoang, pha vào đầu
mùa mưa và âm ỉ phá quanh năm từ khi đặt hom mía xuống. Biện pháp là làm đất kỹ, thường rải theo rãnh mía 25 - 30 kg/ha Basudin dạng hạt.
3.2. S ù n g tr-ẳng Ầu trùng của bọ h u n g ’ c á n h cứng m à unâu (Holotrichía Sp.) màu đen (Rhabdoscelees oboculus) hay nâu (Holotrichía Sp.) màu đen (Rhabdoscelees oboculus) hay màu xành lá cây (Anómala Sp.j. Sùng cấn phá hom giống, gốc rễ mía, mía mọc kém, cây phát triển chậm và năng suất thấp.
Biện pháp là xử lý đất tố t hoặc luân canh sau một chu kỳ trồng mía.
3.3. R ệp bông (Ceratovacuna lanígera).
Rệp bám vào dưồi lá, hút nhựa làm cây cằn. Nếu bị nhẹ tỷ lệ đường đã giảm, khả năng để gốc kém.
Loại rệp này lây lan rấ t nhanh (hại nhiều ở miền Bắc), từ một vài điểm ban đầu, trong thời gian ngắn sẽ lan khắp ruộng.
Cách phòng trừ : Khi xuất hiện một vài bụi-phải cắt lá thu gom dốt hoặc chôn sâu, thường xuyên bóc lá già cho thông thoáng và khi lây lan nhiều thì dùng thuốc hóa học.
3.4. R ệp sá p (Pseudococus sacchari).
Rệp sáp có thân hình bầu đục màu hồng, bên ngoài có lớp
sáp trắng bao bọc, thường tập trung ở mắt mầm phía trong bẹ
lá ở những dóng gần ngọn. Rệp lây lan nhờ kiến mang đi từ nơi này đến nơi khác.
Biện pháp :
- Hom giống không có rệp bám. - Bóc bẹ lá thường xuyên.
VIL THU HOẠCH
1. Xác định độ chín của m ía
Căn cứ để xác định độ chín của mía : - Đặc điểm của giông (chín sớm, muộn).
- Tưđi nước.
- Điều kiện khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm).