1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Routing trên router cisco

33 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Báo Cáo: Routing Trên Router Cisco Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Thành Long Tp.Hồ Chí Minh-2012 Phần I) Giới Thiệu: Router làm nhiệm vụ định tuyến đường cho gói tin hệ thống mạng.Có loại routing 1)Static: -Do người quản trị tự cấu hình -Ưu điểm: +Dễ cấu hình +Phù hợp với cấu trúc mang nhỏ -Nhược điểm: +Người quản trị phải nắm rõ cấu trúc hệ thống +Khi có thay đổi phải tự cập nhật … 2)Dynamic -Router nhờ có routing protocol để tự cập nhật cấu trúc mạng -Ưu điểm: +Người quản trị không công cấu hình +Khi có thay đồi cấu trúc mạng,router tự động cập nhật +Phù hợp với cấu trúc mạng lớn -Nhược điểm: +Khó kiểm soát có lỗi không nắm vững cấu trúc mạng 2.1)Các loại dynamic routing: - Distance vector: Rip1,Rip2,IGRP - Link state:OSPF,… -Kết hợp loại trên:EIGRP,IS-IS… -Sơ đồ tổng quan thực Routing router Cisco: + Distance – vector: router gửi cho láng giềng toàn bảng định tuyến theo định kỳ Giao thức tiêu biểu hình thức giao thức RIP Đặc thù loại hình định tuyến có khả bị loop nên cần quy tắc chống loop phong phú Các quy tắc chống loop làm chậm tốc độ hội tụ giao thức + Link – state: với loại giao thức này, môi router gửi bảng sở liệu trạng thái đường link (LSDB – Link State Database) cho router vùng (area) Việc tính toán định tuyến thực giải thuật Dijkstra + Hybrid: tiêu biểu giao thức EIGRP Cisco Loại giao thức kết hợp đặc điểm hai loại Tuy nhiên, thực chất EIGRP giao thức loại Distance – vector cải tiến thêm để tăng tốc độ hội tụ quy mô hoạt động nên gọi Advanced distance vector - Nếu chia hai, ta chia giao thức IGP thành hai loại: + Các giao thức classful: router không gửi kèm theo subnet – mask tin định tuyến Từ giao thức classful không hỗ trợ sơ đồ VLSM mạng gián đoạn (discontiguos network) Giao thức tiêu biểu RIPv1 (trước có thêm IGRP giao thức gỡ bỏ IOS Cisco) + Các giao thức classless: ngược với classful, router có gửi kèm theo subnet – mask tin định tuyến Từ giao thức classless có hỗ trợ sơ đồ VLSM mạng gián đoạn (discontiguos network) Các giao thức classless: RIPv2, OSPF, EIGRP Phần II) Các loại routing protocol bản: A)Rip: - RIP giao thức định tuyến sử dụng cho hệ thống tự trị Giao thức thông tin định tuyến thuộc loại giao thức định tuyến vectơ khoảng cách Giao thức sử dụng giá trị số bước nhảy(hop count) để đo đường từ nguồn đến đích Mỗi bước từ nguồn đến đích coi có giá trị hop count Khi định tuyến nhận tin cập nhật định tuyến cho gói tin cộng thêm vào giá trị hop count thời cập nhật lại bảng định tuyến -RIP có hai phiên bản: • RIPv1(RIP version 1): giao thức định tuyến phân lớp, thông tin mặt nạ mạng con, không hổ trợ định tuyến liên vùng không phân lớp CIDR(Classless Interdomain Routing) chiều dài biên mặt nạ mạng VLSM(variable-length subnet mask) RIPv1 sử dụng địa quảng bá • RIPv2(RIP version 2) giao thức định tuyến không phân lớp, có thông tin mặt nạ mạng RIPv2 hổ trợ CIDR VLSM RIPv2 sử dụng địa đa hướng 1)Rip1: - Là giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách -Độ ưu tiên với AD=120 -Lựa chọn đường tốt dựa vào Hop count - Cập nhật tiến hành bước theo bước Từ router với router -Update 30s.Do trình hội tụ châm nên gây Loop -Trong RIP tối đa dùng 16 router 2)Các cách khắc phục vòng lặp: 2.1)Tránh định tuyến vòng lặp Split horizone: -Khi router B nhận bảng cập nhật mạng từ router A B không gửi lại bảng cập nhật mang cho A nữa.Nhờ split horizone làm giảm việc cập nhật thông tin sai thời gian xử lý thông tin 2.2)Route Poisoning: -Khi có đường mạng bị ngắt router thông báo đuòng với thông số định tuyến lớn giá trị tối đa(>16) 2.3)Poisoning Reveser: -Kết hợp với split horizone 2.4) Holddown Timers: -Trong khoảng thời gian router không cập nhật bảng định tuyến liên quan đến đường mạng X bị đứt.Sau khoảng thời gian router nhận thông tin cập nhật từ láng giềng đường mạng X trở lại bình thường router cập nhật kết thúc thời gian Holddown -Cơ chế giúp router tránh cập nhật thông tin cũ router chưa biết mạng X bị đứt.Sau thời gian Holddown router câp nhật bình thường -Mặc định holddown timer RIP 180s 2.5) Triggered Updates: -Sau 30s RIP cập nhật lần -Khi có thay đổi cấu trúc mạng,Router tự động gửi bàng cập nhật -Kết hợp vói route poisoning đảm bảo router cập nhật bảng định tuyến nhanh chóng trước thời gian Holddown 3)Cấu Hình RIP: 3.1) Dynamic Routing Configuration: -Định nghĩa giao thức định tuyến Router(config)#router protocol [keyword] - Bắt buộc cấu hình lệnh cho trình định tuyến đường mạng Router(config-router)#network network-number 3.2) RIP Configuration: Router(config)#router Rip Bật giao thức định tuyến RIP Router(config-router)#network network-number CHọn đường mạng tham gia vào RIP với yêu cầu classful -Kiểm tra cấu hình RIP 4)Rip2: 4.1)Đặc Điểm: -RIPv2 phiên phát triển từ RIPv1 nên có đặc điểm RIPv1: • Là giao thức định tuyến theo vector khoảng cách, sử dụng số lượng hop làm thông số định tuyến • Số hop tối đa 15 • Thời gian giữ chậm 180 giây • Sử dụng chế chia rẽ tầng để chống lặp vòng RIPv2 khắc phục giới hạn RIPv1: • RIPv2 có gửi subnet mask kèm với địa mạng thông tin định tuyến Nhờ mà RIPv2 hỗ trợ VLSM CIDR (RIPv1 hỗ trợ) • RIPv2 có hỗ trợ việc xác minh thông tin định tuyến -RIPv2 gửi thông tin định tuyến theo địa đa hướng 244.0.0.9 4.2)Cấu hình: Router(config)#router Rip Router(config-router) version Router(config-router)#network network-number B)OSPF: -OSPF – Open Shortest Path First, giao thức định tuyến link – state điển hình Đây giao thức sử dụng rộng rãi mạng doanh nghiệp có kích thước lớn Trong chương trình CCNA, chủ đề đề cập nhiều Do đó, nắm vững nguyên tắc hoạt động OSPF giúp bạn theo học chương trình CCNA hoàn thành tốt kỳ thi lấy chứng quốc tế CCNA đáp ứng tốt nhu cầu công việc thực tế Một số đặc điểm giao thức OSPF: +OSPF giao thức link – state điển hình Mỗi router chạy giao thức gửi trạng thái đường link cho tất router vùng (area) Sau thời gian trao đổi, router đồng bảng sở liệu trạng thái đường link (Link State Database – LSDB) với nhau, router có “bản đồ mạng” vùng Từ router chạy giải thuật Dijkstra tính toán đường ngắn (Shortest Path Tree) dựa vào để xây dựng nên bảng định tuyến + OSPF có AD = 110 + Metric OSPF gọi cost, tính theo bandwidth cổng chạy OSPF + OSPF chạy trực tiếp IP, có protocol – id 89 + OSPF giao thức chuẩn quốc tế, định nghĩa RFC – 2328 1)Router – id: Đầu tiên, router chạy OSPF, phải giá trị dùng để định danh cho cộng đồng router chạy OSPF Giá trị gọi Router – id Router – id router chạy OSPF có định dạng địa IP Mặc định, tiến trình OSPF router tự động bầu chọn giá trị router – id địa IP cao interface active, ưu tiên cổng loopback Ta làm rõ ý thông qua ví dụ: Hình 1– Bầu chọn router – id (1) Khi cho router R tham gia OSPF (xem hình 1), router R phải bầu chọn ‘nick name’ để định danh R R chạy OSPF Vì ‘nick name’ có định dạng địa IP nên R lấy địa IP để làm Router – id Như nói trên, địa interface active, tức trạng thái up/up (status up, line protocol up) tham gia bầu chọn Ta thấy hình , có hai cổng F0/0 F0/1 R up/up nên router R xem xét hai địa hai cổng 192.168.1.1 192.168.2.1 Để xác định hai địa này, địa cao hơn, R tiến hành so sánh hai địa theo octet từ trái sang phải, địa có octet lớn xem lớn Ta thấy, với cách so sánh này, địa 192.168.2.1 xem lớn địa 192.168.1.1 nên sử dụng để làm router – id Vậy R tham gia OSPF với giá trị ‘nick name’ – router id 192.168.2.1 Ta thấy 03 địa xuất hình 1, địa 203.162.4.1 cổng serial S0/1/0 router R lớn cổng down nên không tham gia bầu chọn Cũng ví dụ lần router R có thêm interface loopback: Tính toán metric với OSPF Metric OSPF gọi cost, xác định dựa vào bandwidth danh định đường truyền theo công thức sau: Metric = cost = 10^8/Bandwidth (đơn vị bps) Ta phân biệt bandwidth danh định cổng tốc độ thật cổng Hai giá trị không thiết phải trùng giá trị danh định giá trị tham gia vào tính toán định tuyến Giá trị danh định thiết lập cổng câu lệnh: R(config-if)#bandwidth BW(đơn vị kbps) Ta phải chỉnh giá trị danh định trùng với tốc độ thật cổng để tránh việc tính toán sai lầm định tuyến Ví dụ: đường leased – line kết nối vào cổng serial có tốc độ thật 512kbps giá trị bandwidth danh định cổng serial 1.544Mbps mặc định Điều dẫn đến OSPF xem cổng 512 kbps cổng 1.544 Mbps! Ta phải lại băng thông danh định cổng trường hợp để phản ánh tốc độ thật: R(config-if)#bandwidth 512 Dựa vào công thức metric nêu trên, ta có giá trị cost default số loại cổng: Ethernet (BW = 10Mbps) -> cost = 10 Fast Ethernet (BW = 100Mbps) -> cost = Serial (BW = 1.544Mbps) -> cost = 64 (chặt bỏ phần thập phân phép chia) Ta xem xét ví dụ để khảo sát cách tính toán path – cost cho đường đi: Hình 9– Sơ đồ ví dụ tính path – cost Yêu cầu đặt với sơ đồ hình tính path – cost (metric) cho đường từ R1 đến mạng 192.168.3.0/24 R3 Ta thấy cách dễ dàng: từ R1 đến mạng 192.168.3.0/24 R3 qua đường link Fast Ethernet có cost = 1, serial có cost 64 link Fast Ethernet có cost Vậy tổng cost tích lũy + 64 + 66 Metric từ R1 đến mạng 192.168.3.0/24 66 Tuy nhiên việc tính toán trở nên phức tạp hai cổng router hai đầu link không đồng giá trị cost Ví dụ, ta vào cổng F0/0 R2 đổi lại giá trị cost thành 64 cách đánh lệnh sau cổng F0/0 R2: R2(config)#interface f0/0 R2(config-if)#ip ospf cost 64 Vậy câu hỏi đặt với link Fast Ethernet nối R1 R2 ta chọn cost link hay 64? Nếu chọn 1, tổng cost toàn tuyến giữ giá trị cũ 66, chọn 64, tổng cost toàn tuyến 64 + 64 + 129, hai giá trị khác nhau! Hình 10 – Tổng path – cost 66 hay 129? Để trả lời câu hỏi này, ta cần nắm nguyên tắc sau đâu việc tính tổng cost với OSPF: Để tính tổng cost từ router đến mạng đích theo đường (path) đó, ta thực lần ngược từ đích lần cộng dồn cost theo quy tắc vào cộng, không cộng Áp dụng quy tắc cho ví dụ hình 10: để tính tổng cost từ R1 đến mạng 192.168.3.0/24, ta ngược từ mạng 192.168.3.0/24 Khi ta vào cổng F0/0 R3, cộng giá trị cổng (tổng cost lúc 1); khỏi cổng S2/0 R3, bỏ qua không cộng (tổng cost 1); tiếp vào cổng S2/0 R2, cộng giá trị cổng (lúc tổng cost + 64 = 65); khỏi cổng F0/0 R2, bỏ qua không cộng (tổng cost 65); tiếp vào cổng F0/0 R1, cộng giá trị cổng (tổng cost 65 + = 66), kết thúc hành trình Vậy tổng cost 66, việc thay đổi giá trị cost cổng F0/0 R2 không ảnh hưởng đến path – cost từ R1 đến 192.168.3.0/24 Hình 11 – Các cổng tham gia vào tiến trình tính toán path – cost với OSPF Như với OSPF, để đánh giá cost đường hiệu chỉnh cost cổng để bẻ đường gói tin theo ý muốn, ta cần phải cẩn thận việc xác định xem cổng đường tham gia vào tính toán để hiệu chỉnh cổng hiệu chỉnh không cổng không mang lại thay đổi 3)Cấu Hình: Router(config)#router ospf process-id Router(config-router)# network address wildcard-mask area area-id *Kiểm tra: Router#show ip protocol Router#show ip route RouterX# show ip route Codes: I - IGRP derived, R - RIP derived, O - OSPF derived, C - connected, S - static, E - EGP derived, B - BGP derived, E2 - OSPF external type route, N1 - OSPF NSSA external type route, N2 - OSPF NSSA external type route Gateway of last resort is 10.119.254.240 to network 10.140.0.0 O 10.110.0.0 [110/5] via 10.119.254.6, 0:01:00, Ethernet2 Router#show ip ospf O IA 10.67.10.0 [110/10] via 10.119.254.244, 0:02:22, Ethernet2 O 10.68.132.0 [110/5] via 10.119.254.6, 0:00:59, Ethernet2 C)EIGRP: 1)Giới Thiệu : -Là giao thức độc quyền Cisco -Kết hợp giao thức Distance vector Link state *Ưu điểm: -Hội tụ nhanh -Không xảy loop -EIGRP không gửi cập nhật theo định kỳ mà gửi toàn bảng định tuyến cho láng giếng lần thiết lập quan hệ,sau gửi cập nhật có thay đổi.Diều tiết kiệm nhiều tái nguyên máy -Hỗ trợ VLSM -Cấu hình đơn giản -Metric dựa vào:Bandwidth,delay,load reliability -Hỗ trợ:IP , IPX, Apple Talk… 2)Đặc điểm: -Việc sử dụng bảng topology thuật toán DUAL khiến cho EIGRP có tốc độ hội tụ nhanh -AD EIGRP la 90 -Ưu điểm bật cua EIGRP Cân tải đường không 2.1)Thiết lập quan hệ láng giềng: -Giống OSPF, bật EIGRP cổng, router gửi gói tin hello khỏi cổng để thiết lập quan hệ láng giềng với router kết nối trực tiếp với Điểm khác biệt gói tin hello gửi đến địa multicast dành riêng cho EIGRP 224.0.0.10 với giá trị hello – timer (khoảng thời gian định kỳ gửi gói hello) 5s Hình 1- Các router gửi gói tin hello Và giống OSPF, cặp router kết nối trực tiếp với xây dựng quan hệ láng giềng Để quan hệ láng giềng thiết lập hai router, chúng phải khớp với số thông số trao đổi qua gói tin hello, thông số bao gồm:  Giá trị AS cấu hình router  Các địa đấu nối hai router phải subnet  Thỏa mãn điều kiện xác thực  Cùng tham số K Ta *Giá phân trị tích AS – tham Autonomous số này: System Khi cấu hình EIGRP router, ta phải khai báo giá trị dùng để định danh cho AS mà router thuộc Giá trị buộc phải khớp hai router kết nối trực tiếp với để router thiết lập quan hệ láng giềng với Về mặt cấu hình, giá trị AS nằm vị trí câu lệnh giống với giá trị process – id so sánh với câu lệnh cấu hình OSPF Tuy nhiên, giá trị process – id cấu hình OSPF có ý nghĩa local router khác router giá trị AS cấu hình EIGRP bắt buộc phải giống router thuộc routing domain Câu lệnh để vào mode cấu hình EIGRP: R(config)#router eigrp số AS < Giá trị bắt buộc phải giống router R(config-router)# Chúng ta cần lưu ý khái niệm AS dùng với EIGRP khái niệm AS dùng giao thức định tuyến (VD: BGP) Với định tuyến ngoài, AS tập hợp router thuộc doanh nghiệp chung quản lý kỹ thuật, sở hữu, sách định tuyến cấp giá trị định danh cho AS gọi ASN – Autonomous System Number từ tổ chức quản lý địa Internet số hiệu mạng quốc tế (IANA – Internet Assigned Numbers Authority) Thường AS theo nghĩa ISP doanh nghiệp có nhiều đường Internet muốn chạy định tuyến với mạng khác quy mô Internet để có đường tối ưu đến địa Internet Ta tạm coi AS theo nghĩa hệ thống mạng doanh nghiệp hay ISP EIGRP giao thức định tuyến trong, chạy bên AS đề cập Kiến trúc EIGRP cho phép tạo nhiều process – domain khác AS: số router gán vào process – domain số router khác lại gán vào process – domain khác Các router trao đổi thông tin EIGRP với router thuộc process – domain với Để router EIGRP thuộc process – domain khác biết thông tin định tuyến nhau, router biên hai domain phải thực redistribute thông tin định tuyến hai domain Kỹ thuật Redistribution không đề cập chương trình CCNA mà phân tích chi tiết course Route chương trình CCNP Ta quan sát sơ đồ ví dụ hình Có hai AS 100 200 chạy định tuyến BGP với Bên AS 100, doanh nghiệp chạy giao thức định tuyến EIGRP chia thành hai process – domain 100 200 Router biên đứng process – domain 100 200 redistribute thông tin hai domain để router hai domain thấy thông tin subnet Các giáo trinh CCNA Student – guide Offcial Cisco gọi process – domain AS – Autonomous System Chúng ta cần lưu ý phân biệt khái niệm với khái niệm AS – Autonomous System dùng BGP Hình 2– AS *Các địa BGP AS đấu EIGRP nối -Để hai router thiết lập quan hệ láng giềng với nhau, hai địa đấu nối hai router phải subnet Trên hình 1, để R1 R2 thiết lập quan hệ láng giềng, bắt buộc hai địa IP1 IP2 phải subnet *Thỏa mãn điều kiện xác thực -Như trình bày viết trước, để tăng cường tính an ninh hoạt động trao đổi thông tin định tuyến, ta cấu hình router password để router thống với password trao đổi thông tin định tuyến với Hai router có cấu hình xác thực phải thống với password cấu hình thiết lập quan hệ láng giềng với *Cùng tham số K -EIGRP sử dụng công thức tính metric phức tạp, hàm 04 biến số: bandwidth, delay, load, reliability Metric = f (bandwidth, delay, load, reliability) Các biến số lại gắn với trọng số để tăng cường giảm bớt ảnh hưởng chúng gọi tham số K gồm giá trị K1, K2, K3, K4 K5 Các router chạy EIGRP bắt buộc phải thống với tham số K sử dụng để thiết lập quan hệ láng giềng với Ta thấy không giống với OSPF, EIGRP không yêu cầu phải thống với cặp giá trị Hello – timer Dead – timer (EIGRP gọi khái niệm Hold – timer) hai neighbor Các giá trị Hello Hold mặc định EIGRP 5s 15s 2.2)Bảng Topology, FD, AD, Successor Feasible Successor: -Sau thiết lập xong quan hệ láng giềng, router láng giềng gửi cho toàn route EIGRP bảng định tuyến chúng Khác với RIP, bảng định tuyến gửi cho lần xây dựng xong quan hệ láng giềng, sau đó, router gửi cho cập nhật có thay đổi xảy gửi cập nhật cho thay đổi Một điểm khác biệt khác so sánh với RIP router nhận nhiều route từ nhiều láng giềng cho đích đến A giống RIP, chọn route tốt đưa vào bảng định tuyến để sử dụng khác với RIP route lại không loại bỏ mà lưu vào “kho chứa” để sử dụng cho mục đích dự phòng đường “Kho chứa” gọi bảng Topology Vậy bảng Topology router chạy EIGRP bảng lưu route có từ đến đích đến mạng bảng định tuyến bảng lấy sử dụng route tốt từ bảng Topology Ta điểm lại thông tin lưu bảng Topology thông số xem xét nhiều khảo sát hoạt động EIGRP: FD, AD, Successor Feasible Successor Ta quan sát sơ đồ ví dụ hình 3: Hình 3– Các đường từ router R đến mạng 4.0.0.0/8 Giả thiết sơ đồ hình chạy định tuyến EIGRP Ta xem xét router R Từ router R đến mạng 4.0.0.0/8 R4 có tổng cộng 03 đường: đường số thông qua láng giềng router R1, đường số thông qua láng giềng router R2 đường số thông qua láng giềng router R3 Trên hình giá trị metric cho tuyến đường: - Đường số 1: metric từ router xét đến mạng 4.0.0.0/8 1000, metric từ láng giềng đường (R1) đến 4.0.0.0/8 900 - Đường số 2: metric từ router xét đến mạng 4.0.0.0/8 2000, metric từ láng giềng đường (R2) đến 4.0.0.0/8 1200 - Đường số 3: metric từ router xét đến mạng 4.0.0.0/8 3000, metric từ láng giềng đường (R3) đến 4.0.0.0/8 800 Ta có khái niệm: - Với đường đi, giá trị metric từ router xét đến mạng đích gọi FD – Feasible Distance - Cũng với đường ấy, giá trị metric từ router láng giềng (next hop) đến mạng đích gọi AD – Advertised Distance Một số tài liệu gọi khái niệm tên khác RD – Reported Distance Chúng ta lưu ý không nhầm lẫn khái niệm AD với khái niệm AD – Administrative Distance dùng việc so sánh độ ưu tiên giao thức định tuyến Như vậy, ta có giá trị FD AD rút từ sơ đồ hình với router xem xét router R sau: Đường số 1: FD1 = 1000, AD1 = 900 Đường số 2: FD2 = 2000, AD2 = 1200 Đường số 3: FD3 = 3000, AD3 = 800 Tất thông tin lưu vào bảng Topology router R Ta xem xét tiếp khái niệm: Successor Feasible Successor - Successor: Trong tất đường đến đích lưu bảng topology, đường có FD nhỏ nhất, đường bầu chọn làm Successor, router láng giềng đường gọi successor router (hoặc gọi cách ngắn gọn Successor) Đường Successor đưa vào bảng định tuyến để sử dụng thức làm đường đến đích - Feasible Successor: Trong tất đường lại có FD > FD Successor, đường có AD < FD successor, đường chọn Feasible Successor sử dụng để làm dự phòng cho Successor Trong ví dụ trên, ta thấy 03 đường nêu, đường số đường có FD nhỏ 03 đường, đường số bầu chọn làm Successor Hai đường lại có FD > FD1 (FD2 = 2000, FD3 = 3000) Tuy nhiên, đường số có AD < FD successor (AD3 = 800 < FD1 = 1000) nên có đường số bầu chọn làm Feasible Successor Đường số – Successor đưa vào bảng định tuyến để sử dụng làm đường thức tới mạng 4.0.0.0/8 đường số sử dụng để làm dự phòng cho đường thức Nếu đường số down, router đưa đường số vào sử dụng Lý luật chọn Feasible Successor phải có AD < FD successor để chống loop Người ta chứng mạng chạy giao thức kiểu Distance – vector, metric từ điểm A đến mạng < metric từ điểm B đến mạng không hành trình từ điểm A đến mạng nêu lại qua điểm B Chính AD Feasible Successor < FD Successor không liệu theo Feasible Successor lại vòng trở lại router Successor từ loop xảy Ta lưu ý Successor loại route vừa nằm bảng định tuyến vừa nằm bảng Topology Vậy câu hỏi đặt đường lại đường thỏa mãn điều kiện Feasible Successor sao? Trong trường hợp này, Successor đưa vào bảng định tuyến để sử dụng làm đường thức đến mạng đích đường backup Trong trường hợp đường down, router chạy EIGRP thực kỹ thuật gọi Query: phát gói tin truy vấn đến láng giềng, hoạt động truy vấn tiếp tục lan truyền tìm đường đích không đường đích Hoạt động Query không giới thiệu chương trình CCNA mà đề cập chi tiết course Route chương trình CCNP Sau trao đổi thông tin định tuyến với láng giềng, cập nhật bảng Topology, rút Successor đưa vào bảng định tuyến, hoạt động router chạy EIGRP hoàn thành Tiếp theo, tìm hiểu cách tính toán metric với EIGRP Tính toán metric với EIGRP Metric EIGRP tính theo công thức phức tạp với đầu vào 04 tham số: Bandwidth toàn tuyến, Delay tích lũy toàn tuyến (trong công thức ghi ngắn gọn Delay), Load Reliabily với tham gia trọng số K: Metric = [K1*10^7/Bandwidth + (K2*10^7/Bandwidth min)/(256 – Load) + K3* Delay]*256*[K5/(Reliabilty + K4)] Ta lưu ý đơn vị sử dụng cho tham số công thức trên: Bandwidth: Delay: Load Nếu K5 đơn đơn vị Reliability = vị 0, công 10 đại micro lượng vô thức trở Kbps second hướng thành: Metric = [K1*10^7/Bandwidth + (K2*10^7/Bandwidth min)/(256 – Load) + K3* Delay]*256 Mặc định tham số K thiết lập là: K1 = K3 = 1; K2 = K4 = K5 = nên công thức dạng đơn giản mặc định là: Metric = [10^7/Bandwidth + Delay]*256 Một số giá trị mặc định quy định cho số loại cổng thường sử dụng router: Ethernet: Bandwidth = 10Mbps; Delay = Fast Ethernet: Bandwidth = 100Mbps; Delay Serial: Bandwidth = 1,544Mbps; Delay = Để hiểu Hình rõ cách 4– tính Ví metric, chúng dụ ta 1000 Micro = 100 Micro 20000 Micro xem tính xét toán second second second ví dụ: metric Trong ví dụ này, tính metric để từ R1 đến mạng 192.168.3.0/24 kết nối trực tiếp cổng F0/0 router R3 Công thức tính metric router đặt chế độ default (K1 = K3 = 1, K2 = K4 = K5 = 0) Đầu tiên, cần xác định xem sơ đồ cổng router tham gia vào tiến trình tính toán metric với EIGRP Để xác định điều này, thực ngược từ đích 192.168.3.0/24 router xét router R1 xác định cổng tham gia theo quy tắc: vào tham gia, không tham gia (xem hình 5) Hình 5– Xác định cổng tham gia tính toán metric với EIGRP Từ hình ta thấy cổng router tham gia vào tiến trình tính toán bao gồm: cổng F0/0 R1, cổng S2/0 R2 cổng F0/0 R3 Các cổng có tham số Bandwidth (BW) Delay sau: 1) Cổng F0/0 R1: BW = 100Mbps = 100000Kbps; Delay = 100 Microsecond = 10.10 Microsecond 2) Cổng S2/0 R2 có : BW = 1,544 Mbps = 1544 Kbps; Delay = 20000 Micro second = 2000.10 Microsecond 3) Cổng F0/0 R3: BW = 100Mbps = 100000Kbps; Delay = 100 Microsecond = 10.10 Microsecond Từ thông số ta xác định được: Bandwidth = 1544Kbps (nhỏ số cổng tham gia); Tổng Delay = 100 + 20000 + 100 = 20200 Microsecond = 2020.10 Microsecond Ta ráp thông số vào công thức tính metric default nêu tính kết quả: Metric = (10^7/BWmin + Delay)*256 = (10^7/1544 + 2020)*256 = 2174976 Ở ta lưu ý: với phép chia có lẻ, ta chặt bỏ phần thập phân kết chia Việc xác định cổng tham gia quan trọng, cho phép hiệu chỉnh xác giá trị tham số cổng thích hợp để hiệu chỉnh metric nhằm phục vụ cho việc bẻ đường EIGRP Cân tải đường không (Unequal Cost Load – balancing) Một đặc điểm trội EIGRP giao thức cho phép cân tải đường không Điều giúp tận dụng tốt đường truyền nối đến router Để hiểu kỹ thuật khảo sát lại ví dụ hình Như phân tích 03 đường từ router R đến mạng 4.0.0.0/8 hình 2, đường số đường có metric tốt (FD nhỏ nhất), đường chọn làm Successor đưa vào bảng định tuyến để sử dụng Nếu để bình thường không cấu hình thêm, router R chọn đường đường để đến mạng 4.0.0.0/8 Như vậy, hai đường số số bị bỏ phí không sử dụng Để khắc phục vấn đề này, hiệu chỉnh tham số cổng thích hợp để metric theo đường giống nhau, đường đưa vào bảng định tuyến để sử dụng Tuy nhiên, thấy, công thức tính toán metric EIGRP có nhiều tham số, có phép chia lẻ thập phân kết tính thường lớn có độ phân giải đến phần triệu nên việc hiệu chỉnh cho đường xác điều dễ dàng (Vd: đường có metric 2174976 mộ đường có metric 2174977 coi tốt EIGRP không đồng ý vậy, với EIGRP đường 2174976 tốt 2174977 dù hai đường metric chênh lệch có phần triệu!) Với EIGRP, ta chọn giải pháp cân tải đơn giản hơn: cho phép cân tải đường metric Để thực điều đó, ta thực chỉnh tham số có tên variance router câu lệnh: R(config)#router eigrp AS – number R(config-router)#variance giá trị variance Sau hiệu chỉnh xong, giá trị variance nhân với giá trị FD Successor Kết nhận lớn metric đường router cân tải qua đường Với ví dụ trên, giả sử ta chỉnh variance = 4: R(config-router)#variance Khi đó, giá trị nhân với FD Successor : * 1000 = 4000 Ta thấy 4000 > 3000 metric theo đường số nên router thực cân tải qua đường Ta lưu ý dù đường số có metric 2000

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w