giao anGT11CB(cuc xin)

22 274 0
giao anGT11CB(cuc xin)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Đại số - giải tích 11 Lê Thị Thanh Định Ngày soạn: 12 / 10 / 2007 Ngày giảng: / / 2007 Ch ơng II : Tổ hợp - xác suất Tiết 21, 22 Quy tắc Đếm I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu đợc hai quy tắc đếm cơ bản: quy tắc cộng, quy tắc nhân. 2. Kỹ năng - Biết cách đếm số phần tử của một tập hợp hữu hạn theo quy tắc cộng và quy tắc nhân. 3. T duy và thái độ - Xây dựng t duy logic, linh hoạt, biết quy là về quen - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị II. Chuẩn bị của giáo viên và Học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các bảng phụ - Đồ dùng dạy học của giáo viên, SGK, mô hình 2. Chuẩn bị của học sinh - Bài cũ , đồ dùng học tập, SGK, III. Phơng pháp dạy học Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 21 1 - ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số . 2 - Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy cho ví dụ về tập hợp có hữu hạn phần tử, vô hạn phần tử? 2. Hợp của hai tập hợp? Hai tập hợp không giao nhau? 3. Cho hai tập hợp A và B đều có số phần tử tơng ứng là m và n (hữu hạn), khi đó số phần tử của tập hợp A B là bao nhiêu? 3 - Giảng bài mới: = 14 = Giáo án: Đại số - giải tích 11 Lê Thị Thanh Định Nêu vấn đề vào bài mới: Số phần tử của hợp 2 tập hợp rời nhau có thể tính theo công thức nào. Cho HS đọc phần mở đầu của bài Quy tắc đếm ở trang 43 SGK. Hoạt động 1: Chiếm lĩnh tri thức về Quy tắc cộng HĐ của GV HĐ của HS HĐTP1: Tiếp cận quy tắc. Cho học sinh đọc ví dụ 1 SGK, trang 43 Giúp học sinh toán học hoá bài toán Cho biết yêu cầu của bài toán Cho biết cách chọn một phần tử bất kỳ của tập A Cho biết cách chọn một phần tử bất kỳ của tập B Hãy cho biết giao của hai tập hợp A và B Từ đó cho biết số cách chọn một phần tử bất kỳ của tập hợp A B HĐTP2: Hình thành định nghĩa Hãy khái quát kết quả tìm đợc? Yêu cầu HS phát biểu điều vừa tìm đợc. Chính xác hoá đi đến kiến thức mới. HĐTP3: Củng cố định nghĩa Củng cố bằng nhận dạng Củng cố thông qua thể hiện: Yêu cầu HS cho ví dụ về quy tắc cộng Củng cố thông qua bài tập: Cho HS làm ví dụ 2, SGK trang 44 Giúp học sinh toán học hoá bài toán Cho biết yêu cầu của bài toán Cho biết số cách chọn một p.tử bất kỳ của tập A Cho biết số cách chọn một p.tử bất kỳ của tập B Hãy cho biết giao của 2 tập hợp A và B Từ đó cho biết số cách chọn một phần tử bất kỳ của tập hợp A B HĐTP4: Hệ thống hoá, mở rộng kiến thức Nếu trong ví dụ 1, SGK trang 43, biết rằng hộp có thêm 4 quả cầu có màu đỏ nữa thì có bao nhiêu cách Đọc ví dụ 1 SGK trang 43 Toán học hoá bài toán Cần tìm số p.tử của tập hợp A B Tìm số cách chọn một phần tử bất kỳ của tập A Tìm số cách chọn một phần tử bất kỳ của tập B Tìm giao của 2 tập hợp A và B. Tìm số cách chọn một phần tử bất kỳ của thợp A B khi A B = Khái quát hoá kết quả tìm đợc Phát biểu điều vừa tìm đợc Ghi nhận kiến thức mới Nhận dạng quy tắc cộng Cho ví dụ về quy tắc cộng Vận dụng kiến thức mới để làm ví dụ2, SGK trang 44 Toán học hoá bài toán Cần tìm số p.tử của tập hợp A B Tìm cách số chọn một phần tử bất kỳ của tập A Tìm cách số chọn một phần tử bất kỳ của tập B Tìm giao của hai tập hợp A và B Tìm số cách chọn một phần tử bất kỳ của tập hợp A B khi A B = . - Phát hiện vấn đề. = 15 = Giáo án: Đại số - giải tích 11 Lê Thị Thanh Định chọn một trong các quả cầu ấy? Khái quát điều vừa nhận đợc Mở rộng cho nhiều hành động nói trong định nghĩa hay không? - Đa ra cách giải tơng tự. Khái quát 4 - Củng cố - H ớng dẫn HS tự học. - Hãy cho biết các nội dung chính đã học qua bài hôm nay. - Xem lại các ví dụ và làm bài tập sgk. Tiết 22 1 - ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số . 2 - Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy cho ví dụ về tập hợp có hữu hạn phần tử, vô hạn phần tử? 2. Cho tập hợp { } cbaA ,, = và tập hợp B = {1; 2}. Gọi C là tập hợp của phần tử có dạng (x; y) trong đó x A, y B. Em hãy cho biết số phần tử của tập hợp C. 3 - Giảng bài mới: Nêu vấn đề vào bài mới : Số phần tử của tập hợp C có thể tính nh thế nào, ta có thể tìm câu trả lời qua bài hôm nay. Hoạt động 2: Chiếm lĩnh tri thức về Quy tắc nhân. HĐ của GV HĐ của HS HĐTP1: Tiếp cận quy tắc nhân. Cho HS đọc ví dụ 3 SGK, trang 44. Giúp HS toán học hoá bài toán. Cho biết số cách chọn một phần tử bất kỳ của tập A. Cho biết số cách chọn một phần tử bất kỳ của tập B. - Để chọn một bộ quần áo ta phải làm nh thế nào? Cho biết với mỗi cách chọn áo có bao nhiêu cách chọn quần? Cho biết số cách chọn một bộ quần áo? HĐTP2: Hình thành định nghĩa. Hãy khái quát kết quả tìm đợc? Yêu cầu HS phát biểu điều vừa tìm đợc. Chính xác hoá đi đến kiến thức mới. HĐTP3: Củng cố định nghĩa. Củng cố bằng nhận dạng Đọc ví dụ 3 SGK, trang 44. Toán học hoá bài toán. Tìm số cách chọn một phần tử bất kỳ của tập A. Tìm số cách chọn một phần tử bất kỳ của tập B. Hiểu cách chọn đợc một bộ quần áo. Tìm số cách chọn quần áo với mỗi cách chọn áo. Tìm số cách chọn một bộ quần áo. Khái quát kết quả tìm đợc. Phát biểu điều vừa tìm đợc. Ghi nhận kiến thức mới = 16 = Giáo án: Đại số - giải tích 11 Lê Thị Thanh Định Củng cố thông qua thể hiện: Yêu cầu HS cho ví dụ về quy tắc cộng. Củng cố thông qua bài tập: Cho HS làm ví dụ 4, SGK trang 45. HĐTP4: Hệ thống hoá, mở rộng kiến thức. Nếu trong ví dụ 3, SGK trang 44, biết rằng bạn Hoàng có thêm 4 chiếc mũ khác nhau nữa thì có bao nhiêu cách chọn một bộ đồng phục gồm quần áo và mũ? Mở rộng cho nhiều hành động nói trong định nghĩa hay không. Nhận dạng quy tắc nhân. Cho ví dụ về quy tắc nhân. Vận dụng kiến thức mới để làm ví dụ 4, SGK trang 45. - Phát hiện vấn đề. - Đa ra cách giải tơng tự. Khái quát 4 - Củng cố - H ớng dẫn HS tự học. - Hãy cho biết các nội dung chính đã học qua bài hôm nay. - Xem lại các ví dụ và làm bài tập sgk. Ngày soạn: 12 / 10 / 2007 Ngày giảng: / / 2007 Tiết 23 Luyện tập I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu đợc hai quy tắc đếm cơ bản: quy tắc cộng, quy tắc nhân. 2. Kỹ năng - Biết cách đếm số p. tử của một tập hợp hữu hạn theo quy tắc cộng và quy tắc nhân. 3. T duy và thái độ - Xây dựng t duy logic, linh hoạt, biết quy là về quen - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận, trong vẽ đồ thị II. Chuẩn bị của giáo viên và Học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các bảng phụ. Đồ dùng dạy học của giáo viên, SGK, STK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Bài cũ , đồ dùng học tập, SGK, III. Phơng pháp dạy học = 17 = Giáo án: Đại số - giải tích 11 Lê Thị Thanh Định Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1 - ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số . 2 - Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc cộng, quy tắc nhân? 3 - Giảng bài mới: Đề bài HD - Đáp số Bài 1: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên gồm: a. Một chữ số; b. Hai chữ số. c. Hai chữ số khác nhau. Bài 2: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập đợc bao nhiêu số tự nhiên bé hơn 100. Bài 3: Các thành phố A, B, C, D đợc nối với nhau bởi các con đờng nh hình 26 sgk. Hỏi: a. Có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần. b. Có bao nhiêu cách đi từ A đến D rồi quay lại A. Bài 4:Có ba kiểu mặt đồng hồ đeo tay ( vuông, tròn, Elíp) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải, nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm 1 mặt và một dây? 4 - Củng cố - H ớng dẫn HS tự học. - Hãy cho biết các nội dung chính đã học qua bài hôm nay. - Hoàn thành các bài tập còn lại sgk. - Đọc trớc nội dung bài : Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp. Ngày soạn: 22 / 10 / 07 Ngày giảng: = 18 = Giáo án: Đại số - giải tích 11 Lê Thị Thanh Định Tiết 24, 25, 26 Hoán vị - chỉnh hợp - tổ hợp I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu đợc các định nghĩa: hoán vị, chỉnh hợp chập k, tổ hợp chập k của n phần tử của một tập hợp - Hiểu đợc công thức tính toán số hoán vị, số chỉnh hợp chập k , tổ hợp chập k của n phần tử của một tập hợp. 2. Kỹ năng - Hiểu đợc cách xây dựng công thức và tính đợc số hoán vị, chỉnh hợp chập k, tổ hợp của n phần tử của một tập cho trớc. - Biết cách toán học hoá các bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến hoán vị, chỉnh hợp chập k, tổ hợp chập k các phần tử của một tập hợp. - Phân biệt đợc chỉnh hợp và hoán vị. 3. T duy và thái độ - Xây dựng t duy logic, linh hoạt, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và Học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các bảng phụ. Đồ dùng dạy học của giáo viên, SGK, mô hình 2. Chuẩn bị của học sinh - Bài cũ , đồ dùng học tập, SGK, III. Phơng pháp dạy học Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 24 1 - ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số . 2 - Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy phát biểu quy tắc nhân, cho ví dụ. = 19 = Giáo án: Đại số - giải tích 11 Lê Thị Thanh Định 2. Một lớp có 10 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Cần chọn 2 học sinh, của lớp, một nam, một nữ để tham dự trại hè. Hỏi có bao nhiêu cách chọn khác nhau? 3. (Nêu vấn đề vào bài mới). Một chiếc ghế có 4 chỗ ngồi, đợc đánh số từ 1 đến 4. Có 4 bạn là An, Bình, Cờng, Dũng ngồi một cách ngẫu nhiên, mỗi ngời ngồi vào 1 vị trí đợc đánh số trên ghế. Hỏi có bao nhiêu cách ngồi khác nhau? 3 - Giảng bài mới: Hoạt động 1: Chiếm lĩnh định nghĩa Hoán vị. Yêu cầu HS gấp SGK cho đến khi GV cho phép sử dụng HĐ của GV HĐ của HS HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa Từ câu hỏi 2 nói trên, giúp học sinh liệt kê các trờng hợp để tìm kết quả. Từ câu hỏi 2 nói trên giúp học sinh sử dụng quy tắc nhân để tìm kết quả Yêu cầu học sinh phát biểu điều phát hiện đợc. HĐTP2: Hình thành định nghĩa Hoán vị. - Cho HS đọc SGK, phần 1, Định nghĩa, SGK trang 46, 47. Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa Hoán vị. Cho 1 HS khác nhận xét. Chính xác hoá, đi đến định nghĩa Hoán vị HĐTP3: Củng cố định nghĩa. Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa (theo cách hiểu của mình, không sử dụng SGK). Cho HS thực hiện hoạt động 1, SGK, trang 47. Yêu cầu HS cho một ví dụ về Hoán vị. HĐTP4: Hệ thống hoá, mở rộng kiến thức. Yêu cầu HS cho biết về sự khác nhau của 2 Hoán vị của n phần tử của tập hợp trớc. HD để HS đi đến nhận xét trong SGK, trang 47 Liệt kê các trờng hợp để tìm kết qủa. Sử dụng quy tắc nhân để tìm kết quả Phát biểu điều phát hiện đợc. Đọc SGK, phần 1. Định nghĩa, SGK trang 46, 47. Phát biểu định nghĩa Hoán vị. Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung nếu cần. Phát biểu lại định nghĩa (theo cách hiểu của mình, không sử dụng SGK). Thực hiện hoạt động 1, SGK, trang 47 Cho ví dụ về Hoán vị. Cho biết sự khác nhau của 2 hoán vị của n phần tử của tập hợp cho trớc. Ghi nhận kiến thức mới: Nhận xét trong SGK, trang 47. Hoạt động 2: Chiếm lĩnh tri thức về số các Hoán vị. Yêu cầu HS gấp SGK cho đến khi GV cho phép sử dụng. = 20 = Giáo án: Đại số - giải tích 11 Lê Thị Thanh Định HĐ của GV HĐ của HS HĐTP1: Gợi động cơ Nêu vấn đề: Nếu trong câu hỏi 3 nói trên mà số l- ợng nhiều lên, chẳng hạn có n số ghế và có n bạn HS, thì sẽ có bao nhiêu khả năng khác nhau ngồi vào ghế một cách ngẫu nhiên. Trở lại câu hỏi 3 ở trên, ta đã tìm đợc kết quả dựa trên kiến thức nào đã học. Có thể sử dụng tơng tự cách đó để tìm kết quả với bài toán mở rộng này hay không? HĐTP2: Phát hiện định lí. Yêu cầu học sinh nêu lại kết quả tìm đợc ở câu hỏi 3 nói trên. Trong trờng hợp đó, hãy phát hiện quy luật xảy ra các khả năng. Dự kiến kết quả trong trờng hợp tổng quát? GV chính xác hoá, đi đến Đlí, SGK trang 48. HĐTP3: Chứng minh định lí. Hớng dẫn HS cách chứng minh định lí. Sau khi HS suy nghĩ, mời 1 HS phát biểu. Chính xác hoá kiến thức Cho HS đọc SGK, trang 48, phần cm định lí. Giúp học sinh ghi nhớ n! HĐTP4: Củng cố định lí - Yêu cầu HS phát biểu lại định lí theo cách hiểu của mình (không sử dụng SGK). - Cho HS thực hiện HĐ 2, SGK trang 49. Hớng dẫn HS cách tìm kết quả. Yêu cầu HS cho ví dụ về Hoán vị và số Hoán vị của ví dụ mà em đa ra. Phát hiện vấn đề. Hồi tởng kiến thức về quy tắc nhân. Tìm cách chứng minh Nêu lại kết quả tìm đợc ở câu 3 nói trên. Nêu quy luật 4.3.2.1 = 24 Phát biểu điều phát hiện đợc. Tìm cách chứng minh định lí Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung, hoàn chỉnh nếu cần. Ghi nhớ n! n! = n.(n-1) 3.2.1 Phát biểu lại định lí theo cách hiểu của mình (không sử dụng SGK). Thực hiện HĐ 2, SGK, trang 49. Tìm cách giải bài toán. Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung, hoàn chỉnh nếu cần Cho ví dụ về Hoán vị và số hoán vị của ví dụ mà em đa ra. 4 - Củng cố - H ớng dẫn HS tự học. - Hãy cho biết các nội dung chính đã học qua bài hôm nay. - Xem lại các ví dụ và làm bài tập sgk. Tiết 25 = 21 = Giáo án: Đại số - giải tích 11 Lê Thị Thanh Định 1 - ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số . 2 - Kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy phát biểu định nghĩa Hoán Vị, cho ví dụ? 2. Trong lớp 11A tổ một có 5 học sinh. Cô giáo muốn thay đổi vị trí ngồi của bạn trong tổ đó. Hỏi có bao nhiêu cách đổi chỗ khác nhau một cách ngẫu nhiên? 3. (Nêu vấn đề vào bài mới). Trong lớp 10A, tổ một có 5 học sinh. Cô giáo muốn thay đổi vị trí ngồi của 3 bạn trong tổ đó? Hỏi có bao nhiêu cách đổi chỗ khác nhau một cách ngẫu nhiên? 3 - Giảng bài mới: Hoạt động 3: Chiếm lĩnh định nghĩa Chỉnh hợp. Yêu cầu HS gấp SGK cho đến khi giáo viên cho phép sử dụng. HĐ của GV HĐ của HS HĐTP 1: Tiếp cận định nghĩa Từ câu hỏi 2 nói trên, giúp HS liệt kê các trờng hợp để tìm kết quả. Từ câu hỏi 2 nói trên, giúp HS sử dụng quy tắc nhân để tìm kết quả. Yêu cầu HS phát biểu đ.kiện phát hiện đợc. HĐTP 2: Hình thành định nghĩa chỉnh hợp. - Cho HS đọc phần 1. Định nghĩa, SGK Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa Chỉnh hợp. Cho HS khác nhận xét. Chính xác hoá, đi đến định nghĩa Chỉnh hợp. HĐTP 3: Củng cố định nghĩa. Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa (Theo cách hiểu của mình, không sử dụng SGK). Cho HS thực hoạt động 3, SGK, trang 49. Yêu cầu HS cho một ví dụ về Chỉnh hợp. HĐTP 4: Hệ thống hoá kiến thức. Yêu cầu HS cho biết sự giống nhau và khác nhau của Hoán vị và Chỉnh hợp. Liệt kê các trờng hợp để tìm kết quả Sử dụng quy tắc nhân để tìm kết quả Phát biểu điều phát hiện đợc Đọc phần 1. Định nghĩa, SGK tr49. Phát biểu định nghĩa Chỉnh hợp. Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung nếu cần. Phát biểu lại định nghĩa (theo cách hiểu của mình, không sử dụng SGK) Thực hiện hoạt động 3, SGK, tr 49. Cho ví dụ về Chỉnh hợp Cho biết sự giống và khác nhau của Hoán vị và Chỉnh hợp. Ghi nhận kiến thức mới. Nếu k = n thì chỉnh hợp k của n phần tử chính là hoán vị của n phần tử đó. Hoạt động 4: Chiếm lĩnh tri thức về số các Chỉnh hợp. Yêu cầu HS gấp SGK cho đến khi GV cho phép sử dụng. HĐ của GV HĐ của HS = 22 = Giáo án: Đại số - giải tích 11 Lê Thị Thanh Định HĐTP 1: Gợi động cơ Nêu vấn đề: Nếu trong câu hỏi 3 nói trên mà số lợng nhiều lên, chẳng hạn có p học sinh trong tổ và có k bạn học sinh cần đổi chỗ, thì sẽ có bao nhiêu khả năng xảy ra khác nhau một cách ngẫu nhiên. Trở lại câu hỏi 3 ở trên, ta đã tìm đợc kết quả dựa trên kiến thức nào. Có thể sử dụng tơng tự cách nào đố để tìm kết quả với bài toán mở rộng này hay không? HĐTP 2: Phát hiện định lí Yêu cầu HS nêu lại kq tìm đợc ở câu hỏi 3. Dự kiến kết quả trong trờng hợp tổng quát? GV chính xác hoá, đi đến Định lí, SGK HĐTP 3: Chứng minh định lí Hớng dẫn HS cách chứng minh định lí. Sau khi HS suy nghĩ, mời một HS phát biểu. Cho HS khác nhận xét, chính xác hóa kiến thức. Cho HS đọc SGK, trang 50, phần c.minh định lí. Giúp HS cách ghi n k A theo n! HĐTP 4: Củng định lí. - Yêu cầu HS phát biểu lại định lý theo cách hiểu của mình (không sử dụng SGK). - Cho HS thực hiện ví dụ 4, SGK, trang 50. Hớng dẫn HS cách tìm kết quả. Sau khi HS suy nghĩ mời 1 HS phát biểu. Cho HS khác nhận xét. Yêu cầu HS cho ví dụ về chỉnh hợp và sô chỉnh hợp của ví dụ mà em đa ra. Phát hiện vấn đề Hồi tởng kiến thức về quy tắc nhân. Tìm cách chứng minh Nêu lại kết quả tìm đợc ở câu hỏi 3 nói trên. Nêu quy luật. Phát biểu điều phát hiện đợc. Đọc chứng minh định lí. Ghi nhớ n k A Phát biểu lại định lí theo cách hiểu của mình (không sử dụng SGK) Thực hiện ví dụ 4, SGK, trang 50. Tìm cách giải bài toán. Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung, hoàn chỉnh nếu cần. Cho ví dụ về chỉnh hợp và số chỉnh hợp của ví dụ mà em đa ra. 4 - Củng cố - H ớng dẫn HS tự học. - Hãy cho biết các nội dung chính đã học qua bài hôm nay. - Xem lại các ví dụ và làm bài tập sgk. Tiết 26 = 23 = [...]... ghi nhận KT GV nờu khỏi nim bin c giao Cho hai bin c A v B Bin c "C A v B cựng xy ra", ký hiu l AB, c gi l giao ca hai bin c A v B Nu A v B ln lt l tp hp cỏc kt qu thun li cho A v B thỡ tp hp cỏc kt qu thun li cho AB l A B Hóy ly mt vớ d khỏc v giao hai bin c HS ghi KN tng quỏt: Cho k bin c A1, A2,,Ak Bin c "Tt c k bin c A1, A2,,Ak u xy ra", ký hiu A1, A2,,Ak c gi l giao ca k bin c ú HS Nhn xột Nu hai... ra kết quả đúng a = 2x, b = 1, n = 9, thảo luận , hình dung * Giao nhiệm vụ: (3 nhóm cùng làm) Tìm số hạng thứ 7 kể từ trái sang phải của khai triển (-2x + 1) thành đa thức bậc 9 đối 9 với x ra đợc số hạng thứ 7 của khai triển + Trả lời đợc câu hỏi số hạng C k a n k b k n là số hạng thứ bao nhiêu của khai triển (kể từ trái sang phải) * Giao nhiệm vụ: (3 nhóm cùng làm) + áp dụng công thức nhị thức Niu-tơn... 1n n n * Giao nhiệm vụ: = C 0 + C1 + + C k + + C n n n n n + áp dụng triển khai (a + b)n với a = b = 1 + Nhận xét ý nghĩa của các số hạng trong C1 : Số tập con gồm 1 phần tử của tập có n khai triển n gồm phần tử k + Từ đó suy ra số tập con của tập hợp gồm C n : Số tập con gồm k phần tử của tập gồm n phần tử có n phần tử Hoạt động 2: Tam giác Pas-xcal a) Tiếp cận kiến thức: Hoạt động của GV * Giao nhiệm... triển - Học sinh dự kiến khai triển (a + b)n b) Củng cố kiến thức: Hoạt động của GV * Giao nhiệm vụ: Hoạt động của HS - Khai triển (a + b)n có bao nhiêu số hạng, + Dựa vào quy luật viết khai triển để đa ra câu trả lời đặc điểm chung của các số hạng đó - Số hạng C k a n k b k gọi là số hạng tổng n quát của khai triển * Giao nhiệm vụ: Xem VD3, SGK và công thức khai triển nhị thức Niu-tơn để làm VD sau:... nhiêu cách đổi chỗ khác nhau một cách ngẫu nhiên? 3 - Giảng bài mới: Hoạt động 5: Hình thành khái niệm Tổ hợp chập k của n phần tử Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Thực hiện nhiệm vụ đợc giáo viên yêu Giao nhiệm vụ: cầu - Liệt kê các số tự nhiên nêu trong câu b - Nêu nhận xét kết quả kiểm tra đầu giờ - Giải ví dụ 5 - Trình bày bài giải theo phơng pháp đếm - Đọc định nghĩa tổ hợp - Định nghĩa SGK trang... động của HS + Tam giác vừa xây dựng là tam giác + Dựa vào công thức Pa-xcal C k +1 = C k + C k 1 n n n Hãy nói cách xây dựng tam giác Suy ra quy luật của các hàng c Củng cố kiến thức: Hoạt động của GV * Giao nhiệm vụ: (3 nhóm cùng làm) Hoạt động của HS + Thiết lập công thức Pa-xcan đến Khai triển: (x 1)10 thành đa thức bậc 10 đối với hàng 11 + Dựa vào các số trong tam giác để x đa ra kết quả + So sánh... không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên - định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của các biến cố - Biết đợc khái niệm: biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, biến cố giao, biến cố độc lập, - Biết khái niệm xác suất có điều kiện 2 Kỹ năng - Xác định đợc 3 T duy và thái độ - Xây dựng t duy logic, linh hoạt, biết quy lạ về quen - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập... ( a + b ) 2 ( a + b ) 3 - Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tổ hợp 3 - Giảng bài mới: Hoạt động 1: Công thức nhị thức Niu-tơn a) Hình thành kiến thức mới (bằng con đờng quy nạp) Hoạt động của GV * Giao nhiệm vụ: Hoạt động của HS = 26 = Giáo án: Đại số - giải tích 11 Lê Thị Thanh Định - Dựa vào số mũ của a, b trong + Nhận xét về số mũ của a, b trong khai triển ( a + b) 2 , ( a + b) 3 hai khai triển . quả đúng. * Giao nhiệm vụ: (3 nhóm cùng làm). Tìm số hạng thứ 7 kể từ trái sang phải của khai triển (-2x + 1) 9 thành đa thức bậc 9 đối với x. * Giao nhiệm. ví dụ 7 sgk. GV nờu khỏi nim bin c giao Cho hai bin c A v B. Bin c "C A v B cựng xy ra", ký hiu l AB, c gi l giao ca hai bin c A v B. Nu A v

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2 - Kiểm tra bài cũ:    - giao anGT11CB(cuc xin)

1.

ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2 - Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hoạt động 5: Hình thành khái niệm Tổ hợp chập k củ an phần tử. - giao anGT11CB(cuc xin)

o.

ạt động 5: Hình thành khái niệm Tổ hợp chập k củ an phần tử Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Hình thức khác nhận xét, đánh giá. - Giáo viên điều chỉnh + kết luận. - giao anGT11CB(cuc xin)

Hình th.

ức khác nhận xét, đánh giá. - Giáo viên điều chỉnh + kết luận Xem tại trang 12 của tài liệu.
b) Hình thành kiến thức: - giao anGT11CB(cuc xin)

b.

Hình thành kiến thức: Xem tại trang 15 của tài liệu.
HS lên bảng giải ví dụ. - giao anGT11CB(cuc xin)

l.

ên bảng giải ví dụ Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan