1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tìm hiểu về các giao thức định tuyến trên router cisco

47 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 5,57 MB

Nội dung

Các phương pháp định tuyến động thực sự hiệu quả hơn trong các cấu hình mạng mới này, cho phép người sử dụng tham gia một phần vào quá trình quản lý mạng, tăng thêm tính chủ động, mềm dẻ

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT CAO THẮNG

KHOA: ĐIỆN TỬ – TIN HỌC

BỘ CÔNG THƯƠNG

Trang 2

KHOA: ĐIỆN TỬ – TIN HỌC

GV : LƯƠNG MINH HUẤN

NHẬN XÉT

Trang 3

Trang 4

Chương I: Tổng quan về Router Cisco 1

I Router Cisco 1

1 Các thành phần trên Router Cisco : 1

2 Các kết nối bên ngoài router Cisco: 1

3 Đèn báo hiệu trên router Cisco 1

II Hệ điều hành IOS 2

Chương II: Cấu Hình Router Cisco 3

I Các Lệnh Cơ Bản 3

1 Đổi tên Router 3

2 Đặt mật khẩu cho Router và các cổng của router 3

a Không mã hóa: 3

b Mật khẩu có mã hóa: 3

c Đặt mật khẩu cho cổng: 3

d Đặt mật khẩu bảo vệ nhiều cổng: 3

e Các lệnh Show 3

f Kiểm tra kết nối giữa 2 PC 4

g Lệnh xóa IP cho cổng Router 4

h Khai Báo IP Cho Cổng Router 4

i Bật tắt chế độ cập nhật tức thời: 4

j Bật tắt chế độ Shipthoricon 4

k Đổi thời gian cập nhật định tuyến mặc định 4

l Cấu hình cổng serial 4

m Cấu hình cổng Ethernet 4

II Định Tuyến 5

a Đặc điểm: 6

b Giải pháp khắc phục định tuyến lặp: 6

1 Phân Loại Các Giao Thức Định Tuyến 6

1.1 Định tuyến theo Vectơ khoảng cách 7

Trang 5

III CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN 8

1 Định tuyến tĩnh: 8

1.1 Mô hình và cấu hình định tuyến tĩnh 8

a Chú thích câu lệnh 8

b Mô hình và cấu hình định tuyến tĩnh 9

Câu lệnh Router 1: 12

Câu lệnh router 2: 13

Câu lệnh router 3 14

1.2 Định tuyến đường cố định 15

Các bước cấu hình đường cố đinh 15

Câu lệnh chi tiết .15

1.3 Đường mặc định 15

Các bước cấu hình đường mặc định 15

Câu lệnh 15

1.4 Đường dự phòng 16

2 Định tuyến động 16

2.1 Định tuyến RIP (Routing Information Protocol) 17

a Phân loại RIP 17

• RIP phiên bản 1 RIPv1 (RIP version 1): 17

• RIP phiên bản 2 RIPv1 17

b So sánh RIPv1 và RIPv2: 17

c Mô hình và cấu hình định tuyến RIP: 19

Chú thích câu lệnh: 19

Câu lệnh trên router 1: 23

Câu lệnh trên Router 2: 23

Câu lệnh trên router 3: 24

2.2 Định tuyến IGRP 25

d Mô hình và cấu hình định tuyến IGRP 26

* Chú thích câu lệnh: 27

Câu lệnh trên Router 1 30

Trang 6

2.3 Định tuyến OSPF: 32

a So Sánh OSPF Với Giao Thức Định Tuyến Theo Distance Vector 32

*OSPF giải quyết được các vấn đề sau: 32

b Thuật Toán Chọn Đường Ngắn Nhất 33

c Các Loại Mạng OSPF 33

d Giao Thức OSPF Hello 35

e Ưu điểm của OSPF 35

f Mô hình và cấu hình định tuyến OSPF 36

Chú thích câu lệnh: 36

g kiểm tra kêt nối giữa các router 38

2.4 Định tuyến NAT 40

Định nghĩa: 40

a Công dụng: 40

b Câu Lệnh NAT: 40

Trang 7

Chương I: Tổng quan về Router Cisco

I Router Cisco.

Router là thiết bị định tuyến cho phép chuyển dữ liệu từ mạng này đến

mạng khác.

1 Các thành phần trên Router Cisco :

- CPU (đơn vị xử lý trung tâm): thực thi các lệnh của hệ điều hành để thực

hiện các nhiệm vụ “khởi động, định tuyến, điều khiển các cổng giao tiếp

mạng

- RAM là nơi lưu trữ bảng định tuyến, cung cấp bộ nhớ chuyển mạch nhanh;

chạy tập tin cấu hình và cung cấp hàng đợi cho các gói dữ liệu Toàn bộ dữ

liệu trên ram sẽ bị xóa khi mất điện

- Flash bộ nhớ Flash được sử dụng để lưu trữ toàn bộ phần mềm hệ điều hành

Cisco IOS

- NVRAM (Non – volative Random-access Memory) là bộ nhớ RAM không

bị mất thông tin khi mất điện Dùng để lưu các tập tin cấu hình

- Bus được sử dụng để trao đổi thông tin giữa CPU và các cổng giao tiếp và

các khe căm mở rộng

- ROM (read – only memory) là nơi lưu đoạn mã của chương trình kiểm tra

khi khởi động

- Các cổng giao tiếp là nơi router kết nối với bên ngoài Router có ba loại

cổng: LAN, WAN và console/AUX

- Nguồn điện cung cấp nguồn điện cho các thành phần của router

2 Các kết nối bên ngoài router Cisco:

Router có ba kết nối cơ bản: Cổng LAN, WAN và cổng quản lý router

Ngoài ra cũng có thêm các cổng Token Ring và ATM (Aynchronous Transfer

Mode)

- Cổng LAN cho phép router kết nối vào môi trường mạng cục bộ LAN

- Cổng WAN cung cấp kết nối thông qua các nhà cung cấp dịch vụ đến cách

chi nhánh ở xa hoặc kết vào nối internet

- Các cổng quản lý router là một kết nối văn bản cho phép cấu hình hoặc xử lý

sự cố trên router Thường là cổng console hoặc AUX (Auxiliary) Là cổng

kết nối bất đồng bộ EIA-232

3 Đèn báo hiệu trên router Cisco.

Router cisco sử dụng đèn led để báo hiệu các trạng thái hoạt động của router

Các đèn led này sẽ khác nhau tùy theo từng loại router

Trang 8

Các đèn led trên các cổng router sẽ cho biết trạng thái hoạt động của từng

cổng Nếu đèn led của một cổng nào đó tắt trong khi nó đang hoạt động mà được

lắp đặt đúng thì chứng tỏ đã có sự có xảy ra với cổng đó Led Ok ở bên phải cổng

AUX sẽ bật sáng khi router khởi động tốt

Hình 1: Hình một chiếc router cisco

II Hệ điều hành IOS

Giống như máy tính router cũng có hệ điều hành riêng với tên gọi hệ điều

hành mạng Cisco hay gọi tắt là Cisco IOS Hệ điều hành này được cài đặt trên

router cisco và Catalyst switch Cisco IOS có các dịch vụ :

- Định tuyến và chuyển mạch

- Bảo đảm và bảo mật cho việc truy cập tài nguyên mạng

- Mở rộng hệ thống mạng

Phần mềm cisco sử dụng giao diện dòng lệnh ( CLI – command-line interface)

cho môi trường console truyền thống IOS là một kỹ thuật cơ bản từ đó phát triển

cho các dòng sản phẩm khác của cisco

Giao diện câu lệnh của cisco sử dụng cấu trúc phân cấp Nghĩa là khi muốn cấu

hình cái gì thì phải vào chế độ tương ứng Vì lý do bảo mật nên cisco chia chế độ

làm việc thành hai chế độ là EXEC chế độ người dùng, EXEC chế độ đặc quyền

- Chế độ EXEC người dùng chỉ cho phép thực thi một số câu lệnh hiển thị các

thông tin cơ bản Chế độ này chỉ để xem chứ ko để thực thi câu lệnh Chế độ

này có dấu nhắc câu lệnh là “>”

- Chế độ EXEC đặc quyền cho phép thực hiện tất cả các câu lệnh cấu hình

router Từ chế độ EXEC đặc quền có thể chuyển vào các chế độ khác như

chế độ cấu hình toàn cục Chế độ EXEC đặc quyền được xác định bằng dấu

nhắc lệnh “#”

Trang 9

Chương II: Cấu Hình Router Cisco.

1 Đổi tên Router.

Tên mặc định khi bắt đầu vào chế độ cấu hình router là “Router” Để đổi tên

Router sử dụng câu lệnh sau

Router(config)#hostname Tên Muốn Đổi

Ví dụ: Router(config)#hostname caothangrouter

2 Đặt mật khẩu cho Router và các cổng của router.

Việc đặt mật khẩu để tránh sự truy cập trái phép và thay đổi các thông số

định tuyến của router

a. Không mã hóa:

Mật khẩu sẽ không được mã hóa tính bảo mật sẽ không cao

Router(config)# enable password 123

d. Đặt mật khẩu bảo vệ nhiều cổng:

Router(config)# line vty từ 0 đến 4

Router(config_line)#password 123

Router(config_line)#login

e. Các lệnh Show

Các lệnh này dùng để kiểm tra kết nối giữa các cổng và kiểm tra các phép

định tuyến sau khi được cấu hình Có thể xem toàn bộ các lệnh show khi gõ

“Show?” Một số lệnh show cơ bản :

show ip protocol

show ip route

show ip ospf

show ip ospf interface

show ip ospf database

show ip ospf neighbor detail

clear ip route

Trang 10

debug ip ospf events

debug ip ospf adj

f. Kiểm tra kết nối giữa 2 PC

ping 30.1.1.2 (Dùng lệnh này ở máy tính 1 để và ip là của máy 2)

g. Lệnh xóa IP cho cổng Router

Router(config)#interface “Tên Cổng”

Router(config_if)# no ip address

h. Khai Báo IP Cho Cổng Router

Router>enable (Bật Router)

Router#config terminal (Vào Cấu Hình)

Router(config)#interface s0 (Khai Báo Cổng)

Router(config-if)#ip address 40.1.1.1 255.0.0.0 (Gián IP & Subnetmask)

Router(config-if)#clock rate 56000 ( Lệnh này chỉ áp dụng cho cổng DCE)

Cổng serial có thể được cấu hình bằng đường consel hoặc vty Có thể tóm tắt

cách cấu hình cổng này qua 5 bước dưới đây:

- Bước 1: về chế độ cấu hình toàn cục

- Bước 2: vào chế độ cấu hình cổng serial

- Bước 3: khai báo địa chỉ vào subnetmask

- Bước 4: đặt tốc độ clock nếu đầu cáp cắp vào cổng serial là DCE Nếu đầu

cáp là DTE có thể bỏ qua bước này

- Khởi động lại router

Router (config)#

Router (config)# interface serial 0/0Router (config)#clock rate 56000Router (config)#no shutdown

m Cấu hình cổng Ethernet.

Trang 11

Tương tự cổng serial cổng ethernet cũng có thể cấu hình bằng hai đường

conel hoặc vty Mỗi cổng ethernet cũng cần 1 ip và một subnetmask để thực hiện

Định tuyến là quá trình tìm đường đi cho gói tin,để chuyển nó từ mạng này

sang mạng khác Định tuyến là một chức năng không thể thiếu được của mạng

viễn thông trong quá trình thực hiện kết nối các cuộc gọi trong mạng, và nó cũng

được coi là phần trung tâm của kiến trúc mạng, thiết kế mạng và điều hành quản

trị mạng Mạng hiện đại hiện nay có xu hướng hội tụ các dịch vụ mạng, yêu cầu

đặt ra từ phía người sử dụng là rất đa dạng và phức tạp, một trong những giải

pháp cần thiết cho mạng viễn thông hiện đại là các phương pháp định tuyến phù

hợp để nâng cao hiệu năng mạng

Các phương pháp định tuyến động thực sự hiệu quả hơn trong các cấu hình mạng

mới này, cho phép người sử dụng tham gia một phần vào quá trình quản lý mạng,

tăng thêm tính chủ động, mềm dẻo đáp ứng tốt hơn yêu cầu người sử dụng dịch

vụ

- Định tuyến động: là giao thức hỗ trợ một giao thức được định tuyến bằng

cách cung cấp các cơ chế chia sẻ thông tin định tuyến giữa các router

- Giao thức được định tuyến (Routed protocol): là giao thức cung cấp

đủ thông tin trong lớp địa chỉ mạng để cho phép chuyển gói tin từ host này

sang host khác.Ví Dụ: giao thức IP, IPX

- Mục tiêu của giao thức định tuyến động:Chọn ra đường đi tốt nhất

trong hệ thống mạng cho các gói tin.Cung cấp cá tiến trình để chia sẻ thông

tin định tuyến.Xây dựng và duy trì bảng định tuyến

- Bảng định tuyến: Là bảng Router tính toán để tìm ra đường đi tốt nhất cho

các gói tin Dựa vào thông tin định tuyến (Routing Metrics: là thông số xác

định chi phí đường đi dựa vào tốc độ, delay, số hots )

- Đường đi tốt nhất: là đường có thông số định tuyến nhỏ nhất.

- Hệ tự quản: Là nhóm cá Router kêt nối với nhau, sử dụng một giao thức

nào đó để trao đổi thông tin

- Giao thức định tuyến nội vùng: Là giao thức định tuyến trong một vùng

tự trị Vidụ: Rip, OSPF, IGRP,EGRP

- Giao thức định tuyến ngoại vùng: Là giao thức định tuyến trao đổi

thông tin giữa cá hệ tự quản

Trang 12

- Vecter khoảng cách (Distance Vecter): Thuật toán Vecter khoảng cách

(còn gọi là Bellman-Ford vì sử dụng thuật toán này) yêu cầu mỗi bộ định

tuyến gửi một phần hay toàn bộ bảng định tuyến cho các bộ định tuyến lân

cận kết nối trược tiếp với nó Dựa vào thông tin đó thuật toán sẽ chọn ra

đường đi tốt nhất

a Đặc điểm:

Sử dụng giao thức định tuyến vecter khoảng cách thường tốn ít tài nguyên hệ

thống nhưng tốc độ đông bộ giữa các bộ định tuyến lại chậm và các thông số sử

dụng để chọn đường đi có thể không phù hợp với những hệ thống mạng lớn Chủ

yếu giao thức này chỉ xác định đường đi bằng các bước nhảy và hướng đi đến

đích, các thành phần định tuyến sẽ trao đổi thông tin bảng định tuyến với nhau

theo định kì Khi nhận được bảng định tuyến từ các bộ định tuyến lân cận, bộ

định tuyến sẽ lấy con đường đi đến mạng đích có chi phí thấp nhất cộng thêm

khoảng cách của nó vào thành thông tin hoàn chỉnh về đường đến mạng đích, có

hướng đi từ chính nó đến mạng đích Sau đó bộ định tuyến sẽ giử bảng định

tuyến đó đi cập nhật tiếp cho các bộ định tuyến kế cận

Ví Dụ: Rip, BGP, EIGRP

b Giải pháp khắc phục định tuyến lặp:

- Định nghĩa giá trị tối đa: Sử dụng số hop làm thông số định tuyến đường

đi Số hop tối đa là 15 (là số Router mà gói tin có thể đi qua trước khi tới

mạng đích, nếu lớn hơn gói tin sẽ bị hủy

- Cập nhật tức thời: Router sẽ cập nhật những thay đổi tức thời của các

mạng cho các router láng riềng mà không cần đợi tới chu kì cập nhật (Giúp

Router hội tụ nhanh hơn.) Hoạt động này diễn ra độc lập lớp định tuyến theo

chu kì

- Route Poisoing (Gián thông số định tuyến cho các mạng mà không

truy cập được): Router sẽ hủy gói tin gửi tới các mạng có đường đi mà

thông số định tuyến lớn hơn thông số mặc định (15)

- Split horizon: Khi router nhận thông số định tuyến từ một router láng

riềng, nó sẽ không gửi bảng lại cho router láng riềng đó nữa Giảm được định

tuyến lặp Làm giảm được việc cập nhật thông tin sai và xử lý thông tin cập

nhật

- Thời gian hold down: Khi bộ định tuyến A nhận được thông tin từ bộ định

tuyến B về một mạng X nào đó không truy cập được, thì bộ định tuyến sẽ

đánh dấu đường tới mạng X và khởi động thời gian Holddown, đến khi bộ

định tuyến nhận được thông tin báo mạng X đã truy cập lại từ bộ định tuyến

B Thì bộ định tuyến A sẽ kết thúc thời gian Holddown

1 Phân Loại Các Giao Thức Định Tuyến.

1.1 Định tuyến theo Vectơ khoảng cách

Trang 13

- Giải thuật định tuyến theo vectơ khoảng cách (hay còn gọi là thuật toán

Bellman-Ford) yêu cầu mỗi router gửi một phần hoặc toàn bộ thông tin

bảng định tuyến cho các router láng giềng kết nối trực tiếp với nó.Dựa

vào các thông tin đó,giải thuật vectơ khoảng cách sẽ tìm đường đi tốt

nhất.

ít tài nguyên của hệ thống nhưng tốc độ đồng bộ giữa các router lại

chậm và những thông số đường đi có thể không phù hợp khi áp dụng

cho những hệ thống mạng lớn.

router sẻ chọn con đường đến mạng đích có chi phí thấp nhất và cộng

thêm khoảng cách của mình vào đó thành một thông tin hoàn chỉnh về

con đường tới mạng đích và hướng đi, sau đó đưa vào bảng định tuyến

của nó, rồi gửi thông tin bảng định tuyến đó để cập nhật cho các router

tiếp theo.

1.2 Định tuyến theo trạng thái đường liên kết:

đổi thông tin định tuyến cho tất cả router khi bắt đầu chạy để xây dựng

thành một bản đồ đầy đủ về hệ thống mạng.

được gửi tới tất cả các router khác.

xây dựng thành một bàn đồ về hệ thống mạng.Sau đó router sẻ tự tính

toán và chọn đường đi tốt nhất đến các mạng đích để đưa vào bảng định

tuyến.

thay đổi của mạng tới tất cả các router khác.Vì nó không gửi toàn bộ

thông tin của bảng định tuỵến nên tốc độ hội tụ nhanh.

Trang 14

III. CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN

1 Định tuyến tĩnh:

Định tuyến tĩnh do người quản trị phải cấu hình cố định các thông tin đến các

mạng khác cho router Quyết định định tuyến tĩnh không dựa trên sự đánh giá lưu

lượng và topo mạng hiện thời.Trong môi trường IP các bộ định tuyến không thể

phát hiện ra các bộ định tuyến mới, chúng chỉ có thể chuyển gói tin tới các bộ

định tuyến được chỉ định của nhà quản lý mạng.Khi cấu trúc mạng có bất kì thay

đổi nào thì người quản trị mạng phải xóa hoặc thêm các thông tin về đường đi

cho router Các đường đi này là cố định nên trong hệ thống mạng lớn việc bảo trì

bảng định tuyến cho router tốn rất nhiều thời gian Định tuyến tĩnh là cách định

tuyến không linh hoạt nên thường phù hợp với hệ thống mạng nhỏ hoặc tuyến

đơn ít có biến đổi về thông tin định tuyến Trong định tuyến tĩnh , sau khi cấu

hình đường đi là cố định Khi thay đổi trong mạng phải cấu hình lại Phù hợp

với mạng nhỏ Rất khó triển khai trong mạng lớn Hoạt động của định tuyến tĩnh

gồm ba bước chính sau:

- Người quản trị cấu hình các đường đi cố định cho router

- Router cài đặt các thông tin này vào bảng định tuyến

- Gói tin được định tuyến theo các đường cố định đã được cài đăt

- Lệnh ip route dùng để cấu hình đường cố định cho router

- Ip route dest_net subnet_mask interface [distance_metric]

- Dest_net : là địa chỉ cần được định tuyến

- Subnet_mask : là subnet mask của dest_net

- Interface : có thể là cổng ra hoặc là địa chỉ IP của trạm kế

- Distance_metric : là chỉ số ưu tiên khi định tuyến

1.1 Mô hình và cấu hình định tuyến tĩnh.

a Chú thích câu lệnh

- Router(config)#ip route “Địa Chỉ Mạng Đích” “Sudnetmask”

“IPCổng Kề” “AD”

*Lưu ý: Địa chỉ mạng đích chỉ viết các bye thuộc lớp của địa chỉ đó

- Ví dụ : 192.168.12.100 khi viết làm IP mạng đích chỉ viết là

192.168.12.0 (IP đại diện cho Lớp IP mạng đích)

- Vì IP này thuộc lớp C mà lớp C có 3 bye

- AD: (Adminis trative distrance: Khoảng cách quản trị) Nếu có 2

đường truyền tới cùng một mạng đích đường truyền nào có chỉ số AD

thấp thì đường truyền đó sẽ có độ ưu tiên cao nhất

Trang 15

Router#show ip route (Kiểm Tra Kết Nối)

*Lưu Ý : Để biết có bao nhiêu mạng cần căn cứ vào số cổng được gián IP trước

đó của Router Cùng với IP đại diện cho lớp của ip đích , IP dẫn tới mạng đích

Trang 16

Hình 2 Cấu hình router 1

Hình 3 Cấu hình router 2

Trang 17

Hình 4 Cấu hình Router 3

Hình 5 Dán IP cho PC1

Trang 18

%LINK-3-UPDOWN: Interface Serial0, changed state to up

%LINK-3-UPDOWN: Interface Serial0, changed state to down

Trang 19

%LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface Serial0, changed

state to down

%LINK-3-UPDOWN: Interface Serial0, changed state to up

%LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface Serial0, changed

%LINK-3-UPDOWN: Interface Serial0, changed state to up

%LINK-3-UPDOWN: Interface Serial0, changed state to down

Trang 20

%LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface Serial0, changed

state to down

%LINK-3-UPDOWN: Interface Serial0, changed state to up

%LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface Serial0, changed

Trang 21

Router(config)#ip route 172.16.3.0 255.255.255.0 172.16.4.2

Router(config)#end

1.2 Định tuyến đường cố định

Các bước cấu hình đường cố đinh.

- Xác định tất cả các mạng đích cần cấu hình, sudnetmask tương

ứng và gateway tương ứng Getway có thể là cổng giao tiếp trên

hoặc là địa chỉ của trạm kế tiếp để đến được mạng đích.

- Nhập lệnh IP route với địa chỉ mạng đích, sudnetmask tương ứng

và gateway tương ứng đã xác định từ bước 1

- Thoát khỏi chế độ cấu hình toàn cục.

- Lưu tập tin cấu hình đang hoạt động bằng lệnh “Copy

running-config Startup-running-config”

Câu lệnh chi tiết.

Router (config)# ip route “địa chỉ IP” “subnetmask”s1

Router (config)#copy running-config Startup-config

1.3 Đường mặc định

Các bước cấu hình đường mặc định

- Nhập IP route với IP là 0.0.0.0 và sudnetmask là 0.0.0.0

Gateway của đường mặc định có thể là cổng giao tiếp trên router

kết nối với mạng bên ngoài hoặc là địa chỉ IP của router kế tiếp

Mặc định thường lấy địa chỉ của router kế tiếp làm gateway

- Thoát khỏi chế độ cấu hình toàn cục

- Lưu tập tin đang cấu hình bằng cấu lệnh “Copy running-config

Startup-config”

Câu lệnh

Router(config)#ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 “IP cổng Kề”

Trang 22

Khi hệ thống mạng xảy ra xự cố thì định tuyến đường dự phòng sẽ giúp giả quyết

vấn đề kết nối cho router trong khoảng thời gian chờ người quản trị khắc phục sự

cố

Câu lệnh:

Router (config)# ip route “Mạng A” “Sudnetmask” “IP Cổng Kề” “AD”

2 Định tuyến động

Định tuyến động lựa chọn tuyến dựa trên thông tin trạng thái hiện thời của mạng

Thông tin trạng thái có thể đo hoặc dự đoán và tuyến đường có thể thay đổi khi

topo mạng hoặc lưu lượng mạng thay đổi Thông tin định tuyến được cập nhật tự

động vào trong các bảng định tuyến của các node mạng trực tuyến, và đáp ứng

tính thời gian thực nhằm tránh tắc nghẽn cũng như tối ưu hiệu năng mạng Định

tuyến động phù hợp đối với mạng lớn,thường biến đổi trong quá trình hoạt động

Giao thức định tuyến được sử dụng để giao tiếp giữa các router với nhau Giao

thức định tuyến cho phép router chia sẻ các thông tin định tuyến mà nó biết cho

các router khác.Từ đó router có thể xây dựng và bảo trì bảng định tuyến của nó

Một số giao thức định tuyến động thường được sử dụng như : RIP, IGRP, EIGRP

, OSPF, BRP

Giao thức được định tuyến thì được sử dụng để định hướng dữ liệu của người

dùng.Giao thức được định tuyến sẽ mô tả các thông tin về địa chỉ lớp mạng để

gói tin có thể truyền từ host này đến host khác.Các giao thức được định tuyến

như IP, IPX

Trang 23

Hệ thống tự quản (AS : Autonomous system) là một tập hợp các mạng hoạt động

dưới cùng cơ chế quản trị về định tuyến.Từ bên ngoài nhìn vào AS như là một

đơn vị.Với hệ thống tự quản AS,toàn bộ hệ thống mạng toàn cầu sẽ được chia

thành nhiều hệ thống mạng nhỏ hơn.Mỗi AS có một số AS riêng và có cơ chế

quản trị riêng của mình.Giao thức được sử dụng bên trong mỗi AS gọi là giao

thức định tuyến nội vi IGP (Interior Gateway Prototcol)

Để thực hiện định tuyến giữa các AS với nhau chúng ta phải sử dụng một giao

thức riêng gọi là giao thức định tuyến ngoại vi EGP (Exterior Gateway Protocol)

II.1. Định tuyến RIP (Routing Information Protocol)

RIP là một giao thức định tuyến miền trong được sử dụng cho các hệ thống

tự trị Giao thức thông tin định tuyến thuộc loại giao thức định tuyến khoảng

cách véctơ, giao thức sử dụng giá trị để đo lường đó là số bước nhảy (hop count)

trong đường đi từ nguồn đến đích Mỗi bước đi trong đường đi từ nguồn đến đích

được coi như có giá trị là 1 hop count Khi một bộ định tuyến nhận được 1 bản

tin cập nhật định tuyến cho các gói tin thì nó sẽ cộng 1 vào giá trị đo lường đồng

thời cập nhật vào bảng định tuyến

a Phân loại RIP

• RIP phiên bản 1 RIPv1 (RIP version 1):

RIPv1 là giao thức định tuyến phân lớp, không có thông tin về mặt nạ mạng con

và không hỗ trợ định tuyến liên vùng không phân lớp CIDR (Classless

Interdomain Routing), chiều dài biến của mặt nạ mạng con VLSM

(Variable-length subnet mask) RIPv1 sử dụng địa chỉ quảng bá RIPv1 được xác định

trong RFC 1058 "Routing Information Protocol" năm 1988

• RIP phiên bản 2 RIPv1

(RIP version 2): RIPv2 là giao thức định tuyến không phân lớp, có thông tin về

mặt nạ mạng con và hỗ trợ cho CIDR, VLSM RIPv2 sử dụng địa chỉ đa hướng

RIPv2 được xác định đầu tiền trong các RFC sau: RFC1387 "RIP Version 2

Protocol Analysis" năm 1993, RFC1388 "RIP Version 2 Carrying Additional

Information" năm 1993 và RFC1389 "RIP Version 2 MIB Extensions" năm

1993

b So sánh RIPv1 và RIPv2:

Giống nhau:

là 80 giây.

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w