1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MPSONGSONG(Lythuyet)

13 187 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 227,5 KB

Nội dung

HAI MẶT PHẲNG SONG SONG Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung . I–ĐỊNH NGHĨA : Ký hiệu : (α)//(β) hay (β)// (α) (α)//(β)⇔(α)∩(β)= ∅ II–CÁC TÍNH CHẤT : Đònh lý 1 : Nếu mp(α) song song với mp(β) thì mọi đường thẳng a nằm trong (α) đều song song với (β). a Chửựng minh : Neỏu a() = M. Do a() M()() (Maõu thuaón g/thieỏt) Vaọy a// () .(ủ.p.c.m) Cho a();()//(). Cm : a//() a b α β Đònh lý 2 : Nếu mp(α) chứa 2 đường thẳng a,b cắt nhau và chúng cùng song song với mp(β) thì 2 mặt phẳng này song song với nhau . Chứng minh : α a b Vì a⊂(α) mà a//(β) nên (α )≠(β) . Giả sử (α)∩(β) = c c Do a//(β) nên a// c(1) tương tự ta cũng có: b // c(2) ⇒a // b hoặc a ≡ b (> < gt a // b ) Vậy (α) // (β) β a b α β Hệ quả : Nếu mp(α) chứa 2 đường thẳng a,b cắt nhau và chúng lần lượt song song với 2 đường thẳng trong mp(β) thì 2 mặt phẳng này song song với nhau . a’ b’ M A B C D S Ví Dụ : Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. M, P lần lượt là trung điểm của CD, SA. a)Cm:(OMP)//(SBC) b)Một điểm I di động trên mp(ABC), cách đều AD, BC . C.m : IP luôn song song với 1 mp cố đònh . 0 P Ta có:OM//BC (đường trung bình của ∆BCD). Do OM⊄(SBC) nên OM // mp(SBC) t.tự :OP //mp(SBC) ⇒ (OMP)//(SBC). a) (OMP)//(SBC) : M A B C D S 0 P N I. b) C.m : IP luôn song song với 1 mặt phẳng cố đònh Trong mp(ABCD), I cách đều AD,BC nên I∈OM . ⇒IP ⊂ mp(OMP) . mà (OMP)// (SBC). Vậy khi I di động, IP luôn song song với (SBC) cố đònh. (đpcm) . α β M Từ một điểm M cho trước nằm ngoài mặt phẳng (α), có 1 và chỉ 1 mặt phẳng (β) song song với (α) . a’ b’ a b Đònh lý 3 : Lấy 2 đường thẳng cắt nhau a, b nằm trong(α);a’, b’ làhai đường thẳng qua M lần lượt song song với a và b. Cm : nên a//c . Cmtt ta cũng có : c//b ⇒ a, b cùng phương (> <gt). Vậy (γ) ≡ (β) . Từ đây suy ra (đ.p.cm). Giả sử còn có mp(γ)//(α) qua M . Nếu (β)∩(γ) = c . Vì (β) // ava ø(γ) // a c Gọi(β)=mp(a’,b’). ⇒(β)//(α). Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (α) thì qua a có duy nhất một mặt phẳng song songvới (α) Hệ quả1 : Hai mặt phẳng phân biệt cùng song songvới một mặt phẳng khác thì chúng song song với nhau . Hệ quả2 : γ β α β Nếu từ 1 điểm M nằm ngoài 1 mặt phẳng (α) có 1 đường thẳng a song song với(α) thì a nằm trong 1 mặt phẳng (β) song song với (α) qua M . Hệ quả 3: α M a

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

w