Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
593,6 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM Môn Kinh Tế Học PhátTriển ĐỀ TÀI: GIÀHÓADÂNSỐỞCÁCNƯỚCĐANGPHÁTTRIỂN MỤC LỤC I GIÀHÓADÂNSỐ LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM GIÀHÓADÂN SỐ? TRANG 02 II III IV V HIỆN TRẠNG GIÀHÓADÂNSỐỞCÁCNƯỚCĐANGPHÁTTRIỂN TRANG 05 NGUYÊN NHÂN GIÀHÓADÂNSỐ TRANG 07 TẬN DỤNG CƠ HỘI TRANG 08 THÁCH THỨC TRANG 09 VI GIẢI PHÁP TRANG 11 NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN TRANG 13 Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 I GIÀHÓADÂNSỐ LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM GIÀHÓADÂN SỐ? Khái niệm: • Giàhoádânsố trình diễn tỷ lệ người lớn người cao tuổi tăng lên, tỷ lệ trẻ em vị thành niên giảm đi, lúc mức sinh giảm xuống tuổi thọ bình quân không thay đổi tăng lên Bốn đặc điểm : Chỉ sốgiàhóa tăng lên nhanh chóng tỷ số hỗ trợ tiềm giảm mạnh (bảng1) Bảng Chỉ sốgiàhóa tỷ số hỗ trợ tiềm Việt Nam, 1979-2049 Nguồn: Tổng Điều tra dânsố 1979, 1989, 1999 2009.và dự báo dânsố GSO (2010) Tốc độ tăng số lượng người cao tuổi độ tuổi cao (từ 80 tuổi trở lên) ngày lớn(bảng 2) Bảng Cơ cấu tuổi dânsố Việt Nam, 1979-2009 Nguồn: Tổng Điều tra dânsố 1979, 1989, 1999 2009 Tỷ số giới tính nghiêng nữ giới độ tuổi ngày cao (Bảng 3) Bảng Tỷ số giới tính dânsố cao tuổi, 2009 Nguồn: Tổng Điều tra Dânsố Nhà 2009 Mức độ giàhóadânsố vùng có điều kiện trình độ pháttriển kinh tế, xã hội khác khác (hình 4) Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 Hình Phân bố dânsố cao tuổi theo tỉnh, 2009 Nguồn: Tổng Điều tra Dânsố Nhà 2009 Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 Đặc điểm "già hóadân số" Việt Nam Việt Nam chuyển đổi từ giai đoạn "già hóa" sang cấu "dân số già" khoảng 20 năm, ngắn nhiều so với quốc gia có trình độ pháttriển cao, Mỹ: 69 năm; Anh: 45 năm; Nhật Bản Trung Quốc: 26 năm.( hình 5) Hình Thời gian để dânsố độ từ giai đoạn “già hóa” sang “già” sốnước Nguồn: Kinsella Gist, 1995; U.S Census Bureau, 2005; Việt Nam: GSO (2010) Tuổi thọ bình quân người Việt Nam ngày tăng lên nhanh chóng, tỷ suất sinh tỷ suất chết lại giảm mạnh( bảng 6) Bảng Dânsố Việt Nam ‘già nhóm già nhất’ Nguồn: Tổng Điều tra dânsố 1979, 1989, z1999 2009.và dự báo dânsố GSO (2010) Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 Người cao tuổi Việt Nam có tuổi thọ trung bình cao (73 tuổi), gánh nặng bệnh tật lớn, với khoảng 95% người cao tuổi có bệnh, chủ yếu bệnh mãn tính không lây truyền Việt Nam có xu hướng chuyển dần từ mô hình gia đình truyền thống sang mô hình gia đình hạt nhân với cặp vợ chồng Xu hướng làm tăng thêm trạng thái cô đơn người cao tuổi họ cháu chăm sóc gia đình truyền thống Người cao tuổi Việt Nam phải đối mặt với vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần, bên cạnh vấn đề vật chất sức khỏe Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 II HIỆN TRẠNG GIÀHÓADÂNSỐỞCÁCNƯỚCĐANGPHÁTTRIỂNGiàhóadânsố xu hướng quan trọng kỷ 21 Điều có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng lớn đến tất khía cạnh xã hội Trên giới, giây, có hai người tổ chức sinh nhật tròn 60 tuổi – trung bình năm có gần 58 triệu người tròn 60 tuổi Hiện giới chín người có người từ 60 tuổi trở lên số dự tính đến năm 2050 tăng lên năm người có người từ 60 tuổi trở lên Do tượng giàhóadânsố không quan tâm Giàhóadânsố diễn tất khu vực quốc gia với tốc độ khác Giàhóadânsốgia tăng nhanh nướcphát triển, bao gồm nước có nhóm dânsố trẻ đông đảo Hiện nay, có số 15 nước có 10 triệu người giànướcpháttriển Tỷ lệ sinh sụt giảm không vấn đề đau đầu riêng nước giàu có Xu hướng giàhóadânsố thể rõ rệt qua biểu đồ, dânsốgiànướcpháttriển tăng dần theo năm Tuổi thọ trung bình gia tăng đáng kể toàn giới • Giai đoạn năm 2010- 2015, tuổi thọ trung bình nướcpháttriển 78 tuổi • nướcpháttriển 68 tuổi Đến năm 2045 – 2050, dự kiến tuổi thọ trung bình tăng lên đến 83 tuổi nướcpháttriển 74 tuổi nướcpháttriển Năm 1950, toàn giới có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên Đến năm 2012, số người cao tuổi tăng lên đến gần 810 triệu người Dự tính số đạt tỷ người vòng gần 10 năm đến năm 2050 tăng gấp đôi tỷ người có khác biệt lớn vùng Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 Ví dụ: Dânsố Việt Nam năm gần đây: Giai đoạn 2011-2014 Dânsố Việt Nam giai đoạn dânsốgiàDânsốgiàhóa khiến tỷ trọng nhóm lao động 60 tuổi gia tăng, giai đoạn 2010-2014 tăng từ mức 9,4 % lên 10,64 % Trong tỷ trọng nhân lực nhóm 15-24 tuổi giảm nhanh Tuổi thọ trung bình người Thái tăng từ 55 tuổi năm 1970 lên 71 tuổi vào đầu năm 2000 Dự báo đến khoảng giai đoạn 2025-2030, tuổi thọ Thái Lan 76,8 tuổi đến năm 2050 79,1 tuổi Hiện tỷ lệ dânsố 65 tuổi Thái Lan chiếm 10%, đến năm 2025 khoảng 19,8% đạt gần 30% vào năm 2050 Tình cảnh tỷ lệ sinh giảm mạnh xảy tương tự nướcpháttriển khác Brazil, Mexico, Ấn Độ sốnước Đông Nam Á Kinh tế thịnh vượng dường chất xúc tác xu hướng Các nhà nhân học cảnh báo, xu hướng dânsốgiànướcpháttriển tiếp tục mở rộng, dânsố toàn cầu đạt mức 8,3 tỷ người vào năm 2050 giảm xuống mức 7,2 tỷ người vào năm 2100, theo dự báo Liên hiệp quốc (so với mức dự báo trước 10,85 tỷ vào cuối kỷ này) Một ví dụ điển hình Nhật Bản – đất nướcpháttriển kèm theo phần trăm dânsố 60 tuổi đạt đến mức báo động Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 Năm 1963, số người 100 tuổi Nhật Bản có 153 người Tuy nhiên, đến 11.436 người đến năm 2009 40.000 người.Số người từ 65 tuổi trở lên nước chạm mốc 32,9 triệu người vào ngày 15/9/2014, chiếm tới 25,9% tổng dânsốSo sánh với quốc gia qua giai đoạn dânsố vàng, ta thấy: nước Nhật với pháttriển không ngừng, nâng cao chất lượng sống vật chất lẫn tinh thần Người dân Nhật có tuổi thọ cao Nhưng thay vào đó, nhịp sống đô thị khiến họ làm việc nhiều Tóm lại, với số lượng tỷ trọng người cao tuổi dânsố ngày gia tăng nhanh chóng ngày nhiều quốc gia, điều quan trọng cần nâng cao lực xã hội nhằm giải thách thức đặt từ chuyển đổi cấu nhân học Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 III NGUYÊN NHÂN GIÀHÓADÂN SỐ: Có hai nguyên nhân việc giàhóadânsốnướcpháttriển là: Tuổi thọ trung bình người dân đặc biệt nướcpháttriển tăng cao Đây xem điều đáng mừng vô ý nghĩa nhân loại mang lại tác hại khôn lường với pháttriển kinh tế, số lý dẫn đến tuổi thọ trung bình tăng là: - Khoa học kĩ thuật phát triển, máy móc đời ngày nhiều hổ trợ cho việc pháttriển y tế, nhiều bệnh ngày phát sớm - chữa trị kip thời dẫn đến người già sống lâu Nhu cầu chăm sóc sức khỏe làm đẹp đẩy mạnh đồng thời có điều kiện kinh tế giả nên người muốn thân phải có sức khỏe tốt hơn, họ sẵn sàng cho tiền để chăm sóc thể cách đến phòng tập gym, yoga,…nhờ mà sức khỏe tốt nên người bệnh dẫn đến kéo dài tuổi thọ Tỷ lệ sinh thấp nguyên nhân không phần quan trọng - việc giàhóadânsố lý điển hình việc tỷ lệ sinh thấp là: Chủ nghĩa lối sống độc thân ngày giới trẻ yêu thích Nguồn thu nhập người dân tăng cao: xã hội pháttriển nguồn thu nhập người dân tăng cao nhiên họ muốn hưởng trọn vẹn họ làm mà không chia với người khác, đồng thời áp lực công việc nặng nề khiến họ mệt mỏi nên - dẫn đến việc số người không thích lập gia đình Do gánh nặng kinh tế nên người ta không thích sinh việc nuôi đứa đến lúc trưởng thành tốn kém.Các cặp vợ chồng có xu hướng nuôi - chí họ không muốn sinh để họ hưởng thụ sống tốt Trình độ văn hóa ngày nâng cao nên quan niệm trọng nam khinh nữ hay đẻ để già hưởng lộc từ người xưa nhiều không xuất nhiều Đồng thời, người có nhu cầu học tập nghiên cứu làm việc nhiều 10 Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 IV • TẬN DỤNG CƠ HỘI: Kêu gọi khuyến khích yêu cầu người lao động cần phải tiết kiệm nhiều nhằm đảm bảo sống già Ngoài ra, tiết kiệm tăng hội đầu tư đem lại • lợi ích kinh tế Để nhà nước tạo hội việc làm, quy định tuổi hưu linh hoạt đào tạo kỹ nghề nghiệp cho người cao tuổi, giúp họ tăng thu nhập lợi ích tuổi già Đầu tư • pháttriển qũy lương hưu Nâng cao dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người cao tuổi, đặc biệt dịch • vụ y tế, cung cấp thêm nhiều sản phẩm hỗ trợ cho người cao tuổi… Người cao tuổi giữ vị trí quan trọng Người cao tuổi vừa gương để hệ trẻ noi theo, vừa kho kinh nghiệm, kho tàng văn hóa nghệ thuật, giá trị truyền thống tốt đẹp 11 Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 V THÁCH THỨC: Bên cạnh hội mà giàhóadânsố mang đến, cho ta thách thức cần quan tâm từ kinh tế, xã hội văn hóa phạm vi hẹp cá nhân, gia đình mà nỗi lo cộng đồng, xã hội tòa giới Thách thức lớn thay đổi cấu lao động tỉ lệ người già độ tuổi từ 45-60 tăng dẫn đến việc gia nhập lao động thị trường có xu hướng giảm Như vậy, nhân lực nướcgià bắt buộc phải kéo dài độ tuổi nghĩ hưu để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho kinh tế Về kinh tế: - Năng suất lao động nhóm tuổi cao đạt đến mức độ định, để bù đắp cho khoảng thu nhập gia đình phải đòi hỏi người trẻ tuổi cần làm - việc nhiều Chi phí y tế phúc lợi cho người già tăng lên làm ảnh hưởng đến đầu tư cho pháttriển Về xã hội: Một xã hội dânsố già, vấn đề xã hội phát sinh quan hệ hệ, chăm sóc cho người giàgia đình xã hội… vấn đề quốc gia phải quan tâm Như cảnh báo Tổng thư ký Liên hợp quốc “Ảnh hưởng kinh tế xã hội tượng giàhóadânsố có ý nghĩa vô sâu rộng, không tác động tới cá nhân người cao tuổi gia đình họ mà tác động lan tỏa tới toàn xã hội cộng đồng toàn cầu theo cách thức chưa biết đến” (UNFPA, 2012) An sinh xã hội: - Lực lượng lao động tao sản phẩm cải có xu hướng giảm người thụ hưởng có xu hướng tăng Chính tạo gánh nặng cho Quỹ hưu trí phải trả - tiền lương hưu trí với số lượng nhiều (hện mức sinh thấp) Một phần thay đổi môi trường,lối sống, nên bệnh tật người cao tuổi thay đổi nhiên số bệnh ngày phổ biến như: ung thư, căng thẳng, trầm cảm, cột sống, mà chủ yếu bệnh khó điều trị đòi hỏi chi phí y tế 12 Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 cao huyết áp, đột quỵ, tim mạch…Theo PGS-TS Phạm Thắng-Viện Lão khoa quốc gia cho biết thử thách gia đình xã hội chi phí khám chữa bệnh cho người cao tuổi ngày tăng, cao gấp khoảng 7-8 lần so với trẻ em Một mặt, nhà nước xã hội phải tăng chi phí cho hệ thống y tế (gia tăng số giường bệnh, bệnh viện lão khoa, nhà dưỡng lão, chi phí khám, chữa bệnh…) Mặt khác, phải mở rộng, pháttriển dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi với nguồn - nhân lực tài lực định Chi phí chi trả gia đình hệ thống BHYT Theo kết Điều tra quốc gia người cao tuổi Việt Nam năm 2011 cho thấy, có 25,5% người cao tuổi Việt Nam sống lương hưu hay trợ cấp xã hội, lại 70% người cao tuổi tích lũy vật chất, phải tự lao động kiếm sống với hỗ trợ cháu gia đình Tuy nhiên, giai đọa gần mô hình gia đình nhiều hệ trở nên đi, mà ngày may người già thường sống cô độc dịch vụ chăm sóc hạn chế, tất đồng nghĩa với việc mối - nguy hiểm người cao tuổi gia tăng Hệ thống lương hưu nhiều quốc gia vận hành theo hình thức thực thanh-thực chi, số người cao tuổi nhiều, quỹ lương hưu số quốc gia rơi vào khó khăn, không đủ đáp ứng , dẫn đến khủng hoảng, cần phải đầu tư, trì, đảm bảo tính bền vững hệ thống đặc biệt nướcpháttriển với tốc độ già - hóadânsố cao Tàn tích chiến tranh gây để lại, nhiều nơi bị nhiễm chất độc màu da cam Đến nay, đa phần họ thuộc nhóm người cao tuổi Ngoài loại bệnh người già, không số họ mắc bệnh đặc trưng chiến tranh, đó, đa phần số họ sau chiến tranh quê nhà sinh sống, họ lương hưu Điều này, - đòi hỏi cần có sách ASXH đặc thù cho nhóm người Đặc thù Việt Nam thu nhập thấp đủ để người lao đông dùng cho chi tiêu trước mắt, không đủ để tích lũy để chi cao tuổi Một số nhà phân tích nêu, người lao động Việt Nam “già chưa giàu” Đối với người “già chưa giàu” tạo áp lực cho cái, xã hội “già hóa” xã hội “già” áp lực chuyển sang hệ thống ASXH 13 Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 VI GIẢI PHÁP: Đây thách thức to lớn để biến từ thách thức thành thành tựu cần phải ứng phó, đón nhận cách chủ động với sách thực tế phù hợp: - Tiến sỹ Hồ Văn Hoành- Phó Chủ tịch Trung ương Hội Khoa học Pháttriển nguồn nhân lực, nhân tài Việt Nam đề xuất: “Chính phủ cần tập trung rà soát để bổ sung sách phù hợp với tình hình nhằm kéo dài thời kỳ cấu dânsố “vàng” giáo dục đào tạo; lao động, việc làm, nâng cao dân trí, pháttriển nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài; sách xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời; sách thị - trường lao động chuyển dịch lao động; dânsố y tế; sách an sinh xã hội “ Cần đẩy mạnh việc tuyên truyền vấn đề giàhóadânsố nhằm nâng cao nhận thức - xã hội, người dân chủ động việc chuẩn bị cho tuổi già Cần nâng cao tính minh bạch xử lý vi phạm BHXH( tháng phải trích lương - để đóng bhxh, nhiên hạn chế bhxh tư nguyện ) Tăng khả tiếp cận cải thiện chất lượng dịch vụ y tế nhằm: đảm bảo thu nhập nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi Đặc biệt, phủ nước cần đặc biệt lưu tâm để nhóm đối tượng người cao tuổi có khả - tiếp cận sách an sinh xã hội hay dịch vụ y tế Việc đầu tư cho giáo dục, công việc ổn định cho niên đóng vai trò quan trọng không mà cho tương lai - Mở rộng đối tượng tham gia BHXH (hướng tới BHXH cho toàn người lao động) giải pháp để tăng quy mô quỹ hưu trí tăng khả chi trả BHXH cho người thụ hưởng tương lai gần Đặc biệt điều chỉnh hạ độ tuổi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng - Nhận cao trình độ Y tế, có chăm sóc y tế tốt (ngay từ trẻ), người cao tuổi ( 60, 65 tuổi trở lên) khỏe mạnh tạo thu nhập cho thân gia đình, phải có sách việc làm phù hợp cho người cao tuổi, để họ vừa trì sức khỏe, có thu nhập tăng mức đóng góp cho đất nước - Không tích lũy cho tuổi già mà bạn trẻ cần phải biết tuổi già: họ sống sao, họ cần thứ gì,những khó khăn mà tuổi già phải đối mặt,(nhận thức, tài ) để bạn chủ động thông qua mô hình trại dưỡng lão, đồng thời để người cao 14 Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 tuổi cảm nhận quan tâm, tình cảm cộng đồng, xã hội dành cho họ giúp họ - lạc quan, yêu đời Vì số người cao tuổi sức lao động họ mong muốn cống hiến cần tạo cho người cao tuổi việc làm, điều giúp họ cảm thấy tự tin vui vẻ thấy đóng góp sức lực trí tuệ cho đời cho xã hội Theo Tổng điều tra Dânsố năm 2009, có khoảng 36% người cao tuổi tham gia làm việc - ngành khác kinh tế-tỷ lệ tăng đáng kể so với 25% năm 1999 Động viên người cao tuổi tham gia chương trình pháttriển xóa đói giảm nghèo, giảm nhẹ thiên tai, hay chương trình vay quỹ tín dụng để làm kinh tế để tự - vươn lên số lượng tham gia hoạt động Cuối cùng, cần đặc biệt quan tâm tới vai trò hoạt động nghiên cứu sách, dự báo xây dựng hệ thống số liệu, liệu dânsố cao tuổi Các hoạt động trực tiếp cung cấp chứng khoa học làm sở cho nhà hoạch định sách; sở đưa chiến lược, sách chương trình hỗ trợ hiệu phù hợp với thay đổi cấu dânsố qua thời kỳ 15 Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 Nguồn: Hiện trạng giàhóadân số: http://vietnam.unfpa.org/public/lang/vi/pid/10030 http://baotintuc.vn/xa-hoi/viet-nam-dang-gia-hoa-dan-so-rat-nhanh-20131120072351561.htm http://www.vietnamplus.vn/chau-a-doi-mat-nhung-thach-thuc-do-dan-so-gia-hoa/233918.vnp http://toquoc.vn/sites/vi-vn/details/9/bien-dong-quanh-ta/125086/cac-nen-kinh-te-hang-dau-doimat-voi-gia-hoa-dan-so.aspx http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/199438/bi-kich-nguoi-viet chua-giau-da-gia cha-con-thay-nhautra-no.html http://enternews.vn/gia-hoa-dan-so-co-hoi-nao-cho-doanh-nghiep-viet.html http://www.prudentialcorporation-asia.com/eastasia-retirement-2015/vi/vi-vn/report.pdf http://www.ktdt.vn/xa-hoi/doi-song/2015/09/8102ea5e/toc-do-gia-hoa-dan-so-tai-viet-namdang-dan-dau-chau-a/ http://tuoitre.vn/tin/can-biet/20151001/tuoi-tho-cao-khong-phai-ganh-nang-cua-xahoi/978169.html http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=38&macmp=38&mabb=47916 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_vanhoa/_mobile_disan/item/27601602.html 16 Lớp Kinh Tế PhátTriển D04 ... LỤC I GIÀ HÓA DÂN SỐ LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM GIÀ HÓA DÂN SỐ? TRANG 02 II III IV V HIỆN TRẠNG GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRANG 05 NGUYÊN NHÂN GIÀ HÓA DÂN SỐ TRANG... vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần, bên cạnh vấn đề vật chất sức khỏe Lớp Kinh Tế Phát Triển D04 II HIỆN TRẠNG GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Già hóa dân số xu hướng quan trọng... nhân học Lớp Kinh Tế Phát Triển D04 III NGUYÊN NHÂN GIÀ HÓA DÂN SỐ: Có hai nguyên nhân việc già hóa dân số nước phát triển là: Tuổi thọ trung bình người dân đặc biệt nước phát triển tăng cao Đây