Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
642 KB
Nội dung
Teân sv:Traàn Quang Vuõ Lôùp:CÑÑT06 Bomạch chủ (mainboard) là một bảng gồm những mạch điện tử có gắn vi xử lý, bộ nhớ, khe cắm mở rộng, cổng bus… để kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp tới mọi phần của máy tính. 25 năm đã trôi qua kể từ khi bomạch chủ PC ra đời, dù diện mạo đổi thay nhiều nhưng chức năng vẫn như ban đầu. Đây là mặt trước và mặt sau của mẫu bomạch chủ IBM dành cho PC đầu tiên vào năm 1981. Các chip được nối với nhau như một cái lưới. Ảnh: International Business Machines Corporation. Về sau, có nhiều thiết bị hơn được tích hợp vào bomạch chủ. Dù vậy, quá trình này cũng khá lâu dài, ví dụ cổng I/O (nối cáp đầu vào/đầu ra) hay thiết bị điều khiển đĩa thường được kết nối bằng thẻ mở rộng cho đến năm 1995. Nhiều thiết bị khác liên quan đến đồ họa, mạng, âm thanh vẫn tách rời khỏi mainboard. Nhiều hãng sản xuất đã thử nghiệm với nhiều mức độ tích hợp khác nhau. Tuy nhiên, việc này cũng gây ra nhiều hạn chế vì người dùng sẽ khó nâng cấp một tính năng nào đó, ví dụ, bạn muốn đẩy khả năng đồ họa lên cao sẽ đồng nghĩa với việc thay cả mainboard. Do đó, các bộ phận cần nâng cấp nhiều như RAM, CPU và vi xử lý đồ họa thường được đặt ở khe cắm dạng slot (cắm đứng) hay socket (đặt nằm) để dễ thay thế. Các bộ phận ít được sử dụng tới như SCSI sau này bị bỏ đi để giảm chi phí sản xuất. Hiện tại bomạch chủ tích hợp các chip đồ họa, mạng… thường xuất hiện ở dòng máy tính giá rẻ. PC cấu hình cao dùng cho việc chơi game hay thiết kế đồ họa, xử lý phim ảnh thường dùng bomạch chủ không tích hợp để tiện nâng cấp. Trên bomạch chủ trước kia, vào khoảng năm 1995, vi xử lý dạng socket rất phổ biến. Đến cuối năm 1998, dạng slot bắt đầu chiếm lĩnh thị trường, mở đầu là Slot 1 ở dòng Pentium II. Tìm hiểu về bus Thiết kế PC hiện nay dùng nhiều bus khác nhau để kết nối các bộ phận của chúng. Tuy nhiên, bus rộng và có tốc độ cao rất khó sản xuất do các tín hiệu truyền đi với tốc độ “chóng mặt”, đến mức ngay cả khoảng cách chỉ vài centimetre cũng gây lỗi định thời gian. Ngoài ra, các rãnh kim loại trên bản mạch có tác dụng như chiếc anten vô tuyến thu nhỏ, truyền tiếng ồn điện từ gây ra tình trạng nhiễu các tín hiệu ở những chỗ khác trong hệ thống. Vì vậy, các kỹ sư thiết kế PC luôn đặt bus nhanh ở chỗ có diện tích nhỏ hẹp và bus chậm ở nơi thoáng hơn. Bus là hệ thống dây nối để truyền dữ liệu từ bộ phận này đến bộ phận khác trong máy tính. Nói một cách ví von, bus giống như con đường cao tốc, càng rộng càng truyền được nhiều dữ liệu đi với tốc độ cao. Tất cả các bus đều bao gồm 2 phần: bus địa chỉ và bus dữ liệu. Bus dữ liệu sẽ chuyển dữ liệu thực sự, còn bus địa chỉ sẽ truyền thông tin về đích đến của thông tin đó. Kích thước của bus, được hiểu như độ rộng của đường cao tốc, là yếu tố quan trọng quyết định lượng dữ liệu được chuyển đi mỗi lần. Ví dụ, bus 16 bit, 32 bit… có thể truyền từng đó dữ liệu một lần. Mỗi bus đều có xung đồng hồ được đo bằng MHz. Bus càng nhanh thì dữ liệu được chuyển đi càng nhanh, giúp cho ứng dụng trên máy tính hoạt động trơn tru và nhanh nhẹn hơn. Trên PC, bus ISA đang dần được thay thế bằng bus có tốc độ nhanh hơn như PCI. Hầu hết máy tính hiện nay đều có bus nội dành cho dữ liệu, yêu cầu tốc độ truyền tải nhanh như tín hiệu video. Bus nội này như một con đường cao tốc nối trực tiếp với vi xử lý Trong số các thành phần cấu thành máy tính, nếu CPU là yếu tố quyết định khả năng và tốc độ xử lý của hệ thống thì bomạch chủ đóng vai trò tạo ra một môi trường hoạt động ổn định cho tất cả các thiết bị khác, kể cả CPU. Bản thân tên gọi motherboard cũng chứng tỏ điều này. Bomạch chủ, hay còn gọi là bo mẹ (motherboard) có ý nghĩa rất lớn trong cả hệ thống PC của bạn. Bạn có thể là chủ nhân của ổ đĩa cứng SCSI nhanh nhất, đầu DVD/CD-ROM tân kỳ, 64 MB SDRAM DIMM, BXL Pentium II 400MHz, card âm thanh Creative Sound Blaster Live, đồ họa Voodoo II và modem V.90 56kbps . nghĩa là những gì tốt nhất có thể. Nhưng tất cả những thứ trên sẽ đều không có nghĩa lý nếu máy tính của bạn thường xuyên bị treo, chạy chập chờn. Đây là cơn ác mộng của nhiều người dùng máy tính mà có lẽ nguyên nhân chính là bạn đang có một bomạch chủ chất lượng kém. Thật không có gì tồi tệ hơn khi bạn vừa hoàn tất bản luận án 80 trang được trình bày tỷ mỉ với nhiều hình ảnh minh họa, và ghi thực hiện động tác lưu cuối cùng, máy tính đột ngột đưa ra thông báo lỗi "chết người", đại loại như "không thể lưu lên đĩa cứng bởi ", và sau đó hoàn toàn bất động trước mọi thao tác của bạn. Chỉ còn cách cuối cùng là tắt máy rồi bật lại. Kết quả thật thảm hại: tập tin Word của bạn giờ đây chỉ là rỗng tuếch với kích thước 0 byte. Tất cả những nỗ lực của bạn nhằm hồi phục lại tập tin đều vô nghĩa. Cũng từ đây, bạn mới hiểu được tác hại của một bomạch chủ tồi. Bài học về tốc độ Đối với người tự lắp ráp máy tính, điều quan trọng là phải chọn đúng bomạch chủ. Bởi nếu có trục trặc sau này, bạn phải tự mình xoay sở lấy mà không có sự hỗ trợ kỹ thuật nào. Bạn có thể đẩy tốc độ bus PCI lên đến 133MHz, nhưng khi đó đừng đòi hỏi nhà cung cấp đổi cho bạn bo khác trong trường hợp sự cố. Tốc độ quan trọng, nhưng tính ổn định có ý nghĩa lớn hơn. Có gì hay ho khi bạn lái xe với tốc độ 200km/h để chỉ đi được nửa quảng đường vì xe chết máy. Tốc độ của bomạch chủ phải nhanh. Tuy nhiên sự ổn định và những đặc tính khác như khả năng hỗ loại CPU, chế độ tiết kiệm năng lượng, các đầu kết nối I/O và kiểm soát nhiệt độ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo dưỡng hệ thống và đáng giá với chi phí bỏ ra. Để minh họa, bạn hãy thử xem thử một máy server dùng cho LAN. Server và các phần mềm đi kèm không chỉ mạnh về cấu hình, tính năng mà nó còn báo trước được những sự cố sắp xảy ra, cho dù đó là đĩa cứng hay các vấn đề liên quan đến mạng, và thường là tự khắc phục chúng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của sự ổn định và độ tin cậy của một hệ thống. Bạn dể dàng nhận thấy là các máy PC xoàng xĩnh thường có nhiều thiết bị, tính năng phụ trợ bổ sung nhằm hấp dẫn người mua. Thuật ngữ Bomạch chủ thường dùng nhiều nhất trong ngành công nghiệp máy tính nói chung như một từ rành riêng mặc dù có rất nhiều thiết bị khác cũng có thể bản mạch chính được gọi là "bo mạch chủ". Bài viết này nói đến Bomạch chủ trong các máy tính nói chung mà trú trọng nhiều hơn là của máy tính cá nhân. Ảnh một bomạch chủ theo chuẩn AT Bố trí tản nhiệt bằng ống dẫn nhiệt cầu nam-cầu bắc-transistor Có 3 khe PCI Express X16 Bomạch chủ của máy tính trong tiếng Anh là motherboard hay mainboard và thường được nhiều người gọi tắt là: mobo. Cách thiết bị thường có mặt trên bomạch chủ Có rất nhiều các thiết bị gắn trên bomạch chủ theo cách trực tiếp có mặt trên nó, thông qua các kết nối cắm vào hoặc dây dẫn liên kết, phần này trình bày sơ lược về các thiết bị đó, chi tiết về các thiết bị xin xem theo các liên kết đến bài viết cụ thể về chúng. Các thiết bị quan trọng gắn trực tiếp trên bomạch chủ • Chipset cầu bắc cùng với chipset cầu nam sẽ quyết định sự tương thích của bomạch chủ đối với các CPU • Chipset cầu nam • BIOS : Thiết bị vào/ra cơ sở, rất quan trọng trong mỗi bomạch chủ, chúng có thể được thiết đặt các thông số làm việc của hệ thống. BIOS có thể được liên kết hàn dán trực tiếp vào bomạch chủ hoặc có thể được cắm trên một đế cắm để có thể tháo rời. • Các linh kiện, thiết bị khác: Hầu hết còn lại là linh kiện điện tử (giống như các linh kiện điện tử trong các bomạch điện tử thông thường). Các thiết bị thường được kết nối với bomạch chủ • Nguồn máy tính : Không thể thiếu trong hệ thống, nguồn máy tính cung cấp năng lượng cho hệ thống và các thiết bị ngoại vi hoạt động. • CPU : Thường được cắm vào bomạch chủ thông qua các đế cắm (socket) riêng biệt tuỳ theo từng loại CPU (dùng từ "cắm" chỉ là tương đối bởi các đế cắm hiện nay sử dụng tiếp xúc) • RAM : Rất quan trọng trong hệ thống máy tính, RAM được cắm trên bomạch chủ thông qua các khe cắm riêng cho từng thể loại. • Bomạch đồ hoạ : Sử dụng tăng tốc đồ hoạ máy tính, một số bomạch chủ có thể không sử dụng đến bomạch đồ hoạ bởi chúng được tích hợp sẵn trên bomạch chủ. • Bomạch âm thanh : Mở rộng các tính năng âm thanh trên máy tính, một số bomạch chủ đã được tích hợp sẵn bomạch âm thanh. • Ổ cứng : Không thể thiếu trong hệ thống máy tính cá nhân. Một số máy tính tuân theo chuẩn PC nhưng sử dụng trong công nghiệp có thể không sử dụng đến ổ cứng truyền thống, chúng được sử dụng các loại ổ flash. • Ổ CD , ổ DVD: Các ổ đĩa quang. • Ổ đĩa mềm : Hiện nay các máy tính cá nhân thường không cần thiết đến chúng, tuy nhiên trong một số hệ thống cũ ổ đĩa mềm vẫn tồn tại thường dùng để sao lưu hay nâng cấp BIOS. • Màn hình máy tính : Phục vụ giao tiếp giữa máy tính với người sử dụng. • Bàn phím máy tính : Sử dụng nhập dữ liệu và làm việc với máy tính. • Chuột (máy tính) : Phục vụ điều khiển và làm việc với máy tính. • Bomạch mạng : Sử dụng kết nối với mạng. Bomạch mạng có thể được tích hợp sẵn trên bomạch chủ hoặc được cắm vào các khe PCI hoặc ISA (với các hệ thống máy tính cũ trước kia). • Modem : Sử dụng kết nối với Internet hoặc một máy tính từ xa. • Loa máy tính : Xuất âm thanh ra loa máy tính; Thiết bị này kết nối trực tiếp với các bomạch chủ được tích hợp bomạch âm thanh trên nó. Trong trường hợp khác nó kết nối thông qua giao tiếp USB hoặc bomạch âm thanh rời. • Webcam : Sử dụng cho tán ngẫu trực tuyến, hội họp trực tuyến . • Máy in : Dùng trích xuất văn bản, hình ảnh ra giấy. • Máy quét : Sử dụng số hoá các bức ảnh hoặc văn bản. Thiết bị khác liên quan • Vỏ máy tính là thiết bị mà bomạch chủ cần lắp đặt trong nó cùng với các thiết bị khác (ở trên) cấu thành nên một máy tính hoàn chỉnh. Tuy nhiên đôi khi một số overlocker có thể không cần sử dụng đến thiết bị này nhằm tạo ra hệ thống máy tính dể dàng cho việc tháo lắp, thay đổi và thuận tiện cho việc làm mát các thiết bị của họ. Cấu trúc bomạch chủ Cấu trúc bomạch Cấu trúc bomạch chủ sử dụng CPU của hãng Intel Cấu trúc bomạch chủ sơ lược giải nghĩa như sau: CPU kết nối với Chipset cầu bắc (North Bridge), tại đây chipset cầu bắc giao tiếp với RAM và bomạch đồ hoạ. Nói chung, cấu trúc máy tính cá nhân dùng bộ xử lý Intel đến thời điểm năm 2007 CPU sử dụng RAM thông qua chipset cầu bắc. Chipset cầu bắc được nối với chipset cầu nam thông qua bus nội bộ. Do tính chất làm việc "nặng nhọc" của chipset cầu bắc nên chúng thường toả nhiều nhiệt, bomạch chủ thường có các tản nhiệt cho chúng bằng các hình thức khác nhau. Chipset cầu nam nối với các bộ phận còn lại, bao gồm các thiết bị có tính năng nhập/xuất (I/O) của máy tính bao gồm: các khe mở rộng bằng bus PCI, ổ cứng, ổ quang, USB, Ethernetchủ sử dụng CPU của hãng Intel Cấu trúc bomạch chủ sử dụng CPU của hãng AMD Cấu trúc một bomạch chủ tiêu biểu sử dụng CPU của hãng AMD. Điểm khác biệt ở đây là CPU được nối thẳng tới RAM không thông qua Chipset cầu bắc Về cơ bản, cấu trúc bomạch chủ sử dụng CPU của hãng AMD giống như cấu trúc của bomạch chủ sử dụng CPU của hãng Intel. AMD cũng như nhiều hãng khác đều chưa đưa ra định hướng riêng của mình mà phải theo cấu trúc của Intel bởi sự phát triển của máy tính cá nhân ngay từ thời điểm sơ khai đã phát triển theo cấu trúc nền tảng của các hãng IBM - Intel. Phần này chỉ nói ra những sự khác biệt nhỏ trong cấu trúc bomạch chủ sử dụng CPU của AMD so với bomạch chủ sử dụng CPU của hãng Intel: về một số cấu trúc bomạch chủ cho bộ xử lý AMD có thể cho phép CPU giao tiếp trực tiếp với RAM mà điều này cải thiện đáng kể sự "thắt cổ chai" thường thấy ở cấu trúc bomạch chủ sử dụng CPU của hãng Intel. . Cấu tạo bản mạch in của bomạch chủ Bản mạch in của bomạch chủ có cấu tạo khác biệt một chút so với các bản mạch in của các thiết bị điện tử thường thấy khác. Đa số các bản mạch in ở các mạch điện đơn giản đều có cấu tạo hai mặt (mặt trước và mặt sau) để chứa các đường dẫn trên nó. Do có rất nhiều các đường dẫn hoạt động với tần số khác nhau nên (theo quy tắc chung) bản mạch phải được thiết kế với các đường dẫn không gây nhiễu sang nhau, đây là một điểm khác biệt khiến việc thiết kế bản mạch của bomạch chủ khác với các bomạch thông thường. Ở bomạch chủ, do chứa nhiều linh kiện với các đường dẫn lớn nên chúng được thiết kế từ 3 đến 5 lớp (thậm trí nhiều hơn): Ngoài hai lớp mặt trước và mặt sau thì ở giữa của bomạch cũng có các đường dẫn. Ngoài tác dụng để cắm và dán các linh kiện trên bề mặt nó, bomạch chủ còn được thiết kế để truyền một phần nhiệt từ các thiết bị toả nhiệt trên nó và truyền nhiệt ra một diện tích rộng để được làm mát bằng không khí. ASUS là một hãng phần cứng của Đài Loan thường rất thành công trong việc thiết kế tản nhiệt ra bản mạch của bomạch chủ. Tản nhiệt trên bomạch chủ Do có nhiều linh kiện có thể phát nhiệt tại trực tiếp hoặc được cắm, gắn trên bomạch chủ nên vấn đế tản nhiệt rất được coi trọng trong thiết kế. Phương thức tản nhiệt thường thấy trên bomạch chủ bao gồm: • Sử dụng các tấm, phiến tản nhiệt bằng nhôm hoặc đồng độc lập với cách truyền nhiệt tự nhiên ra môi trường xung quanh hoặc tận dụng luồng gió từ quạt CPU thổi ra. • Sử dụng quạt tạo sự tản nhiệt cưỡng bức, tuy nhiên cách dùng quạt hiện nay dần ít được dùng bởi sự rủi ro có thể xảy đến khi bomạch chủ được sử dụng sau vài năm và quạt có thể bị hư hỏng dẫn đến thiết bị được tản nhiệt bằng quạt này sẽ bị hư hỏng. • Sử dụng công nghệ ống truyền nhiệt để liên kết các cụm chi tiết cần tản nhiệt với nhau. Các cụm được gắn kết với nhau thường là: Chipset cầu bắc-Chipset cầu nam- Transistor điều tiết điện năng cho CPU và bomạch chủ. • Cho phép sự tản nhiệt bằng nước với các hệ thống tản nhiệt nước gắn ngoài bằng cách thiết kế các đầu cắm ống nước chờ sẵn. Các thiết bị cần tản nhiệt trên bomạch chủ: • Chipset cầu bắc là thiết bị mà bất kỳ bomạch chủ nào cũng phải tản nhiệt cho nó bởi sự phát nhiệt lớn tỏa ra bởi chúng là cầu nối quan trọng của hệ thống và làm việc liên tục. Nhiều bomạch chủ tích hợp sẵn bomạch đồ hoạ trong chipset cầu bắc khiến chúng càng toả nhiệt nhiều hơn. • Chipset cầu nam mới được coi trọng sự tản nhiệt trong thời gian gần đây (trước đây chúng thường được để trần mà không được gắn bất kỳ một tấm tản nhiệt nào) bởi các tính năng và thiết năng mở rộng có thể làm nó hoạt động mạnh hơn và phát nhiệt nhiều hơn. • Các transistor trường cho phần điều chế nguồn của bomạch chủ và CPU: Nhiều bomạch chủ thiết kế áp mặt lưng của các transistor này xuống trực tiếp bomạch để tản nhiệt ra bo mạch, một số bomạch chủ thiết kế các tấm phiến tản nhiệt riêng, số ít các bomạch chủ cao cấp thiết kế ống truyền nhiệt liên kết chúng với các thiết bị tản nhiệt khác. Thiết kế riêng của các nhà sản xuất phần cứng Các nhà sản xuất phần cứng luôn tạo ra các sự thay đổi trong thiết kế cấu trúc của bomạch chủ nên mỗi hãng khác nhau sẽ tạo ra một sự thay đổi nào đó so với các kiến trúc thông thường để hướng sự chú ý của khách hàng. Chính điều đó đã thúc đẩy công nghệ phát triển, tạo ra sự phát triển không ngừng. Sự thay đổi thiết kế có thể kể đến: • Tăng số khe cắm PCI-Express X16 lên 3-4 khe để có thể hoạt động với đồng thời 2-4 bomạch đồ hoạ hỗ trợ công nghệ CrossFire. • Tạo ra những phương thức tản nhiệt hiệu quả. • Cho phép ép xung của hệ thống. • Thay đổi các loại linh kiện truyền thống bằng các linh kiện tốt hơn, bền hơn và chịu đựng được nhiệt độ cao hơn: Ví dụ việc sử dụng các tụ rắn thay cho tụ hoá thông thường. Các chuẩn bomạch chủ thông dụng đến năm 2007 Chuẩn ATX Đầu nối nguồn 24 chân theo chuẩn ATX ATX là chuẩn bomạch chủ thông dụng nhất hiện nay, chúng được phát triển có chọn lọc trên nền các chuẩn cũ (Baby-AT và LPX) với sự thay đổi của thiết kế và liên quan nhiều đến việc thay đổi đầu nối nguồn với nguồn máy tính, tính năng quản lý điện năng thông minh và sự thay đổi nút khởi động một phiên làm việc. Một thay đổi khác là sự tập hợp các cổng kết nối vào/ra về phía sau của hệ thống máy tính cá nhân (bao gồm các khe cắm mở rộng ở phía dưới và cụm cổng vào/ra ở phía trên (I/O connector panel) đối với vỏ máy tính kiểu đứng). Hình minh hoạ đầu tiên của bài viết này là một bomạch chủ theo chuẩn ATX. Đầu nối nguồn cho bomạch chủ theo chuẩn ATX: Đầu nối nguồn cho bomạch chủ theo chuẩn ATX bao gồm hai loại đầu: 20 chân và 24 chân. Hình phần trên: Đầu nối 24 chân cung cấp điện năng cho bomạch chủ; hình dưới: Đầu nối vào bomạch chủ cung cấp nguồn +12V cho CPU Theo sự quy ước (như hình) thì các đầu nối 20 chân chỉ khác biệt 4 chân dưới cùng. Nếu bỏ các chân 11, 12, 23, 24 (theo quy ước như hình) thì đầu nối 24 chân trở thành đầu [...]... động của bo mạch chủ Bomạch chủ đã được xem như một khái niệm mới khi máy tính cá nhân và máy tính nhỏ (Microcomputer) đang dần trở nên phổ biến Trước khi có các mạch tích hợp, các thành phần riêng biệt của máy tính được lắp trên các bomạch khác nhau hoặc các thành phần khác nhau được lắp trên nhiều bomạch Ngày nay, các thành phần ấy tập trung hoạt động trên cùng một bomạch gọi là bomạch chủ Các... sản xuất bomạch chủ cũng đạt được những bước tiến xa hơn trong việc tích hợp thêm nhiều bomạch mở rộng thơng dụng khác như đồ họa, âm thanh, mạng và các mạch điều khiển ổ đĩa,… Bất kỳ một bomạch chủ nào cũng đều được thiết kế để hỗ trợ các thành phần chính sau: bộ vi xử lý (BXL), bộ nhớ và các hệ thống vào/ra (I/O) và được chứa trong cùng một thùng máy Hai yếu tố chính xác định một bomạch chủ:... tình trạng cũng như nhận được các cảnh báo khi có sự cố xảy ra nhờ sự hoạt động của các mạch giám sát này Và 1 số bomạch chủ tốc độ cao Bomạch chủ cho đồ hoạ kép SLI Hãng NDIVIA đã phát triển cơng nghệ đồ hoạ kép SLI để khai thác thế mạnh của hai card đồ hoạ Các hãng Abit, Asus, MSI và Gigabyte cũng tung ra các bomạch chủ nhằm hậu thuẫn tối ưu, xứng đáng là đòn bẩy cho cơng nghệ SLI Ứng dụng đồ họa... thơng dụng với đa số người dùng do đó các hãng sản xuất phần cứng cũng chưa cho ra đời nhiều loại bomạch chủ theo chuẩn này Các chuẩn kích thước của bomạch chủ Hình ảnh so sánh kích thước các loại bomạch chủ với các khổ giấy (ví dụ khổ A4) Kích thước của bomạch chủ thường được chuẩn hố để đảm bảo tương thích với các vỏ máy tính Có các loại kích thước sau: Các chuẩn cổ điển trước đây • • • • • Baby-AT:... có cùng tốc độ với tốc độ của BXL Bộ nhớ đệm truyền thống được thiết kế sử dụng loại RAM tĩnh, được lắp trên các khối nhỏ và được quản lý bởi mạch điều khiển cache Mạch điều khiển DRAM trên các bomạch thế hệ mới nằm trên cùng một chip như mạch điều khiển cache Mạch điều khiển cache nạp dữ liệu vào SRAM từ DRAM, do đó các dữ liệu và chỉ lệnh được truyền đến BXL với tốc độ cao nhất Tuyến nội của BXL được... trên bộ điều hợp, mỗi lần đường cổng nối tiếp chuyển trạng thái, bàn phím sẽ hồi đáp bằng cách truyền dữ liệu đến bomạch chủ) Bàn phím AT sử dụng đầu nối DIN 5-chân Bàn phím PS/2 sử dụng bộ điều hợp DIN mini 6-chân Cổng PS/2 được tìm thấy trên tất cả các bomạch chủ kiểu ATX Chip 8042 trên bo mạch chủ hỗ trợ một thiết bị phụ thứ hai, thường dùng nhất là chuột PS/2 Các tín hiệu giao tiếp dữ liệu và xung... vượt q 1 MB Đầu kết nối nguồn ATX trên bo mạch chủ cung cấp kết nối dạng socket cho đầu nối 20-chân từ bộ nguồn ATX và hỗ trợ chuẩn ACPI Có nhiều kiểu kết nối và chức năng mới sẽ làm việc với bộ nguồn ATX như Software Power-Off, Modem Ring Power-On và Alarm Wake Up Cuối cùng là các mạch giám sát phần cứng được tích hợp sẵn trên hầu hết các bo mạch chủ thế hệ mới Các mạch giám sát này sẽ theo dõi nhiệt... chỉ dùng cho các hệ thống máy tính cá nhân cao cấp, điểm đặc biệt của bo mạch chủ theo chuẩn này là sự sắp xếp lại vị trí của các thiết bị trên bomạch chủ nhằm tạo ra sự lưu thơng khơng khí tối ưu trong thùng máy CPU được chuyển gần ra phía trước của thùng máy cùng với quạt tản nhiệt CPU thiết kế kiểu thổi ngang (song song với bomạch chủ) sẽ lấy gió từ phía mặt trước của vỏ máy (được thiết kế bắt... đầu, cổng và thiết bị điều khiển bàn phím được kết hợp trên bomạch chủ Trong khi các thiết kế mới hiện nay cho phép cổng nối tiếp (Serial) được tích hợp ngay trên bomạch chủ Bàn phím sử dụng bộ điều hợp giao tiếp nối tiếp để truyền và nhận dữ liệu 1 bit tại một thời điểm, cho đến khi một khối dữ liệu hoặc 1 lệnh được truyền đi hết Bàn phím và mạch điều khiển là loại đẳng thời nghĩa là dữ liệu và xung... (Accelerated Graphics Port) Tất cả các bomạch chủ từ thời máy tính cá nhân IBM đầu tiên đều có một đồng hồ thời gian thực (Real Time Clock-RTC) và một chíp tính Lịch (Calendar) Thiết bị này chứa một lượng nhỏ bộ nhớ khơng linh động Ngay cả khi hệ thống tắt điện, các thiết bị này vẫn tiếp tục chạy, do được ni từ nguồn năng lượng Pin (cũng được lắp sẵn trên bomạch chủ) Thiết bị RTC/Calendar cung cấp . nguồn của bo mạch chủ và CPU: Nhiều bo mạch chủ thiết kế áp mặt lưng của các transistor này xuống trực tiếp bo mạch để tản nhiệt ra bo mạch, một số bo mạch. mát các thiết bị của họ. Cấu trúc bo mạch chủ Cấu trúc bo mạch Cấu trúc bo mạch chủ sử dụng CPU của hãng Intel Cấu trúc bo mạch chủ sơ lược giải nghĩa như