bai giang kinh te dat

54 255 0
bai giang kinh te dat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng kinh tế đất các vấn đề liên quan đến hạch toán kinh tế, tính toán hiệu quả các dự án trong sử dụng đất đai, lợi ích chi phí, mô hình ba mặt, dòng tiền đầu tư vào đất đai, phân tích chi phí, lợi ích trong sử dụng đất

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ ĐẤT 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ KINH TẾ ĐẤT Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật vật khác trái đất C Mác viết: “Đất tài sản mãi với loài người, điều kiện cần để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu nông, lâm nghiệp” - Đất phần không gian định, bền vững vị trí (thường nói đất đai có vị trí cố định, không di chuyển được), số lượng diện tích bị hạn chế diện tích đất tự nhiên diện tích loại đất theo mục đích sử dụng - Đất đai tài nguyên thiên nhiên đồng gần gũi với thiên nhiên, sản phẩm tự nhiên, đồng thời sản phẩm người Diện tích đất tự nhiên không thay đổi tính chất đất thay đổi; đất đai có khả tái tạo hay không tái tạo hoàn toàn phụ thuộc vào người; biết kết hợp tốt giữ quản lý, sử dụng với bảo vệ, cải tạo đất sử dụng lâu dài bền vững - Đất đai yếu tố sản xuất: Đất đai tảng, sở để người tiến hành sản xuất đó, yếu tố đầu vào sản xuất, phương tiện, công cụ trình sản xuất Bất kỳ ngành sản xuất phải dựa vào đất đai Đối với ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ, giao thông vận tải đất đai tảng xây dựng công trình; sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thiếu thay - Đất đai loại hàng hóa đặc biệt, khác với loại hàng hóa thông thường Từ trước năm 1993, nhà nước ta chưa thừa nhận đất đai hàng hóa Việc thừa nhận đất đai hàng hóa phụ thuộc với quy luật khách quan, phù hợp với kinh tế thị trường, mở nhiều hướng cho việc hoạch định sách cho việc hoạch định sách quản lý sử dụng đất đai Đất đai quan tâm giá cả, mối quan hệ cung cầu, quan hệ mua bán phức tạp Nhà nước có hệ thống pháp luật sử lý riêng để quản lý hoạt động sử dụng đất, tuân theo quy luật cung cầu, quy luật giá trị - Đất đai loại tài sản: mua bán, cho tặng, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, chấp, phép thừa nhận bảo đảm quyền lợi - Đất đai coi loại vốn có giá trị ngày cao diện tích đất khan hiếm, nguồn dự trữ cải, bảo hiểm cho vốn tài Chính điều mà năm qua nhiều đơn vị kinh tế nước ta thực việc góp vốn quỹ đất liên doanh, liên kết với nước ngoài, tạo điều kiện cho kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh Tóm lại, kinh tế đất môn khoa học kinh tế nhằm nghiên cứu mối quan hệ mặt kinh tế người với người việc sử dụng tài nguyên đất đai yếu tố liên quan đến trình sử dụng đất Đất đai bị giới hạn bề mặt địa cầu lãnh thổ quốc gia Đất đai không phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông lâm nghiệp mà phục vụ cho tất ngành khác kinh tế quốc dân như: xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, khai khoáng, quốc phòng nhà kể nhu cầu đô thị hoá Tài nguyên đất nguồn lực quốc gia Nguồn lực có hạn Theo tài liệu FAO đánh giá đất giới hành tinh có khoảng 149 triệu km2 Trong đất tuyết băng, hồ, hoang mạc chiếm 20% gần 80% phục vụ cho mục đích người Đất canh tác để sản xuất nông lâm nghiệp khoảng 27% đất tự nhiên.Sự hạn hẹp bề mặt diện tích đất đai, với hạn chế việc khai thác tiềm đất đai tiến kỹ thuật việc ứng dụng chúng vào khai thác đất đòi hỏi người phải biết tính toán, đánh giá đầy đủ đất đai không mặt kỹ thuật mà mặt kinh tế đất đai Mặt khác dân số ngày tăng, kinh tế- xã hội ngày phát triển, nhu cầu đất đai ngày tăng lên Đất đai để sản xuất nông nghiệp, trực tiếp tạo sản phẩm nuôi sống người ngày có xu hướng giảm sút, nhu cầu đất đai cho ngành khác lại tăng lên xây dựng, giao thông, nhà trình đô thị hoá tăng lên làm cho đất đai phi sản xuất nông nghiệp tăng lên Đất đai lại đa dạng phong phú, sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, nhiều ngành nghề khác Đất đai màu mỡ để trồng trọt canh tác nhiều Những khu vực đất đai thuận lợi dễ khai thác khai thác Những vùng đất đai khó khăn chưa khai thác cho sản xuất thường gặp trở ngại kỹ thuật khả kinh tế, điều kiện khác để khai thác sử dụng chúng Những bất cập cung - cầu đất đai nói đặt cho người bách cần giải Trên phạm vi quốc gia, diện tích đất đai bị hạn hẹp Như cần phải làm để khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên này, để vừa cải tạo bồi dưỡng đất vừa bảo vệ môi trường sinh thái phạm vi quốc gia tiểu vùng lãnh thổ quốc gia , Khoa học kinh tế tài nguyên đất đóng vai trò xứng đáng hệ thống khoa học kinh tế tài nguyên đất đai chiếm vị trí quan trọng giàu có làm tăng nguồn cải xã hội quốc gia 1.2.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ ĐẤT 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế đất Đất đai phạm vi lãnh thổ quốc gia vô rộng lớn Đất đai bao gồm phần mặt phần bề sâu lòng đất Trong lòng đất chứa đựng nhiều khoáng chất khám phá chưa dược khám phá,chứa đựng nhiều loại kháng sản khai thác chưa khai thác Khoa học kinh tế đất nghiên cứu bề mặt đất (bao gồm bề mặt nước) đã, sử dụng khai thác Tuy nhiên chúng có mối quan hệ với phần bề sâu lòng đất Như bề mặt đất loại đất đai đã, sử dụng đối tượng nghiên cứu trực tiếp khoa học kinh tế đất Các sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến đất đai Những luật văn luật quản lý, khai thác sử dụng, bảo vệ đất Nhà nước qua thời kỳ xem xét qúa trình nghiên cứu khoa học kinh tế đất Việc nghiên cứu xem xét đất đai loại đất đã,đang sử dụng không phạm vi toàn quốc mà nghiên cứu vùng, tiểu vùng,từng phạm vi quản lý hành nhà nước 1.2.2 Nội dung nghiên cứu kinh tế đất Nội dung nghiên cứu khoa học kinh tế đất thể số vấn đề sau đây: - Tổng quan kinh tế đất, giới thiệu vấn đề chung khoa học kinh tế đất nước ta - Những nguyên lý kinh tế đất độ phì nhiêu đất, giá đất, lợi chi phí hội sử dụng đất, đất đai môi trường, chế độ canh tác lịch sử xã hội loài người - Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chũ nghĩa, có quản lý Nhà nước đất đai nguồn lực, nguồn tài nguyên coi thị trường song thị trường đặc biệt 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế đất Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp khoa học chung cho khoa học Vì khoa học kinh tế đất sử dụng phương pháp vật biện chứng khoa học lịch sử làm sở tảng phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp coi tài nguyên đất vật tượng, đối tượng trực tiếp, đặt vận động gắn liền với vận động môi trường sinh thái, có tác động người Sự tác động người vào việc sử dụng, cải tạo đất chuyển hóa loại đất phải nằm mối quan hệ biện chứng hợp quy luật Phương pháp vật chứng vật lịch sử nghiên cứu khoa học kinh tế đất phương pháp tư khoa học nhằn tìm tòi rút quy luật, tính quy luật chung xác cụ thể trình sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất,tùy theo điều kiện cụ thể không gian thời gian Phương pháp thống kê phân tổ,so sánh sử dụng rộng rãi xuyên suốt trình nghiên cứu khoa học kinh tế đất Phương pháp giúp cho nắm quy luật chung số lớn đất đai tổng thể, loại đất, biến động chúng mối quan hệ loại đất phạm vi nước vùng, địa phương Phạm vi chuyên khảo, điều tra, phân tích sử dụng nghiên cứu khoa học kinh tế đất 1.3 CHỨC NĂNG VAI TRÒ CỦA ĐẤT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.3.1 Đất đai tư liệu sản xuất Trong số điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống người, đất với lớp phủ thổ nhưỡng, lòng đất, rừng mặt nước chiếm vị trí đặc biệt Đất điều kiện tảng tự nhiên trình sản xuất Các Mác cho rằng, đất phòng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất, vị trí để định cư, tảng tập thể Chúng ta biết rằng, đất có sản xuất, tồn người Đất đai điều kiện vật chất chung ngành sản xuất hoạt động người, vừa đối tượng lao động (cho môi trường để tác động như: xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất, v.v ), vừa phương tiện lao động (cho công nhân nơi làm việc, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc, v.v ) Tuy nhiên, đất đai "tư liệu sản xuất đặc biệt" Nó khác với tư liệu sản xuất khác điểm sau: - Đặc điểm tạo thành: Đất đai xuất hiện, tồn ý chí nhận thức người; sản phẩm tự nhiên, có trước lao động, điều kiện tự nhiên lao động Chỉ tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội, tác động lao động đất đai trở thành tư liệu sản xuất Trong đó, tư liệu sản xuất khác kết lao động có trước người (do người tạo ra) - Tính hạn chế số lượng: Đất đai tài nguyên hạn chế, diện tích đất (số lượng) bị giới hạn ranh giới đất liền bề mặt địa cầu Các tư liệu sản xuất khác tăng số lượng, chế tạo lại tuỳ theo nhu cầu xã hội - Tính không đồng nhất: Đất đai không đồng chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, tính chất lý, hoá, v.v đất (quyết định yếu tố hình thành đất chế độ sử dụng đất khác nhau) Các tư liệu sản xuất khác đồng chất lượng, quy cách, tiêu chuẩn (mang tính tương đối quy trình công nghệ định) - Tính không thay thế: Thay đất tư liệu khác việc làm Các tư liệu sản xuất khác, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển lực lượng sản xuất thay tư liệu sản xuất khác hoàn thiện hơn, có hiệu kinh tế - Tính cố định vị trí: Đất đai hoàn toàn cố định vị trí sử dụng (khi sử dụng di chuyển từ chỗ sang chỗ khác) Các tư liệu sản xuất khác sử dụng chỗ, nơi, di chuyển khoảng cách khác tùy theo cần thiết - Tính bền vững (khả tăng tính chất sản xuất): Đất đai tư liệu sản xuất vĩnh cửu (không lệ thuộc vào tác động phá hoại thời gian) Nếu biết sử dụng hợp lý đặc biệt sản xuất nông - lâm nghiệp, đất không bị phá , ngược lại tăng tính chất sản xuất (độ phì nhiêu) hiệu sử dụng đất Khả tăng sức sản xuất đất tuỳ thuộc vào phương thức sử dụng tính chất có giá trị đặc biệt, không tư liệu sản xuất có Các tư liệu sản xuất khác bị hư hỏng dần, hiệu ích sử dụng giảm cuối bị loại khỏi trình sản xuất Có thể nói, đất đai tư liệu sản xuất quan trọng người Sự quan tâm ý mức việc quản lý sử dụng đất đai làm cho sản lượng thu từ mảnh đất không ngừng tăng lên 1.3.2 Vai trò đặc biệt đất nông nghiệp Đất đai điều kiện vật chất cần thiết cho tồn ngành sản xuất Đất cần cho công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, v.v Nhưng ngành, đất có vai trò không giống Trong ngành phi nông nghiệp, đất đai giữ vai trò thụ động với chức sở không gian vị trí để hoàn thiện trình lao động, kho tàng dự trữ lòng đất (các ngành khai khoáng) Quá trình sản xuất sản phẩm tạo không phụ thuộc vào đặc điểm độ phì nhiêu đất, chất lượng thảm thực vật tính chất tự nhiên có sẵn đất Riêng nông nghiệp đất có vai trò khác hẳn Với nông nghiệp, đất không sở không gian, không điều kiện vật chất cần thiết cho tồn ngành sản xuất này, mà đất yếu tố tích cực sản xuất Quá trình sản xuất nông nghiệp có liên quan chặt chẽ với đất, phụ thuộc nhiều vào độ phì nhiêu đất, phụ thuộc vào trình sinh học tự nhiên Trong nông nghiệp, vai trò sở không gian, đất có hai chức đặc biệt quan trọng: - Đất đối tượng chịu tác động trực tiếp người trình sản xuất; - Đất tham gia tích cực vào trình sản xuất, cung cấp cho trồng nước, không khí chất dinh dưỡng cần thiết để trồng sinh trưởng phát triển Như đất gần trở thành công cụ sản xuất Năng suất chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào độ phì nhiêu đất Trong số tất loại tư liệu sản xuất dùng nông nghiệp, có đất có chức Chính vậy, phải nói đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt nông nghiệp 1.3.3 Đất đai phát triển ngành kinh tế Đất đai tham gia vào tất ngành sản xuất vật chất xã hội tư liệu sản xuất đặc biệt Tuy nhiên ngành cụ thể kinh tế quốc dân, đất đai có vị trí vai trò khác Trong ngành công nghiệp (trừ ngành khai khoáng), đất đai làm tảng, làm sở, làm địa điểm để tiến hành thao tác, hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn xây đựng nhà máy, trước hết phải có địa điểm, diện tích đất đai định, nơi xây dựng nhà xưởng để máy móc, kho tàng, bến bãi, nhà làm việc, đường xá lại nội v.v Tất cần thiết trước tiên để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Sự phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp đòi hỏi mở rộng qui mô xây dựng, nhà máy tăng lên làm tăng số lượng diện tích đất đai dành cho yêu cầu Cùng với phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp phát triển ngành xây dựng, công trình dân cư phát triển đòi hỏi xây dựng nhà hình thành đô thị, khu dân cư Những yêu cầu ngày tăng lên làm cho nhu cầu đất đai dành cho ngành tăng lên Trong nông nghiệp đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng, yếu tố hàng đầu ngành sản xuất Đất đai không chỗ tựa, chỗ đứng để lao động mà nguồn thức ăn cho trồng Mọi tác động người vào trồng dựa vào đất đai thông qua đất đai Đất đai sử dụng nông nghiệp gọi ruộng đất Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay Ruộng đất vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động Hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ngành trồng trọt, trình tác động người vào ruộng đất (như cày bừa, bón phân v.v .) nhằm thay đổi chất lượng đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển, tức trình biến ruộng đất màu mỡ thành ruộng đất màu mỡ Trong trình ruộng đất đóng vai trò đối tượng lao động Mặt khác người sử dụng đất đai công cụ để tác động lên trồng, thông qua làm tăng độ màu mỡ đất nhằm thu sản phẩm nhiều Trong trình này, ruộng đất đóng vai trò tư liệu lao động Quá trình sản xuất nông nghiệp (trong ngành trồng trọt) trình khai thác, sử dụng đất Bởi ruộng đất có hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.4.KHÁI QUÁT VỀ QUỸ ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.4.1 Khái niệm quỹ đất Quỹ đất toàn diện tích đất đai loại quốc gia, vùng hay địa phương, loại đất theo mục đích sử dụng Quỹ đất tính cho toàn hay tính cho đầu người Quỹ đất quốc gia hay địa phương thường cố định, việc tăng thêm quỹ đất hạn chế; quỹ đất theo đầu người thường thay đổi theo xu hướng giảm bớt đất đai không sản sinh thêm dân số lại không ngừng tăng lên Quỹ đất đai nguồn lực tự nhiên cần phải bảo vệ sử dụng cách tiết kiệm, có hiệu quả, đặc biệt đất tốt, có giá trị làm tăng nhiều cải cho xã hội Quỹ đất hình thành cách tự nhiên gắn liền với trình hình thành đất, với lịch sử lâu dài trình sử dụng đất người; quỹ đất phân bố cách tự nhiên gắn liền với phân bố vùng lãnh thổ Mặt khác, nhu cầu khác trình sử dụng quỹ đất hình thành người nhằm điều hòa bố trí lại đất đai theo nhu cầu sử dụng Ví dụ: Nước ta tiến hành công nghiệp hóa – đại hóa nhu cầu đất để xây dựng khu công nghiệp, xây dựng đô thị, giao thông vận tải, thương mại dịch vụ tăng lên Chúng ta phải điều chỉnh, giảm bớt diện tích quỹ đất khác nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chưa sử dụng cho loại nhu cầu Sự thay đổi cấu quỹ đất tổng thể quỹ đất tự nhiên có ý nghĩa quan trọng, nói lên xu phát triển đất nước phát triển kinh tế xã hội, đồng thời thể trình độ phát triển khoa học kỹ thuật ứng dụng chúng vào sản xuất, đặc biệt thay đổi sản xuất nông nghiệp 1.4.2 Vài nét chung đất giới Trái đất chúng ta, với tổng diện tích bề mặt 510 triệu km đại dương chiếm 361 triệu km (71%), lại diện tích lục địa chiếm 149 triệu km2 (29%) Bắc bán cầu có diện tích đất liền lớn nhiều so với Nam bán cầu Sự thay đổi khí hậu, thảm thực vật, đá mẹ, địa hình tuổi đất Trái đất nguyên nhân hình thành nhiều loại đất khác màu sắc, độ dày đất, độ chua nhiều tính chất khác Nhìn chung, giới có nhóm đất phổ biến - Những vùng có khí hậu lạnh, lượng mưa dồi điều kiện thoát nước tốt có nhóm đất podzol - Những vùng khí hậu ôn hòa với rừng rụng theo mùa có nhóm đất alfisols, đất có màu nâu xám - Những vùng có khí hậu ôn hòa đồng cỏ bán khô hạn hình thành nhóm đất đen giàu mùn, đất có tầng dày màu đen - Nhóm đất khô hạn (aridosols) phát triển vùng khô hạn Bắc Mỹ, Nam Mỹ Châu Phi, nơi gần hoang mạc hoang mạc Nhóm đất xấu, để chăn nuôi phát triển nông nghiệp có nguồn nước tưới - Ở vùng nhiệt đới nhiệt đới với lượng mưa phong phú, có nhóm đất đỏ (oxisols) nghèo chất dinh dưỡng Bảng 1.1 Tỷ lệ diện tích loại đất giới Loại đất Tỷ lệ (%) Tuyết, băng, hồ 11.0 Đất hoang mạc 8.7 Đất núi 16,3 Đất tài nguyên 4,0 Đất podzol 9,2 Đất nâu rừng 3,5 Đất đỏ 17,0 Đất đen 5,2 Đất màu hạt dẻ 8,6 Đất xám 9,4 Đất phù sa 3,9 (Nguồn: FAO năm 1990) Số liệu bảng cho thấy, loại đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đất phù sa, đất nâu rừng chiếm 12,6% Những loại đất xấu (4 loại đầu) chiếm tới 40,5% Hiện trạng sử dụng đất giới theo FAO sau: - 20% diện tích đất lục địa vùng có nhiệt độ lạnh (< 50C) - 20% diện tích đất lục địa hoang mạc sa mạc - 20% diện tích đất vùng dốc - 20% diện tích đất vùng khô hạn - 10% diện tích đất lục địa canh tác - 10% diện tích đất lục địa đồng cỏ chăn thả tự nhiên Đất giới chúng lại phân bố không đồng nước châu lục khác nhau: Bảng 1.2 Diện tích đất phân bổ theo bề mặt trái đất Đất liền Diện tích (Km2) Châu Âu 9.671.000 Châu Á 42.275.000 Châu Phi 29.813.000 Châu Úc 7.695.000 Châu Mỹ 38.419.000 Châu Nam cực 11.105.000 Hiện toàn đất đai tốt giới bị người tác động vào Diện tích đất canh tác giới chiếm 10% tổng diện tích đất tự nhiên (khoảng 1500 triệu ha), FAO đánh giá là: Bảng 1.3 Năng suất đất phân bổ theo bề mặt trái đất Chỉ tiêu Tỷ lệ % Đất có suất cao 58 Đất có suất trung bình 28 Đất có suất thấp 14 Trong tương lai, khai phá đưa vào sử dụng đất nông nghiệp khoảng 15- 20% Nguồn tài nguyên đất giới hàng năm bị giảm số lượng chất lượng, đặc biệt đất nông nghiệp chuyển sang sử dụng cho mục đích khác (chủ yếu dùng cho xây dựng) Xã hội phát triển ngày cao, nhu cầu xây dựng ngày lớn Người ta ước tính người cần 0,1 đất làm chỗ nhu cầu văn hoá, giao thông, v.v số lượng người tăng lên dẫn đến hàng năm giới khoảng triệu đất nông nghiệp chuyển sang xây dựng Đất nông nghiệp xói mòn, nhiễm mặn, ô nhiễm khác, v.v khoảng triệu Như vậy, năm nhân loại 12 triệu đất nông nghiệp Những đất lại bị giảm sút chất lượng nhiều nguyên nhân xói mòn, rửa trôi, đặc biệt vùng nhiệt đới ẩm mưa lớn với đất dốc, đất năm từ 100 - 150 đất Ngoài nhiều nguyên nhân khác như: Khô hạn, chất thải rắn lỏng, bụi, v.v làm cho đất bị ô nhiễm thoái hóa Bên cạnh đó, tình trạng kết vón, đá ong hoá, hoang mạc hóa, v.v ngày gia tăng Song song với việc đất nông nghiệp ngày bị xấu bùng nổ dân số giới ngày báo động Dân số giới năm tăng từ 80 - 85 triệu người Với suất nay, người cần 0,2 - 0,4 đất nông nghiệp đủ lương thực thực phẩm Muốn nuôi sống 80 - 100 triệu người dân tăng/năm cần phải khai hoang 20 - 30 triệu đất năm Như muốn đất nông nghiệp khỏi hàng năm phải khai hoang mở rộng diện tích từ 30 - 40 triệu Song tiềm đất nông nghiệp giới có hạn Theo nhiều nhà khoa học tính toán, 3,2 tỷ đất trái đất khai thác 1,5 tỷ ha, 1,7 tỷ với tốc độ khai 10 Bt - Lợi ích năm t Ct - Chi phí năm t (vốn, chi phí vận hành, bảo dưỡng, thay thiết bị) ∑ - Tổng khoảng thời gian từ năm thứ đến năm thứ n Ta có lợi ích năm thứ t quy thời điểm là: ∑0n Bt B= (1+r)t Ta có chi phí năm thứ t quy thời điểm là: ∑0n Ct C= (1+r)t 2.5.3.2 Giá trị ròng (NPV) Công thức hay sử dụng phân tích kinh tế giá trị ròng (Net Present Value) dự án Đại lượng xác định giá trị lợi nhuận ròng thời chiết khấu dòng lợi ích chi phí trở với năm sở bắt đầu (năm thứ nhất) NPV = ∑ (Bt - Ct ) n (1+r)t Ví dụ: Có dự án đầu tư A vòng năm Với lãi suất 10%/năm Chi phí ban đầu 1000 $ chi phí phát sinh năm 100$ Dự kiến lợi ích mà dự án mang lại năm đầu 0$ năm sau: Năm thứ 1: 600 USD, Năm thứ 2: 700 USD Năm thứ 3: 800 USD Năm thứ 4: 700 USD Hãy tính toán giá trị ròng dự án Giải: Năm Chi phí (USD) Lợi ích Nhân tố chiết khấu (1 + r) 1000 100 100 100 100 600 700 800 700 1,0 1,1 1,21 1,331 1,46 40 NPV -1000 455 496 526 410 Giá trị ròng = - 1000 + 455 + 496 + 526 + 410 = 867$ 2.5.3.3 Tỷ suất lợi ích – chi phí (BCR) Tỷ suất lợi ích - chi phí tỷ lệ tổng giá trị lợi ích so với tổng giá trị chi phí Tỷ suất so sánh lợi ích chi phí chiết khấu B BCR = C Trong đó: B= ∑0t C= ∑0 t Bt (1+r)t Ct (1+r)t Bài tập: Tính toán BCR dự án đầu tư A Giải: Theo ta có: Năm Chi phí ($) 1000 100 100 100 100 600 700 800 700 1.0 1.1 1.21 1.331 1.46 Ct 1000 90.91 82.64 75.13 68.30 Bt 545.45 578.51 601.05 479.45 Lợi ích Nhân tố chiết khấu ( + r) B = + 545.45 + 578.51 + 601.05 + 479.45 = 2204.46 C= 1000 + 90.91 + 82.64 + 75.13 + 68.30 = 1316.98 BCR = 1.67 2.5.3.4 Tiêu chuẩn định dự án Các dự án thực phải dự án có NPV dương Nếu phải lựa chọn nhiều dự án cần phải tính toán NPV cho dự án sau ưu tiên cho dự án có NPV cao Trong đánh giá BCR, dự án đạt tiêu chuẩn phải dự án có BCR lớn Nếu phải lựa chọn nhiều phương án người ta ưu tiên cho dự án có BCR lớn 41 Như vậy, với mảnh đất có nhiều phương án sử dụng khác nhau, để lựa chọn phương án tối ưu người ta phải tính toán tiêu NPV BCR dự án để chọn dự án mang lại hiệu kinh tế lâu dài lớn nhất, hiệu suất đầu tư cao Bài tập: Em lập tiến hành phân tích chi phí lợi ích cho dự án mà theo em có triển vọng tốt 42 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ 3.1.1.Những quan điểm khác hiệu Khi nghiên cứu hiệu có nhiều quan điểm khác cách nhìn nhận khác hiệu Có thể tóm tắt thành quan điểm sau đây: Quan điểm : Trước người ta coi hiệu kết đạt hoạt động kinh tế Ngày quan điểm không phù hợp, lẽ kết sản xuất mức chi phí khác theo quan điểm chúng có hiệu quả, điều không Quan điểm 2: Hiệu xác định nhịp độ tăng tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân Hiệu cao nhịp độ tăng tiêu cao, chi phí nguồn lực sử dụng tăng nhanh sao? Hơn điều kiện sản xuất năm khác nhau, quan điểm chưa thoả đáng Quan điểm 3: Coi hiệu mức độ thoả mãn yêu cầu quy luật kinh tế Chủ nghĩa xã hội Quan điểm cho mức tiêu dùng với tính cách đại diện cho mức sống nhân dân tiêu phản ánh hiệu sản xuất xã hội Ở cần phân biệt hiệu vai trò tác dụng Hiệu nói chung hay hiệu kinh tế nói riêng có ý nghĩa lớn việc nâng cao mức sống nhân dân, phương tiện đến thoả mãn mục tiêu cao Song hiệu mục tiêu mà phương tiện để đạt mục tiêu, nên phải xác định dạng công cụ tác dụng cuối Quan điểm 4: Hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị kết hữu ích mức tăng khối lượng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xã hội, kinh tế quốc dân Ưu điểm quan điểm gắn liền chi phí với kết quả, coi hiệu phản ánh trình độ sử dụng chi phí Nhược điểm chưa rõ ràng, thiếu tính khả thí phương diện xác định tính toán Như thực tế có nhiều quan điểm hiệu Trước nhận thức người hạn chế, người ta thường quan niệm kết hiệu Sau nhận thức người phát triển cao người ta thấy rõ khác kết hiệu Tuy nhiên việc xác định chất khái niệm hiệu cần phải xuất phát từ luận điểm triết học Mác luận điểm hệ thống sau Kết hữu ích đại lượng vật chất tạo mục đích người, biểu thị tiêu cụ thể, xác định Do tính chất mâu thuẫn nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày cao người mà ta phải xem xét kết tạo nào? chi phí bỏ để tạo kết 43 bao nhiêu? có đưa lại kết hữu ích không? Chính đánh giá hoạt động sản xuất không dừng lại việc đánh giá kết mà phải đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm Đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh nội dung đánh giá hiệu Việc xác định chất khái niệm hiệu cần xuất phát từ luận điểm triết học Mác luận điểm lý thuyết hệ thống sau đây: - Thứ nhất: Bản chất hiệu thực yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu trình độ sử dụng nguồn lực xã hội Các Mác cho quy luật tiết kiệm thời gian quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn nhiều phương thức sản xuất Mọi hoạt động người tuân theo quy luật đó, định động lực phát triển lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh xã hội nâng cao đời sống người qua thời đại - Thứ hai: Theo quan điểm lý thuyết hệ thống sản xuất xã hội hệ thống yếu tố sản xuất quan hệ vật chất hình thành người với người trình sản xuất Hệ thống sản xuất xã hội bao gồm trình sản xuất, phương tiện bảo tồn tiếp tục đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu người yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ định người môi trường bên Đó trình trao đổi vật chất, lượng sản xuất xã hội môi trường - Thứ ba: Hiệu kinh tế mục tiêu mục tiêu cuối mà mục tiêu xuyên suất hoạt động kinh tế Trong kế hoạch quản lý kinh tế nói chung hiệu quan hệ so sánh tối ưu đầu vào đầu ra, lợi ích lớn thu với chi phí định, kết định với chi phí nhỏ Như chất hiệu xem là: - Việc đáp ứng nhu cầu người đời sống xã hội - Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển lâu bền Trong phân tích kinh tế, hiệu kinh tế phản ánh thông qua tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật xác định tỷ lệ so sánh đầu đầu vào hệ thống sản xuất xã hội Nó phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực vào việc tạo lợi ích nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội * Hiệu kinh tế Theo Các Mác, quy luật kinh tế sở sản xuất tổng thể quy luật tiết kiệm thời gian phân phối cách có kế hoạch thời gian lao động theo ngành sản xuất khác Theo nhà khoa học kinh tế Samuelson Nordhuas "Hiệu có nghĩa không lãng phí" Nghiên cứu hiệu sản xuất phải xét đến chi phí hội "Hiệu sản xuất diễn xã hội 44 tăng sản lượng hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng loại hàng hoá khách Hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị kết hữu ích mức tăng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xã hội Hiệu kinh tế phải đáp ứng ba vấn đề: - Một là, hoạt động sản xuất người tuân theo quy luật "tiết kiệm thời gian" - Hai là, hiệu kinh tế phải xem xét quan điểm lý thuyết hệ thống - Ba là, hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế trình tăng cường nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích người Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xét phần so sánh tuyệt đối tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng Từ vấn đề kết luận chất phạm trù kinh tế sử dụng đất là: với diện tích đất đai định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động thấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xã hội * Hiệu xã hội Phản ánh mối tương quan kết thu mặt xã hội mà sản xuất mang lại với chi phí sản xuất xã hội bỏ Loại hiệu đánh giá chủ yếu mặt xã hội hoạt động sản xuất đem lại Hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm diện tích đất nông nghiệp * Hiệu môi trường Hiệu môi trường môi trường sản sinh tác động sinh vật, hoá học, vật lý v.v , chịu ảnh hưởng tổng hợp yếu tố môi trường loại vật chất môi trường Hiệu môi trường phân theo nguyên nhân gây nên gồm: hiệu hoá học môi trường, hiệu vật lý môi trường hiệu sinh vật môi trường Hiệu sinh vật môi trường hiệu khác hệ thống sinh thái phát sinh biến hoá yếu tố môi trường dẫn đến Hiệu hoá học môi trường hiệu môi trường phản ứng hoá học vật chất chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường dẫn đến Hiệu vật lý môi trường hiệu môi trường tác động vật lý dẫn đến Từ quan điểm hiệu thấy rằng: 45 - Hiệu phạm trù trọng tâm khoa học kinh tế quản lý - Việc xác định hiệu khó khăn phức tạp mà nhiều vấn đề lý luận thực tiễn chưa giải đáp hết - Bản chất hiệu xuất phát từ mục đích sản xuất phát triển kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu ngày cao đời sống vật chất tinh thần thành viên xã hội Muốn sản xuất phải không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu - Việc nâng cao hiệu không nhiệm vụ doanh nghiệp, người sản xuất mà ngành, vùng Đây vấn đề mang tính toàn cầu xu hướng chung giới ngày phát triển kinh tế theo chiều sâu, cho với nguồn lực hạn chế mà sản xuất lượng sản phẩm hàng hoá có giá trị sử dụng cao với mức hao phí Ngày sống thời đại "một trái đất gia đình" nên người ngày nhận thức quy luật tự nhiên kinh tế, xã hội môi trường Trong điều kiện cụ thể kinh tế mở hoạt động sản xuất người không quan tâm đến vấn đề kinh tế, xã hội mà môi trường ngày trở nên quan trọng đòi hỏi phải quan tâm mức Một quan niệm hiệu điều kiện phải thoả mãn vấn đề tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên sản xuất, mang lại lợi ích xã hội bảo vệ môi trường 3.1.2.Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hiệu sử dụng đất Phạm vi sử dụng đất, cấu phương thức sử dụng đất v.v mặt bị chi phối điều kiện quy luật sinh thái tự nhiên, mặt khác bị kiềm chế điều kiện, quy luật kinh tế, xã hội yếu tố kỹ thuật Vì vậy, khái quát điều kiện nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất theo bốn nội dung sau đây: * Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu, thời tiết v.v ) yếu tố để xác định công dụng đất đai, có ảnh hưởng trực tiếp, cụ thể sâu sắc, sản xuất nông - lâm nghiệp Đặc thù điều kiện tự nhiên mang tính khu vực, vị trí địa lý vùng với khác biệt điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước điều kiện tự nhiên khác định khả năng, công dụng hiệu sử dụng đất Vì thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng lợi nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường * Nhóm yếu tố điều kiện kinh tê, xã hội Bao gồm yếu tố chế độ xã hội, dân số lao động, thông tin quản lý sách môi trường, sách đất đai, sức sản xuất trình độ phát triển kinh tế hàng hoá, cấu kinh tế phân bố sản xuất, điều kiện 46 nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông, phát triển khoa học kĩ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Điều kiện kinh tế, xã hội thường có ý nghĩa định, chủ đạo việc sử dụng đất đai Thực vậy, phương hướng sử dụng đất định yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế thời kỳ định Việc sử dụng đất đai định động người điều kiện kinh tế, xã hội, kĩ thuật có; định tính hợp lý, tính khả thi kinh tế kĩ thuật; định nhu cầu thị trường v.v * Nhóm yếu tố kỹ thuật canh tác Biện pháp kỹ thuật canh tác tác động người vào đất đai, trồng, vật nuôi nhằm tạo nên hài hoà yếu tố trình sản xuất để đạt hiệu kinh tế cao Trên sở nghiên cứu quy luật tự nhiên sinh vật để lựa chọn tác động kĩ thuật, lựa chọn chủng loại cách sử dụng đầu vào nhằm đạt mục tiêu kinh tế đề Tuy nhiên, việc ứng dụng biện pháp kỹ thuật tiến canh tác phụ thuộc lớn vào trình độ đầu tư sở kinh tế, hạ tầng nông nghiệp Đây tác động thể hiểu biết sâu sắc đối tượng sản xuất, thời tiết điều kiện môi trường Theo Frank Ellis Douglass C Nanh, nước phát triển, có tác động tích cực kĩ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu đặt yêu cầu việc tổ chức sử dụng đất Có nghĩa ứng dụng công nghệ sản xuất tiến đảm bảo vật chất cho kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh Cho đến kỷ XXI, nông nghiệp nước ta quy trình kỹ thuật đóng góp 30% suất kinh tế Như vậy, nhóm biện pháp kĩ thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trình khai thác đất theo chiều sâu nâng cao hiệu sử dụng đất * Nhóm yêu tô kinh tế tổ chức Việc quy hoạch bố trí sản xuất: Thực phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên, dựa sở phân tích, dự báo đánh giá nhu cầu thị trường, gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến, kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực thể chế luật pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường Đó sở để phát triển hệ thống trồng, vật nuôi khai thác đất cách đầy đủ, hợp lý Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư thâm canh tiến hành tập trung hoá, chuyên môn hoá, đại hoá nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp Hình thức tổ chức sản xuất: Các hình thức tổ chức sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức khai thác nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp Vì thế, phát huy mạnh loại hình tổ chức sử dụng đất sở sản xuất cần thiết Muốn cần phải thực đa dạng hoá hình thức hợp tác nông nghiệp, xác lập hệ thống tổ chức sản xuất phù hợp giải tết mối quan hệ hình thức 47 3.1.3.Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất Trong trình sử dụng đất, tiêu chuẩn tổng quát đánh giá hiệu mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội tiết kiệm lớn chi phí nguồn tài nguyên, ổn đỉnh lâu dài hiệu Do đó, tiêu chuẩn đánh giá việc nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất nông - lâm nghiệp mức độ tăng thêm kết sản xuất điều kiện nguồn lực có mức tiết kiệm chi phí nguồn lực sản xuất khối lượng nông - lâm sản định Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu sử dụng đất mức đạt mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Hiệu sử dụng đất có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông - lâm nghiệp, đến môi trường sinh thái, đến đời sống người nông dân Vì vậy, đánh giá hiệu sử dụng đất phải theo quan điểm sử dụng đất bền vững hướng vào ba tiêu chuẩn chung bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường (FAO, 1994) 3.2.HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 3.2.1 Hệ thống tiêu thứ 3.2.1.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sản xuất tính đơn vị diện tích đất (ha) - Giá trị sản xuất Golha (Gross Output) toàn giá trị sản phẩm tạo thời kỳ định (thường năm) hecta đất GO = Sản lượng sản phẩm x giá bán sản phẩm - Giá trị gia tăng VA/ha (Value Added) giá trị tăng thêm hay giá trị sản phẩm tạo trình sản xuất hecta đất Để tính VA cần phải tính chi phí trung gian IE (Intermediate Expenditure) chi phí trực tiếp Dc (Direct Cost) Đó toàn chi phí vật chất trực tiếp cho sản xuất như: Giống, phân bón, bảo vệ thực vật, nước dịch vụ sản xuất khác vận tải, khuyến nông, lãi vay ngân hàng, tiền thuê lao động v.v VA = GO - DC VA = GO - IE Trong kinh tế thị trường người sản xuất quan tâm nhiều đến giá trị gia tăng, đặc biệt định ngắn hạn sản xuất Nó kết việc đầu tư chi phí vật chất lao động sống hộ nông dân doanh nghiệp khả quản lý họ - Thu nhập hỗn hợp NVA/ha (Net Value Added) Là phần trả cho người lao động (cả lao động chân tay lao động quản lý) tiền lãi thu loại hình sử dụng đất hecta Đây phần thu nhập đảm bảo đời sống người lao động tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng NVA = VA - DP - T 48 Trong đó: Dp khấu hao tài sản cố định T thuế sử dụng đất 3.2.1.2 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đơn vị chi phí vật chất (thường tính cho 1000 đồng chi phí) Giá trị sản xuất chi phí vật chất: HCGO = Dc Giá trị gia tăng chi phí vật chất: VA HCVA = Dc - Thu nhập hỗn hợp chi phí vật chất: NVA HCNVA= DC Đây tiêu tương đối hiệu Nó hiệu sử dụng 1000 đồng chi phí trung gian (hoặc chi phí trực tiếp) Khi sản xuất cạnh tranh thỉ trường tiêu định thành bại loại sản phẩm 3.2.1.3 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đơn vị lao động (l lao động quy đổi ngày công chuẩn) - Giá trị sản xuất lao động: GO HLGO = LD - Giá trị gia tăng lao động: VA HLVA= LD - Thu nhập hỗn hợp lao động: NVA HLNVA= LD Các tiêu đánh giá kết đầu tư lao động sống cho loại hình sử dụng đất, dùng làm sở để so sánh chi phí hội lao động 3.2.2 Hệ thống tiêu thứ hai 3.2.2.1 Hiệu đơn vị diện tích canh tác - Giá trị sản xuất GO/ha (như hệ thống tiêu thứ nhất) - Lãi thô GM/ha (Gross Magin) hiệu số giá trị sản xuất chi phí 49 biến đổi GM = GO - VC Chi phí biến đổi VC (Variable Cost) gọi chi phí khả biến - loại chi phí thay đồi theo quy mô sản xuất Nếu phân chia cụ thể thì: có loại chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sản lượng, có loại thay đổi theo cấp bậc, chủng loại sản phẩm Có trường hợp đặc biệt khỉ chi phí tăng thêm làm giảm sản lượng Trong sản xuất nông nghiệp chi phí biến đổi gồm loại: Giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi phí, thuê máy móc chi phí công lao động Chi phí cố định FC (Fixed Cost) toàn khoản tiền mà doanh nghiệp hay hộ nông dân phải ứng chịu thời kỳ khoản đầu tư vào tài sản cố định Trong thời kỳ khoản chi phí không thay đổi không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm, chí không sản xuất phải chịu khoản chi phí Đối với hệ thống sử dụng đất là: Tiền thuê đất, khấu hao tài sản cố định, thuê công cụ v.v… - Lãi ròng: lãi ròng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay hộ nông dân Ni = Go -VC - FC 3.2.2.2 Hiệu đơn vị chi phí - Lãi thô chi phí biến đổi: GM HCGM = VC - Lãi ròng tổng chi phí vật chất: HC = NI VC + FC 3.2.2.3 Hiệu đơn vị lao động - Lãi thô ngày công lao động: GM HL = LD - Lãi ròng lao động: NI HL = LD 50 3.2.3 Khả ứng dụng hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế đất * Hệ thống tiêu thứ nhất: Có thể dùng để đánh giá hiệu sử dụng đất hộ nông dân trang trại quy mô nhỏ, mà trình độ hạch toán thấp, chưa hạch toán đầy đủ chi phí lao động, lao động tự làm hộ nông dân Trong điều kiện dư thừa lao động thường người nông dân "lấy công làm lãi" * Hệ thống tiêu thứ hai: Có thể áp dụng để tính toán xác định hiệu sử dụng đất trang trại, doanh nghiệp, nông lâm trường có quy mô sản xuất lớn, có trình độ hạch toán cao, có khả phân định rõ chi phí lao động, kể lao động thuê lao động tự làm Công lao động trả theo mức lương cố định hàng tháng cho công nhân 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẤT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Nhóm nhà nghiên cứu khung đánh giá quản lý đất bền vững (Narobi, 1991) đưa khái niệm sau: Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp công nghệ, sách hoạt động nhằm kết hợp nguyên lý kinh tế xã hội với quan tâm môi trường để đồng thời giải vấn đề: - Duy trì nâng cao suất nông nghiệp (Productivity) - Giảm rủi ro cho sản xuất (Security) - Bảo vệ tiềm nguồn lực tự nhiên ngăn ngừa thoái hoá đất nước (Protection) - Có hiệu lâu dài (Viability) - Được xã hội chấp nhận (Acceptability) Những nguyên tắc đánh giá bền vững 1) Tính bền vững đánh giá cho kiểu sử dụng đất định 2) Đánh giá cho đơn vị lập địa cụ thể Đánh giá cần tiến hành hoạt động liên ngành 4) Đánh giá mặt: Kinh tế, xã hội, môi trường 5) Dựa quy trình liệu khoa học, tiêu chuẩn số phản ánh nguyên nhân dấu hiệu 3.3.1.Hiệu kinh tế - Hệ thống sử dụng đất phải có mức suất sinh học cao mức bình quân vùng có điều kiện đất đai Năng suất sinh học tính bao gồm sản phẩm sản phẩm phụ trồng trọt chăn nuôi - Xu suất phải tăng dần thể tính bền vững 51 hiệu kinh tế - Về chất lượng: Sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn thị trường (tiêu thụ địa phương, nước hay xuất khẩu) Chỉ tiêu phản ánh trình độ tiếp cận thị trường, việc giải ách tắc thị trường phải bắt đầu từ khâu sản xuất, chọn giống thích hợp, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, bố trí thời vụ hợp lý để bán sản phẩm giá v.v + Giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA) đơn vị diện tích thước đo quan trọng hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất Các loại sản phẩm (chính phụ) có đóng góp vào thu nhập phải tính đến + Các tiêu khác hiệu kinh tế xem xét điều kiện cụ thể không gian thời gian để góp phần đề định cho hệ thống sử dụng đất Tuy nhiên tiêu lãi ròng sản xuất phải lớn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng + Giảm rủi ro: Hệ thống sử dụng đất cố gắng giảm đến mức thấp thiệt hại thiên tai, sâu bệnh Về thị trường tiêu thụ trước hết phải quan tâm đến thị trường nội địa (nếu không bán xa hay xuất có khả tiêu thụ vùng) Sản phẩm dễ bảo quản, hư hao, thối hỏng, tránh cho người sản xuất không bị người mua độc quyền ép giá 3.3.2 Hiệu môi trường Hệ thống sử dụng đất phải đáp ứng yêu cầu sau: + Giữ đất khỏi bị rửa trôi, xói mòn: Thể giảm thiểu lượng đất hàng năm ngưỡng cho phép Ngưỡng phải xác định cho loại đất, thảm phủ thực vật địa phương + Độ phì nhiêu đất tăng dần tuần hoàn hữu cải thiện + Đảm bảo nguồn sinh thuỷ không bị khai thác cạn kiệt, hạ mức nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước + Đảm bảo độ che phủ đạt ngưỡng an toàn sinh thái (> 35%), che phủ liên tục năm + Đảm bảo đa dạng sinh học thể qua thành phần loài sinh vật (đa canh bền vững độc canh, dài ngày có khả bảo vệ tết ngắn ngày v.v ) + Bảo tồn quỹ đen: Tận dụng nhiều loài địa vốn chọn lọc từ lâu đời thích nghi với điều kiện địa phương, bổ sung số loài đảm bảo cân sinh thái + Hệ số đa dạng sinh học + Tỷ lệ che phủ rừng, tỷ lệ diện tích đất trống trồng Các tiêu chí thuộc ba lĩnh vực dùng để xem xét đánh giá hệ thống sử dụng đất Tuỳ theo đặc tính mục tiêu kiểu sử dụng đất, tiêu chí 52 tiêu có ý nghĩa khác nhau, cấp độ quan trọng khác Vì đánh giá xem xét trường hợp cụ thể mà đặt cho chúng trọng số khác 3.3.3 Hiệu xã hội + Xác định hệ thống sử dụng đất trước hết cần quan tâm đến nhu cầu tối thiểu nông hộ ăn, sinh hoạt vươn lên sản xuất hàng hoá Sau quan tâm đến việc cho thu nhập thường xuyên, kỳ phù hợp với vốn liếng ỏi hộ nông dân Hệ thống sử dụng đất phải phát huy nội lực nông hộ nguồn lực địa phương, tổ chức đất mà nông dân có quyền hưởng thụ lâu dài, đất, rừng giao với lợi ích bên rạch ròi + Nguồn vốn vay ổn định với lãi suất thời hạn phù hợp từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng + Người dân tham gia triệt để vào việc định kế hoạch phương án sản xuất, có quyền bình đẳng hưởng lợi hợp đồng có liên quan + Về lao động xã hội: Bố trí sử dụng hợp lý nguồn lao động, quan tâm đến việc bình đẳng giới quyền trẻ em Không làm cho phụ nữ phải lao động nặng nhọc hơn, không lạm dụng sức lao động trẻ em tước quyền học tập chúng Rút gắn thời gian lao động tăng thời gian học tập cho trẻ em + Tỷ lệ sử dụng lao động nông lâm nghiệp + Chỉ số cân giới + Tỷ lệ đói nghèo + Đảm bảo an ninh lương thực + Hệ số công sử dụng đất + Hệ thống sử dụng đất phải phù hợp với luật pháp hương ước cộng đồng lớn Chẳng hạn không bố trí trồng đối kháng vùng đất, có sức chống xói mòn yếu không bố trí vùng đầu nguồn, trồng không phù hợp với văn hoá dân tộc tập quán địa phương không cộng đồng ủng hộ 53 54 ... nhiều đơn vị kinh tế nước ta thực việc góp vốn quỹ đất liên doanh, liên kết với nước ngoài, tạo điều kiện cho kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh Tóm lại, kinh tế đất môn khoa học kinh tế nhằm... đất Nội dung nghiên cứu khoa học kinh tế đất thể số vấn đề sau đây: - Tổng quan kinh tế đất, giới thiệu vấn đề chung khoa học kinh tế đất nước ta - Những nguyên lý kinh tế đất độ phì nhiêu đất,... vùng có ý nghĩa mặt kinh tế xã hội to lớn phạm vi nước, đòi hỏi phải có đầu tư lớn, kể việc xây dựng sở hạ tầng để hình thành vùng kinh tế 12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ ĐẤT 2.1 MÔ

Ngày đăng: 30/08/2017, 09:46

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ ĐẤT

    • 1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ KINH TẾ ĐẤT

    • 1.2.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ ĐẤT

      • 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu kinh tế đất

      • 1.2.2. Nội dung nghiên cứu kinh tế đất

      • 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế đất

      • 1.3. CHỨC NĂNG VAI TRÒ CỦA ĐẤT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

        • 1.3.1. Đất đai là một tư liệu sản xuất

        • 1.3.2. Vai trò đặc biệt của đất trong nông nghiệp

        • 1.3.3. Đất đai đối với sự phát triển các ngành kinh tế

        • 1.4.KHÁI QUÁT VỀ QUỸ ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

          • 1.4.1. Khái niệm về quỹ đất

          • 1.4.2. Vài nét chung về đất thế giới

          • 1.4.3. Khái quát về tài nguyên đất Việt Nam

          • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ ĐẤT

            • 2.1. MÔ HÌNH BA MẶT TRONG SỬ DỤNG ĐẤT

              • 2.1.1. Khái niệm mô hình ba mặt

              • 2.1.2. Các yếu tố trong mô hình ba mặt

              • 2.1.2.1. Nhóm các yếu tố về vật lý và sinh học

              • Bài tập: Em hãy đọc vầ phân tích nguyên nhân thất bại của sự án đầu tư phát triển cà phê chè tại Thanh Hóa?

                • 2.1.2.3. Nhóm các yêu tố về xã hội, thể chế trong mô hình

                • 2.2. CHI PHÍ CƠ HỘI TRONG SỬ DỤNG ĐẤT

                  • 2.2.1 Chi phí cơ hội trong sử dụng đất

                  • 2.2.2.Vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất

                  • 2.3. LỢI THẾ SO SÁNH

                    • 2.3.1. Lợi thế tuyệt đối

                    • 2.3.2. Lợi thế tương đối

                    • 2.3.3. Vận dụng lý thuyết lợi thế trong sử dụng đất

                    • 2.4. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG KINH TẾ ĐẤT

                      • 2.4.1.Mục đích của phân tích tài chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan