Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
631,69 KB
Nội dung
Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỦI RO VÀ BẢO HIỂM 1- Khái quát chung rủi ro a- Khái niệm rủi ro Dưới góc độ bảo hiểm, rủi ro có nghĩa là: - “Rủi ro” biểu không chắn, tổn thất hay nguyên nhân tổn thất - Điều mà chắn khơng xảy (0% khả tổn thất) hay chắn xảy (100% khả tổn thất) khơng có rủi ro - Bất kỳ cố mà xác suất xảy khoảng từ 0% đến 100% (0% < R < 100%) có khơng chắn, vậy, có rủi ro Như vậy, nghiên cứu chất rủi ro để xác định chất bảo hiểm Bảo hiểm chuyển giao thiệt hại túy (thiệt hại chắn xảy chuyển giao) mà biện pháp chuyển giao rủi ro mang tính phịng ngừa, tức khơng thể biết trước thiệt hại xảy Đây để nghiên cứu sâu nguyên tắc bảo hiểm lấy số đơng bù cho số Kết luận: Rủi ro tình bất trắc xảy ý muốn người nguyên nhân gây tổn thất định mặt vật chất tinh thần b Những biện pháp xử lý rủi ro Nhóm biện pháp phịng tránh, hạn chế tổn thất, bao gồm: - Tránh né rủi ro: Là giải pháp thụ động, sử dụng số rủi ro bất khả kháng, nguy hiểm Tránh khỏi nơi xảy nguy hiểm biện pháp tránh né rủi ro Dưới góc độ kinh doanh, biện pháp khơng mang lại lợi ích cho chủ thể Bởi họ khơng dám thực hành vi nghĩ rủi ro xảy - Phong tỏa rủi ro: Là tạo rào chắn tất phương diện liên quan Khả khó, phụ thuộc nhiều vào khả dự báo Do đó, để loại trừ tồn rủi ro - Tổ chức biện pháp phòng tránh: Là việc người thực biện pháp nhằm ngăn chặn, giảm bớt rủi ro, hạn chế tổn thất Nhóm biện pháp khắc phục hậu rủi ro: - Chấp nhận tự gánh chịu: Có trường hợp người ta định tự chịu hậu khơng cịn đường khác, chấp nhận chịu đựng rủi ro sức ỳ trở thành thói quen Thực chất, cách đối phó thụ động người rủi ro - Chuyển giao rủi ro: Đây hình thức hốn chuyển rủi ro cho nhiều chủ thể khác Hình thức chuyển giao chuyển nhượng đơn Cũng chuyển giao nguyên tắc tương hỗ, phân tán rủi ro cứu trợ, lập quỹ chung cộng đồng Quỹ có mục đích xác định để xử lý rủi ro tạo lập, quản lý sử dụng tổ chức bảo hiểm Thông qua hoạt động tổ chức bảo hiểm, rủi ro xảy cho số thành viên hậu (trước hết mặt tài chính) chia nhỏ, chuyển cho số đông thành viên cộng đồng gánh chịu rủi ro phát sinh đột ngột vào thời điểm hậu tài dàn mỏng cho quảng thời gian dài Khái niệm, đặc điểm bảo hiểm a Khái niệm: Bảo hiểm hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ bên bảo hiểm hình thành chủ yếu từ từ phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm bên bảo hiểm sử dụng quỹ để chi trả cho trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm b Đặc điểm bảo hiểm: Thứ nhất, bảo hiểm phải hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ doanh nghiệp bảo hiểm Thứ hai, quỹ bảo hiểm hình thành chủ yếu từ phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm Thứ ba, doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng số tiền từ quỹ bảo hiểm để chi trả Thứ tư, bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy Các loại hình bảo hiểm - Bảo hiểm xã hội: Theo quy định khoản điều Luật BHXH năm 2006 “Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” - Bảo hiểm y tế: theo khoản điều Luật BHYT 2008 “Bảo hiểm y tế hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định pháp luật - Bảo hiểm thương mại: Là hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thực thông qua việc doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm người mua bảo hiểm để tạo lập quỹ bảo hiểm nhằm chi trả cho trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm - Bảo hiểm tiền gửi: Theo quy định điều Luật BHTG năm 2012 “Bảo hiểm tiền gửi bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người bảo hiểm tiền gửi hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền phá sản” II- KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM 1- Quá trình hình thành phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm Trên giới: Nguồn gốc bảo hiểm đóng góp tự nguyện nhằm mục đích bù đắp thiệt hại khơng may xảy Tại Việt Nam: Chủ yếu kế thừa trình phát triển bảo hiểm quốc gia phát triển Khái niệm hoạt động kinh doanh bảo hiểm (bảo hiểm thương mại): Là hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, thực thông qua việc doanh nghiệp bảo hiểm tạo lập quỹ bảo hiểm sử dụng để tiến hành chi trả cho trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm Đặc điểm bảo hiểm thương mại: - Là nghiệp vụ mang tính chất kinh doanh - Quỹ bảo hiểm tạo lập từ phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm từ vốn doanh nghiệp bảo hiểm - Sử dụng quỹ bảo hiểm để tiến hành bồi thường, chi trả cho trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm Vai trị bảo hiểm thương mại: Có ba vai trò sau: - Bảo hiểm thương mại cơng cụ để xử lý rủi ro, trì đời sống hoạt động bình thường tổ chức cá nhân xã hội - Bảo hiểm thương mại nâng cao khả ngăn ngừa rủi ro hạn chế hậu phát sinh từ rủi ro kinh tế đời sống xã hội - Bảo hiểm thương mại công cụ tập trung vốn Quỹ bảo hiểm hình thành chủ yếu từ phí bải hiểm tổ chưc, cá nhân đóng góp, tạm thời nhàn rỗi sử dụng vào mục đích kinh doanh Phân loại bảo hiểm thương mại a- Căn vào nghiệp vụ bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành: - Bảo hiểm nhân thọ: Là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm tính mạng, tuổi thọ người - Bảo hiểm phi nhân thọ: Là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm khơng phải người tài sản, trách nhiệm dân sự, tai nạn người - Bảo hiểm sức khỏe: loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm sức khỏe, tai nạn người b- Căn vào đối tượng bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành: - Bảo hiểm người : bảo hiểm tai nạn người, tai nạn hành khách, bảo hiểm tai nạn học sinh, tai nạn khách du lịch, bảo hiểm trợ cấp chi phí nằm viện phẫu thuật, bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ tai nạn cá nhân,… - Bảo hiểm tài sản : bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thiệt hại vật chất xe giới, bảo hiểm hỏa họan… - Bảo hiểm trách nhiệm dân : bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới với người thứ ba, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ hãng hàng không, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm… Trong thực tế cách phân loại theo đối tượng bảo hiểm phổ biến c- Căn vào đặc điểm trả tiền bảo hiểm, bảo hiểm thương mại phân thành: - Bảo hiểm thiệt hại: loại bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm bảo hiểm quyền lợi khác tính tiền Đặc điểm loại bảo hiểm thiệt hại trả tiền bảo hiểm theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại, qui định số tiền bồi thường không vượt tổn thất thực tế gánh chịu xảy kiện bảo hiểm - Bảo hiểm người: loại bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tai nạn thân thể bảo hiểm sức khoẻ Đặc điểm loại hình bảo hiểm người trả tiền bảo hiểm theo nguyên tắc khoán, thoả thuận người bảo hiểm người bảo hiểm, số tiền bảo hiểm xác định rõ hợp đồng bảo hiểm với trường hợp cụ thể tương ứng kiện bảo hiểm d- Căn vào tính chất pháp lý, bảo hiểm thương mại phân thành: - Bảo hiểm bắt buộc: Bao gồm loại bảo hiểm triển khai hình thức bắt buộc theo quy định luật pháp hành Thông thường, loại bảo hiểm liên quan đến an toàn chung cộng đồng xã hội, đó, Nhà nước bắt buộc phải bảo hiểm (bảo hiểm trách nhiệm chủ xe giới người thứ ba hành khách xe, bảo hiểm tai nạn hành khách, ) Người bảo hiểm có trách nhiệm thực quy tắc, điều khoản bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, biểu phí bảo hiểm, theo văn pháp quy Nhà nước ban hành; Người bảo hiểm có trách nhiệm phải tham gia loại hình bảo hiểm bắt buộc doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước quy định - Bảo hiểm tự nguyện: Bao gồm loại bảo hiểm liên quan trực tiếp chủ yếu đến quyền lợi thân người bảo hiểm, ảnh hưởng đến an toàn chung xã hội, vậy, Nhà nước không bắt buộc phải bảo hiểm Các loại bảo hiểm tự nguyện (bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm thiệt hại vật chất xe giới, bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểm du lịch,…) thực sở nguyên tắc thoả thuận nguyện vọng Người bảo hiểm Người bảo hiểm III KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM, CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM 1- Khái niệm pháp luật bảo kinh doanh bảo hiểm: Pháp luật bảo hiểm thương mại mức độ tổng quan, có bốn nhóm quan hệ: * Nhóm thứ nhất: Các quy phạm pháp luật xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (bên bảo hiểm) Các quy phạm pháp luật chứa văn pháp luật luật doanh nghiệp Nhà nước, luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngồi Việt Nam * Nhóm thứ hai: Bao gồm quy phạm pháp luật áp dụng cho tất chủ thể kinh doanh qui định thực chế độ kế toán, thống kê, chế độ nộp thuế cho Nhà nước * Nhóm thứ ba: Bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh bên tham gia bảo hiểm thương mại việc thu nộp phí bảo hiểm trả tiền bảo hiểm * Nhóm quan hệ tứ tư: Các QPPL quy định quản lý nhà nước lĩnh vực KDBH Như vậy, thấy hiểu theo nghĩa rộng khái niệm pháp luật bảo hiểm thương mại dùng để tập hợp quy phạm pháp luật qui định địa vị pháp lý doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thương mại điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động kinh doanh chúng 2- Các nguyên tắc hoạt động hoạt động kinh doanh bảo hiểm Có nguyên tắc: a Nguyên tắc bảo hiểm rủi ro khách quan mang tính ngẫu nhiên - Cơ sở lý luận: Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải hạn chế tối đa việc bị bên mua bảo hiểm cố tình rủi ro xảy Bởi mục đích bảo hiểm ngăn ngừa tổn thất nằm dự kiến doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm Để đạt điều doanh nghiệp bảo hiểm khơng chấp nhận bảo hiểm tất rủi ro mà chấp nhận bảo hiểm cho rủi ro khách quan mang tính ngẩu nhiên - Nội dung nguyên tắc: Doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm rủi ro khách quan mang tính ngẩu nhiên, tức r3ui ro xảy ý muốn người - Mục đích nguyên tắc nhằm bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm tránh tình trạng trục lợi bất từ bên mua bảo hiểm b Nguyên tắc bảo hiểm theo quy luật số đông bù cho số - Cơ sở lý luận: Mục đích hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tìm kiếm lợi nhuận kinh doanh Muốn đạt mục tiêu doanh nghiệp bảo hiểm phải lập cho quỹ bảo hiểm từ phí bảo hiểm chi trả phạm vi quỹ bảo hiểm mà thôi, tức quỹ bảo hiểm phải lớn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp trả - Nội dung nguyên tắc: Theo nguyên tắc số đơng người tham gia bảo hiểm (tổ chức, cá nhân) đóng phí bảo hiểm tiền bảo hiểm chi trả cho số gặp rủi ro thuộc diện bảo hiểm - Mục đích nguyên tắc: Đảm bảo mục đích kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp bảo hiểm c Nguyên tắc chọn lọc, phân tán bảo hiểm - Cơ sở lý luận: An toàn kinh doanh u cầu có tính ngun tắc doanh nghiệp kinh tế Một doanh nghiệp muốn tạo nhiều lợi nhuận độ an toàn kinh doanh phải cao Đối với doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh lĩnh vực rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm phải biết chọn lọc phân tán bảo hiểm - Nội dung nguyên tắc: + Tái bảo hiểm: Doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành mua lại bảo hiểm cho sản phẩm mà chấp nhận bảo hiểm + Đồng bảo hiểm: Là hoạt động bảo hiểm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm chập nhận bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm theo tỷ lệ % trách nhiệm định đối tượng bảo hiểm - Mục đích ngun tắc: Gíup doanh nghiệp bảo hiểm phân tán rủi ro, đảm bảo an toàn kinh doanh d Nguyên tắc đền bù - Cơ sở lý luận: Đối vớ doanh nghiệp bảo hiểm, muốn tồn có nhiều khách hàng phải tạo uy tín lịng tin cho khách hàng Đối với bên mua bảo hiểm, mục đích củ họ mua bảo hiểm quan bảo hiểm đền bù họ thuộc trường hợp bảo hiểm - Nội dung nguyên tắc: Nếu bên mua bảo hiểm thuộc trường hợp bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người mua bảo hiểm, có chậm trễ thiệt hại xảy bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường - Mục đích nguyên tắc: Nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên mua bảo hiểm e Nguyên tắc người mua bảo hiểm phải có quyền lợi bảo hiểm - Cơ sở lý luận: Bản chất bảo hiểm để chia sẻ rủi ro, thiệt hại xảy tương lai Vì vậy, người mua bảo hiểm phải có quyền lợi bảo hiểm, tức có khả phải gánh chịu thiệt hại có kiện bảo hiểm xảy Nếu người mua bảo hiểm khơng có quyền lợi bảo hiểm có khả trục lợi bảo hiểm coi bảo hiểm hình thức cá cược - Nội dung nguyên tắc: Tùy thuộc vào loại bảo bảo hiểm mà pháp luật quốc gia quy định quyền lợi bảo hiểm khác Theo khoản điều Luật KDBH Quyền lợi bảo hiểm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối tượng bảo hiểm - Mục đích nguyên tắc: Nguyên tắc nhằm mục đích loại trừ trục lợi bảo hiểm cá cược bảo hiểm Theo đó, người hưởng bảo hiểm khơng có thiệt hại có kiện bảo hiểm xảy f Nguyên tắc hợp tác mục tiêu bảo hiểm - Quan hệ bảo hiểm quan hệ hợp đồng song vụ tức quyền bên đồng thời nghĩa vụ bên Chính lợi ích hai bên gắn liền với - Nội dung nguyên tắc: Bên mua bảo hiểm phải có biện pháp phịng ngứa hạn chế rủi ro chưa mua bảo hiểm Đồng thời xảy rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thường nhanh chống kịp thời cho bên mua bảo hiểm - Mục đích nguyên tắc: Xác định trách nhiệm hai bên đồng thời nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên quan hệ bảo hiểm thương mại IV- QUAN HỆ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM 1- Khái niệm: Quan hệ pháp luật bảo hiểm thương mại quan hệ xã hội phát sinh trình mua bảo hiểm chi trả bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm quy phạm pháp luật bảo hiểm thương mại điều chỉnh 2- Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật kinh doanh bảo hiểm a Chủ thể: Bao gồm bên mua bảo hiểm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm * Bên mua bảo hiểm: Bao gồm tổ chức cá nhân Đối với cá nhân phải có lực pháp luật lực hành vi (phải đủ 18 tuổi trở lên) * Bên doanh nghiệp bảo hiểm: Doanh nghiệp muốn kinh doanh bảo hiểm phải có điều kiện sau: - Phải có đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp theo qui định pháp luật; - Phải có vốn điều lệ cao vốn pháp định; - Phải Bộ Tài chấp thuận văn việc cho phép thành lập hoạt động kinh doanh bảo hiểm Ngồi cịn có số chủ thể khác người bảo hiểm, người thụ hưởng b Khách thể: Khách thể quan hệ pháp luật bảo hiểm thương mại tiền, giấy tờ có giá trị tiền, tài sản c Nội dung quan hệ Bao gồm quyền nghĩa vụ bên, sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ hợp đồng bảo hiểm Nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm (xem điều 17 Luật kinh doanh bảo hiểm) Nghĩa vụ bên mua bảo hiểm (Xem điều 18 Luật kinh doanh bảo hiểm) -Kết thúc chương - Chương II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM I- DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1- Khái niệm, đặc điểm, phân loại DNBH a Khái niệm: Doanh nghiệp bảo hiểm pháp nhân thành lập theo quy định luật kinh doanh bảo hiểm quy định pháp luật khác có liên quan, thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm sở thu phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm cam kết chi trả cho trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm b Đặc điểm: Doanh nghiệp bảo hiểm có đặc trưng sau: Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp Thứ hai, doanh nghiệp bảo hiểm phải có tư cách pháp nhân với chế độ trách nhiệm hữu hạn Thứ ba, chức doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm tái bảo hiểm Thứ tư, chất kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm cam kết chi trả cho bên mua bảo hiểm bên thuộc trường hợp bảo hiểm Thứ năm, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm chịu quản lý thống Bộ Tài c Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm - Công ty bảo hiểm cổ phần bảo hiểm; - Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm; - Hợp tác xã bảo biểm; - Tổ chức bảo hiểm tương hỗ Điều kiện cấp giấy phép hoạt động, giải thể phá sản doanh nghiệp bảo hiểm a.Điều kiện cấp giấy phép thành lập: Xem điều 63 Luật KDBH b Thời hạn cấp giấy phép lệ phí cấp giấy phép Thời hạn cấp giấy phép: Xem Điều 65 Luật KDB Lệ phí cấp giấy phép: theo Điều 66 Luật KDBH thì: Doanh nghiệp bảo hiểm cấp giấy phép thành lập hoạt động phải nộp lệ phí cấp giấy phép theo quy định phụ lục số Thông tư 110/2002/TT-BTC ngày 12/12/2002 c.Điều kiện hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm Công bố nội dung hoạt động: xem điều 99 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Những thay đổi phải chấp thuận: xem điều 69 Luật KDBH d Những trường hợp bị thu hồi giấy phép thành lập hoạt động: Xem điều 68 Luật KDBH Giải thể, khôi phục khả toán, phá sản doanh nghiệp bảo hiểm: Giải thể doanh nghiệp bảo hiểm: xem điều 82 Luật KDBH Khơi phục khả tốn: Xem điều 53 đến 67 Nghị định 73/2016/NĐ-CP từ điều đến điều 10 Thông tư 125/2012/TT-BTC ngày 30/7/2012 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước e Phá sản doanh nghiệp bảo hiểm: Xem điều 82 Luật KDBH Nghị định 114/2008/NĐ-CP Chính phủ việc hướng dẫn thi hành số điều Luật Phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn tài khác Chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm: Vốn pháp định: Xem quy định điều 10 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Ký quỹ: khoản điều 16 điều 51 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm: xem điều 53 đến 58 Nghị định 73/2016/NĐ-CP điều Thông tư 125/2012/TT-BTC Đầu tư vốn: điều 59 đến điều 62 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Quỹ dự trữ bắt buộc: điều 77 Nghị định 73/2016/NĐ-CP 4- Các hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm(Điều 60 Luật KDBH) - Kinh doanh bảo hiểm (điều 37, 38, 39 Nghị định 73/2016/NĐ-CP) Lưu ý: nội dung quy tắc, biểu phí điều 40, hoa hồng bảo hiểm tỷ lệ chi trả hoa hồng bảo hiểm quy định điều 41 Nghị định 73/2016/NĐ-CP - Kinh doanh tái bảo hiểm: gồm nhượng tái bảo hiểm nhận tái bảo hiểm (điều 42, 43 Nghị định 73/2016/NĐ-CP) - Đề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất: xem Điều 46 Nghị định 73/2016/NĐ-CP, điều 19 Thông tư 125 điều 49 Thông tư 124 - Giám định tổn thất: Điều 47 Luật Kinh doanh bảo hiểm Điều 46 Nghị định 73/2016/NĐ-CP - Đại lý giám định tổn thất, xét giải bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn; 10 ... quy định điều 10 Nghị định 73 /2016/ NĐ-CP Ký quỹ: khoản điều 16 điều 51 Nghị định 73 /2016/ NĐ-CP Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm: xem điều 53 đến 58 Nghị định 73 /2016/ NĐ-CP điều Thông tư 125/2012/TT-BTC... định 73 /2016/ NĐ-CP Quỹ dự trữ bắt buộc: điều 77 Nghị định 73 /2016/ NĐ-CP 4- Các hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm(Điều 60 Luật KDBH) - Kinh doanh bảo hiểm (điều 37, 38, 39 Nghị định 73 /2016/ NĐ-CP)... định 73 /2016/ NĐ-CP - Kinh doanh tái bảo hiểm: gồm nhượng tái bảo hiểm nhận tái bảo hiểm (điều 42, 43 Nghị định 73 /2016/ NĐ-CP) - Đề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất: xem Điều 46 Nghị định 73 /2016/ NĐ-CP,