1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 27. MỐI GHÉP ĐỘNG

19 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 10,2 MB

Nội dung

Câu 1:Hãy cho biết cấu tạo của mối ghép bulông-đai ốc gồm những chi tiết nào?  Thành phần của mối ghép bulông-đai ốc gồm: -Chi tiết bị ghép -Chi tiết ghép:bulông, đai ốc,vòng đệm Câu 2:Mối ghép bằng ren thường được sử dụng rộng rãi vì: a.Dễ chế tạo b.Sản xuất hàng loạt c.Giá thành rẻ d. a,b,c đều đúng Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG I- THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG? II-CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG 1.Khớp tịnh tiến 2.Khớp quay • Ghi nhớ Mục tiêu -Hiểu được khái niệm về mối ghép động -Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép động. Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG I-THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG? • Mối ghép độngmối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau. • Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu gồm:khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu… • Cơ Cấu: • Một nhóm nhiều vật thể được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là đứng yên, còn vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu. I-THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG? Khôùp tònh tieán Khôùp quay Khôùp caàu II-CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG 1.Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo Mối ghép pít-tông-xilanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn với ống tròn. Mối ghép sống trượt- rãnh trượt có mặt tiếp xúc là do sống trượt và rãnh trượt tạo thành. 1.Khớp tịnh tiến a)Cấu tạo b) Đặc điểm - Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau ( quỹ đạo chuyển động, vận tốc…) - Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. c) Ứng dụng Khớp tịnh tiến được dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại. II-CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG Khôùp tònh tieán Khôùp quay Khôùp caàu Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn,các bề mặt được làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu, mỡ. II-CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG 2.Khớp quay a)Cấu tạo Ổ trục Bạc lót Trục -Ở khớp quay mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn -Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục. -Chi tiết có trục thường được lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay thế bạc lót. b) Ứng dụng • Khớp quay thường dùng nhiều trong thiết bị máy như:bản lề cửa,xe đạp,xe máy, quạt điện… [...]... 1.Trong mối ghép động các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau,vì vậy để giảm ma sát và mài mòn ,mối ghép động cần được bơi trơn thường xun 2 .Mối ghép động còn gọi là khớp động như:khớp tịnh tiến,khớp quay,khớp cầu,khớp vít…chúng được dùng rộng rãi trong nhiều máy và thiết bị Chọn câu trả lời đúng nhất : 1./ Thế nào là mối ghép động? a .Mối ghép độngmối ghép mà các chi tiết được ghép. .. ghép mà các chi tiết được ghép với nhau b .Mối ghép động là một chuyển động c .Mối ghép độngmối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyểnđộng tương đối với nhau d.Cả a, b, c đều đúng • • • • • 2.Bạc lót và vòng bi có tác dụng gì ? a.Tăng ma sát khi làm việc b.Giảm ma sát khi làm việc c.Không có tác dụng gì d.Cả a, b, c đều sai Mối ghép pittơng-xi lanh Mối ghép sống trượt-rãnh trượt 1.Ổ trục 2 Bạc . dụng của mối ghép động. Bài 27 MỐI GHÉP ĐỘNG I-THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG? • Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương. nào là mối ghép động? a .Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép với nhau. b .Mối ghép động là một chuyển động. c .Mối ghép động là mối ghép mà

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w