Tiết 19 Nhật bản giứa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

5 2.3K 8
Tiết 19 Nhật bản giứa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 18/10/2008 Ngày giảng: 20/10/2008 Tiết 19- Bài 12. Nhật bản cuối thế kỉ XIX đầu Thế kỉ XX A.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức đúng: - Những cải cấc tiến bộ của Minh Trị Thiên Hoàng (1868) là một cuộc cách mạng t sản nhằm đa nớc Nhật tiến nhanh sang Chủ nghĩa đế quốc. - Chính sách xâm lợc rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng nh cuộc đấu tranh vô sản cuối thế kỉ XIX đầu Thế kỉ XX. 2.T t ởng . - Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự tiến bộ của xã hội. - Vì sao chiến tranh thờng gắn liền với Chủ nghĩa đế quốc. 3.Kỹ năng. - Hiểu đúng khái niệm Cải cách. - Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. B- Phơng pháp: Nêu vấn đề, phân tích, giảng giải C.Chuẩn bị. Gv:SGK, SGV,TLTK, Bản đồ: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc châu á, châu phi . Hs:SGK,vở ghi. D.Tiến trình bài dạy. 1.ổ n định lớp . ( 1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút) ? Em hãy trình bày quá trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân ở các nớc Đông Nam á? ? Nêu các cuộc đấu tranh tiêu biểu chống thực dân Pháp xâm lợc của ba nớc Đông Dơng? 3.Bài mới. ( 1 phút) - Treo bản đồ nớc Nhật: Giáo viên chỉ cho học sinh gianh giới nớc Nhật; Nhật Bản là quốc gia nằm trong vùng Đông Bắc châu á trải dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính với diện tích chừng 374.000 km, tài nguyên nghèo nàn vẫn là một nớc phong kiến nông nghiệp.Cuối thế kỉ XIX đầu Thế kỉ XX, trong khi hầu hết các nớc châu á trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nớc t bản phơng tây thì Nhật Bản vẫn giữ đợc độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng trở thành Đế quốc chủ nghĩa? Tại sao nh vậy? Điều gì đã đa nớc Nhật có những chuyển biến đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài để giải đáp vấn đề nêu trên. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc Duy Tân Minh Trị đợc tiến hành ở Nhật. ( 10 phút) ? Tình hình nớc Nhật cuối thế XIX có gì giống với các nớc châu á nói chung? ? Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nớc Nhật? ? Nhật đã chọn con đờng nào? ? Cuộc cải cách do ai tiến hành? ? Cuộc cải cách đó đợc gọi là gì? * Quan sát hình 47. ? Thiên hoàng Minh Trị là ai? ? Ông có vai trò nh thế nào đối với cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị? - Tình hình nớc Nhật giống các nớc châu á nói chung, chế độ phong kiến đã rơi vào tình trạng bế tắc không đủ sức chống lại sự xâm nhập của các nớc t bản âu , Mĩ và tình hình càng trở nên nghiêm trọng với cuộc sống Bế quan tỏa cảnh Các nớc t bản phơng tây dùng vũ lực buộc Sôgun phải mở cửa. - Hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến, mục nát hoặc tiến hành cải cách đất nớc. - Canh tân đất nớc. - Thiên hoàng minh trị. - Cuộc Cải cách duy tân. - Quan sát. - Vua Mut-su-hi-tô của nớc Nhật lên kế vị ngôi vua cha (1867) khi mới 15 tuổi. Ông là ngời thông minh dũng cảm biết thời thế và biết dùng ngời. - Tiến hành cải cách trên tất cả các mặt. I. Cuộc Duy Tân Minh Trị. 1. Hoàn cảnh. - Chủ nghĩa t bản phơng tây nhòm ngó xâm lợc. - Chế độ Phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng. 2. Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị. * Thiên Hoàng Minh Trị. - Là ngời thông minh , dũng cảm. - 1/ 1868 tiến hành cải cách Duy Tân Minh trị trên tất cả các mặt. + Kinh tế: xóa bỏ những ràng buộc của chế độ phong kiến-> mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển. * Quan sát Hình 48. ? Em có nhân xét gì về bức tranh này? - Gv nhận xét. * Thảo luận nhóm: 3 phút. N1: Vì sao Nhật không bị biến thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa? Vì sao Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản có sức cuốn hút các nớc châu á noi theo? N2: Liên hệ với thực tế Duy Tân theo tinh thần Nhật Bản của nớc ta? - Gv: Nhận xét. ? Theo em Duy Tân Minh Tri có phải là cuộc cách mạng t sản không? vì sao? ? So với các cuộc Cách mạng t sản ở Âu, Mĩ ở Nhật có gì nổi bật? Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình Nhật tiến sang Chủ nghĩa đế quốc. (18 phút) - Quan sát hình 48 - Nhận xét. - Thảo luận. - Nhóm 1 trình bày:- Cải cách Duy Tân đa nớc Nhật theo con đờng T bản chủ nghĩa nên Nhật không trở thành nớc nửa thuộc địa hoặc thuộc địa. - Cuộc cải cách Duy Tân đ- a nớc Nhật từ một nớc phong kiến lạc hâu trở thành một nớc t bản phát triển-> các nớc châu á noi theo. - Nhóm khác nhận xét. - Nhóm 2 Trình bày: ở Việt Nam cũng tiến hành cuộc cải cách Duy Tân đầu thế kỉ XX do các sĩ phu yêu n- ớc tiến bộ khởi xớng tiêu biểu nh Phan Bội Châu. - Học sinh nhóm khác nhận xét. - Là cuộc Cách mạng t sản vì nó chấm dứt chế độ phong kiến -> thiết lập chính quyền của quý tộc, t sản hóa. - Cải cách toàn diện mạng tính chất t sản rõ rệt. - Học sinh đọc. + Chính trị Xã hội: Cải cách chế độ nông nô, đa quý tộc t sản hóa lên cầm quyền. + Giáo dục: bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật, tiếp thu thành tựu phơng tây. * Kết quả: Đa nớc Nhật từ nớc phong kiến nông nghiệp lên nớc t bản chủ nghĩa phát triển. => là cuộc cách mạng t sản mở đờng cho Chủ nghĩa t bản phát triển đa nớc Nhật thoát khỏi bị chiến tranh thuộc địa. II. Nhật Bản tiến sang chủ nghĩa đế quốc. 1. Tình hình nớc Nhật. - Gọi học sinh đọc. ? Nhật Bản chuyến sang chủ nghĩa đế quốc trong điều kiện nào? ? Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật tiến sang Chủ nghĩa đế quốc? * Quan sát lợ đồ hình 49. ? Em hãy trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật ? ? Những biểu hiện đó có giống với các nớc Âu, Mĩ nào? - Gọi Hs đọc đoạn chữ in nghiêng. ? Hàng hóa của các hãng Mít- xi, Mít-su-bi-si có mặt ở Việt Nam không? ? Kể tên một vài mặt hàng? Hoạt động 3: Trình bày diễn biến cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản. ( 7 phút) GV: Trớc những chính sách đối nội, đối ngoại phản đông hiếu chiến của chính quyền nhân dân Nhật Bản đã làm gì? - Gọi Hs đọc. ? Vì sao công Nhân Nhật đấu tranh? ? Cuộc đấu tranh của công nhân Nhật đầu thế kỉ XX đã diễn ra nh thế nào? - Chủ nghĩa t bản phát triển mạnh . - Đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc. - Hình thành các công ti độc quyền. - Chính sách đối nội đối ngoại phản động hiếu chiến. - Quan sát hình 49 - xâm lợc Trung Quốc, Việt Nam, Nga - Đức. - Hs đọc. - Có, - Ô-tô, xe máy, tủ lạnh, điều hòa, tủ lạnh. - Hs đọc. - Do chính sách bóc lột của Chủ nghĩa t bản Nhật. - 1981 Đảng cộng sản đợc thành lập. - Đầu thế kỉ XX các phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú do các tổ chức nghiệp đoàn lãng đạo. - Lắng nghe. - Chủ nghĩa t bảnNhật phát triển mạnh sau chủ nghĩa Duy Tân. 2. Quá trình tiến sang chủ nghĩa đế quốc. - Cuối thế kỉ XIX Nhật đẩy mạnh các cuộc chiến tranh vơ vét của cải, lấy tiền bồi thờng chiến tranh-> đẩy mạnh kinh tế t bản phát triển. - Sự phát triển mạnh mẽ nền kinh tế t bản với vai trò to lớn của các công y độc quyền . - thi hành chính sách đối nội đối ngoại phản động. => Chủ nghĩa quân phiệt và hiểu chiến. III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản. 1. Nguyên nhân. - Bị bọn chủ áp bức bóc lột nặng nề. 2. Diễn biến. - 1981 Đảng cộng sản đợc thành lập. - Đầu thế kỉ XX các phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú do các tổ chức nghiệp đoàn lãng đạo. GV: Nhật Bản là nớc phong kiến, song nhờ thực hiện cải cách không chỉ thoát số phận một nớc thuộc địa mà trở thành nớc t bản và tiến lên Chủ nghĩa đế quốc. - Cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt là công nhân ngày một dâng cao. E.Củng cố-dặn dò. ( 3 phút) 1. Củng cố . ? Hãy chọn câu nhận xét đúng về cuộc Duy Tân Minh Trị trong các câu dới đây? A. Là cuộc đấu tranh chống ngoại xâm do Thiên Hoàng Minh Trị lãnh đạo. B. Là cuộc cách mạng dân chủ t sản kiểu mới. C. Là cuộc cách mạng t sản. D. Là cuộc cải cách theo khuynh hớng dân chủ t sản. 2. Dặn dò. - Học bài. - Soạn trớc bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất. . Ngày soạn: 18/10/2008 Ngày giảng: 20/10/2008 Tiết 19- Bài 12. Nhật bản cuối thế kỉ XIX đầu Thế kỉ XX A.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: Giúp học sinh. nghiệp.Cuối thế kỉ XIX đầu Thế kỉ XX, trong khi hầu hết các nớc châu á trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nớc t bản phơng tây thì Nhật Bản vẫn giữ

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

? Tình hình nớc Nhật cuối thế XIX có gì giống với các nớc  châu  á nói chung?  - Tiết 19 Nhật bản giứa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

nh.

hình nớc Nhật cuối thế XIX có gì giống với các nớc châu á nói chung? Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan