1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng pha phanh, tỉnh thanh hóa

74 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Đề tài "Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá” hoàn thành nội dung tiến độ Trước hết xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập khoá Cao học 2012 - 2014 trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS-TS Hoàng Văn Sâm giúp xây dựng ý tưởng, tận tình hướng dẫn, giúp suốt trình thực hoàn thành Luận văn Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, cán UBND huyện Quan Hóa, Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa, UBND xã Nam Động quan, đơn vị có liên quan tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện tốt cho trình điều tra thu thập số liệu cung cấp tài liệu có liên quan thực đề tài; trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa, UBND huyện Quan Sơn tạo điều kiện thời gian, bố trí công việc đảm bảo điều kiện tốt cho việc thực đề tài Cuối xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực nghiên cứu, điều kiện tác nghiệp thực đề tài thuộc vùng núi cao, phức tạp quỹ thời gian, trình độ có hạn nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tôi kính mong nhận ý kiến tham gia góp ý nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho học vị khác thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Vũ Văn Vân ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tại khu rừng Pha Phanh Chương ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Công tác chuẩn bị 10 2.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.3 Xử lý nội nghiệp 13 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 iii 3.1.2 Địa hình 17 3.1.3 Khí hậu 18 3.1.4 Đất đai thổ nhưỡng 21 3.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng 23 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Dân số, lao động 26 3.2.3 Tài nguyên nhân văn - du lịch 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBẢO TỒN PHA PHANH 31 4.1 Đặc điểm thảm thực vật khu vực nghiên cứu 31 4.1.1.Đặc điểm thảm thực vật 31 4.2 Đa dạng hệ thực vật khu vực rừng Pha Phanh 38 4.3 Đa dạng hệ thực vật khu vực nghiên cứu 39 4.3.1 Đa dạng thành phần loài 39 4.3.2 Đa dạng giá trị bảo tồn 40 4.4 Nghiên cứu bảo tồn số loài thực vật quý khu vực nghiên cứu 44 4.4.1 Thông Pà Cò (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) 45 4.4.2 Đỉnh Tùng (Cephalotaxus mannii Hook.f) 47 4.4.3 Thông tre dài (Podocarpus nerifolius D Don) 48 4.4.4 Dẻ tùng sọc hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) 49 4.4.5 Dẻ tùng sọc rộng (Amentotaxus yunnanensis H.L.Li) 51 4.4.6 Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis Pilger) 52 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn quản lý hiệu tài nguyên thực vật rừng rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa 53 4.5.1 Xác lập khu bảo tồn loài – sinh cảnh khu bảo tồn loài hạt trần quý Nam Động, huyện Quan Hóa; quy hoạch vào hệ thống rừng đặc dụng tỉnh 54 iv 4.5.2 Thực chương trình hoạt động, tổ chức quản lý rừng bền vững 57 4.5.3 Về chế sách 61 4.5.4 Tổ chức quản lý 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Quan Hóa 23 năm 2013 3.2 Số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp xã Nam Động, 24 huyện Quan Hóa năm 2013 4.1 Các kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu 31 4.2 Cấu trúc hệ thực vật bậc cao có mạch khu vực nghiên cứu 39 4.3 Danh sách loài thực vật có tên Danh lục Đỏ Việt 40 Nam 2007 Danh lục Đỏ Thế giới 2012 4.4 So sánh số lượng loài quý số khu rừng đặc dụng 44 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Thông Pà Cò 46 4.2 Thông Pà Cò tái sinh 46 4.3 Đỉnh tùng 48 4.4 Đỉnh tùng tái sinh 48 4.5 Hình ảnh Thông tre dài 49 4.6 Hình ảnh Dẻ tùng sọc hẹp 50 4.7 Hình ảnh Dẻ tùng sọc rộng 52 4.8 Hình ảnh Thông đỏ 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng Trường Sơn Bắc khu vực có độ che phủ cao rừng tự nhiên toàn quốc Thanh Hóa tỉnh phía Bắc vùng với độ che phủ rừng đạt 51% (năm 2013) Rừng Pha Phanh thuộc huyện Quan Hóa, cách thành phố Thanh Hoá 150 km phía Tây Bắc, khu vực phát có tính đa dạng sinh học cao, nơi cư trú nhiều loài động, thực vật quý đặc hữu; có nhiều loài đứng trước nguy biến mất, không Việt Nam mà toàn giới Là nơi giữ rừng thường xanh có phân bố nhiều loài thực vật có tên Sách Đỏ Việt Nam giới như: Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang), Đỉnh tùng (Cephalotaxus hainanensis H.L.Li), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius D Don), Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.), Thông nàng (Dacrycarpus imbricartus (Blume) de Laub.) , loài ý nghĩa mặt khoa học mà có giá trị kinh tế Do gỗ tốt, có giá trị kinh tế, thẩm mỹ cao nên loài quý đối tượng bị quan tâm khai thác nhiều Theo kết điều tra đánh giá đa dạng sinh học bước đầu số nhà khoa học số chương trình nghiên cứu khu vực rừng Pha Phanh số lượng cá thể loài quý không nhiều, số cá thể bị chết tự nhiên, số cá thể khác đối tượng khai thác người dân địa phương Hơn nữa, tán rừng loài quý tái sinh tự nhiên không nhiều, khó bắt gặp Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá đầy đủ loài thực vật rừng quý nói riêng thực vật nói chung vấn đề xúc cần thiết, có ý nghĩa lớn việc phát triển nguồn gen thực vật nước ta góp phần vào việc bảo tồn tính đa dạng thực vật rừng Pha Phanh Mặt khác, khu vực Pha Phanh xúc tiến thành lập khu bảo tồn loài theo Quyết định số 2392/QĐ-UBND UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt dự án xác lập Khu bảo tồn loài hạt trần quý xã Nam Động, huyện Quan Hóa, có nhiều nỗ lực cấp ủy Đảng, quyền huyện Quan Hóa, lực lượng Kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng có liên quan dừng lại công tác bảo vệ rừng mang tích chất hành tuý địa phương nhằm hạn chế phần thất thoát tài nguyên khỏi khu vực Cho nên tài nguyên rừng giá trị loài thực vật rừng quý bị đe doạ nghiêm trọng tuyệt chủng nhiều nguyên nhân khác nhau, mà nguyên nhân trực tiếp suy giảm nguồn tài nguyên khai thác gỗ trái phép, cháy rừng, thu hái lâm sản gỗ dược liệu làm thuốc, xây dựng hạ tầng (đường giao thông miền núi) Do địa bàn phức tạp, trình độ dân trí thấp, nghèo đói, lạc hậu dẫn đến phận không nhỏ người dân địa phương vào rừng khai thác trái phép gỗ loài thực vật rừng quý để bán kiếm sống Một nguyên nhân khác ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát triển loài thực vật rừng quý bất cập từ công tác quản lý bảo tồn tồn Việt Nam, ví dụ chưa có hiểu biết đầy đủ đặc điểm sinh thái, phân bố thực tế, giá trị nghiên cứu khoa học, sinh thái, nguồn gen loài thực vật rừng quý khu vực… Chính thiếu thông tin này, dẫn đến việc quy hoạch thiếu sai vùng bảo tồn thích hợp cho loài loài thực vật rừng quý chưa có hoạt động bảo vệ thích hợp cho tồn chúng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, việc thực Đề tài "Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá” cần thiết, có sở khoa học, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tiễn địa phương, góp phần quan trọng để bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa nói riêng bình diện quốc gia nói chung Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Do thay đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai hạn hán khắc nghiệt, bảo lụt xuất diễn biến phức tạp, khó lường nóng lên trái đất, xâm hại thủng tầng ôzôn đă làm diện tích rừng giảm số lượng chất lượng Trước giới có khoảng 17,6 tỷ rừng đến năm 1991, theo thống kê PAO diện tích rừng có 3.117 triệu ha, năm trung bình diện tích bị thu hẹp khoảng 11 triệu Trong diện tích rừng trồng 1/10 diện tích bị Ở Châu Phi Châu Á Thái Bình Dương khoảng triệu rừng, Châu Mỹ 18,4 triệu rừng Nạn phá rừng diễn nghiêm trọng 56 nước nhiệt đới với tốc độ phá rừng từ năm trước đó, đến năm 2000 giới khoảng 225 triệu ha, diện tích rừng khai phá làm đất trồng trọt Tuy nhiên trước lỗ lực quốc gia, công tác quản lý xây dựng phát triển rừng giới có nhiều chuyển biến tích cực; nhiều nghiên cứu khía cạnh cải tiến sách, thể chế, tiếp cận, phát triển công nghệ,… Để quản lý tài nguyên rừng cách hiệu bền vững, có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị triển khai đồng giải pháp hiệu nhiều nước Những công trình nghiên cứu thực vật có giá trị xuất vào kỷ 19-20 như: Thực vật chí Hongkong (1861), thực vật chí Australia (1866), thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn Độ (1874) Ở Nga, từ 1928- 1932 mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Các nhà sinh vật học Nga tập trung nghiên cứu xác định diện tích tối thiểu để kiểm kê đầy đủ số loài hệ thực vật cụ thể Năm 1990, WWF xuất sách đa dạng sinh vật (The importance of biological diversity) Năm 1991, Wri, Wcu, WB, WWF xuất 53 Giá trị bảo tồn Trên giới, thông đỏ đá vôi xếp vào nhóm có nguy thấp (Lower risk) sách đỏ IUCN-2012 Ở Việt nam, Thông đỏ đá vôi xếp vào mức độ nguy cấp (VU) sách đỏ Việt Nam 2007 nằm nhóm IIa Nghị định 32/CP Mối đe dọa lớn khả tái sinh tự nhiên (hầu không gặp tái sinh trình điều tra) Kết điều tra thực địa cho thấy tái sinh ô tiêu chuẩn điều tra ghi nhận rải rác tán rừngtái sinh tuyến điều tra Hình 4.8 Hình ảnh Thông đỏ 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn quản lý hiệu tài nguyên thực vật rừng rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa Nhằm bảo tồn phát huy có hiệu tài nguyên rừng khu vực núi Pha Phanh, xã Nam Động, khuôn khổ nghiên cứu, xin đề xuất thực số giải pháp trọng tâm sau: 54 4.5.1 Xác lập khu bảo tồn loài – sinh cảnh khu bảo tồn loài hạt trần quý Nam Động, huyện Quan Hóa; quy hoạch vào hệ thống rừng đặc dụng tỉnh Thực Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Thông tư số 78/2011/TTBNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ nông nghiệp PTNT việc Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, thực xác lập khu bảo tồn loài hạt trần quý Nam Động, huyện Quan Hóa; quy hoạch vào hệ thống rừng đặc dụng tỉnh 4.5.1.1 Phạm vi, quy mô khu bảo tồn loài – sinh cảnh khu bảo tồn loài hạt trần đề xuất: Trên sở trạng tài nguyên rừng, đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên khu vực nghiên cứu, khu bảo tồn loài - sinh cảnh khu bảo tồn loài hạt trần đề xuất cụ thể sau: 4.5.1.1.1 Quy mô: Tổng diện tích Khu bảo tồn loài hạt trần quý Nam Động 646,95 (đất có rừng tự nhiên 624,71 ha; đất chưa có rừng 22,24 ha) thuộc địa giới hành xã Nam Động, huyện Quan Hóa 4.5.1.1.2 Ranh giới: - Phía Bắc giáp khoảnh 1,2,3,4,5 tiểu khu 185; khoảnh 1,2 tiểu khu 187 huyện Quan Hóa - Phía Nam giáp xã Sơn Lư xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn - Phía Đông giáp khoảnh 3, tiểu khu 187 (huyện Quan Hóa) xã Trung Thượng huyện Quan Sơn - Phía Tây giáp khoảnh 5, tiểu khu 185 huyện Quan Hóa xã Sơn Điện huyện Quan Sơn 55 4.5.1.1.3 Các phân khu chức năng: - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Diện tích 502,84 ha, bao gồm toàn diện tích rừng tự nhiên núi đá vôi liền vùng có phân bố gần nguyên sinh loài hạt trần - Phân khu phục hồi sinh thái: Diện tích 144,11 diện tích núi đất, liền kề với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, thuộc đai độ cao 700 m - Phân khu Hành - Dịch vụ: Đặt Văn phòng Trạm Kiểm lâm Nam Động thuộc Hạt Kiểm lâm Quan Hóa Trạm bảo vệ rừng - Vùng đệm: Tổng diện tích 3.315,53 bao gồm thôn, thuộc xã Nam Động, huyện Quan Hóa thôn, thuộc xã Sơn Lư, Sơn Điện, Trung Thượng, huyện Quan Sơn 4.5.1.3 Đánh giá trạng khu vực nghiên cứu với khả đáp ứng tiêu chí xác lập Khu bảo tồn loài sinh cảnh: Căn tiêu chí Khu bảo tồn loài - sinh cảnh, quy định Khoản 2, Điều 5, Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ nêu trên; sở kết điều tra thực địa; phân tích, đánh giá, xác định khả đáp ứng tiêu chí xác lập Khu bảo tồn loài sinh cảnh khu vực nghiên cứu Tiêu chí xây dựng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Đáp ứng khu bảo tồn đề xuất Có 01 loài 18 loài động vật, 13 loài thực vật ghi sách sinh vật đặc hữu đỏ Việt Nam giới loài nguy cấp, Thông Pà cò, Đỉnh tùng, Dẻ tùng sọc hẹp, Dẻ tùng sọc quý, theo quy rộng, Thông đỏ, Thông tre dài có ý nghĩa bảo tồn định pháp luật cấp quốc gia quốc tế Phải đảm bảo Với diện tích 502,84ha điều kiện sinh thái điều kiện sinh sống, loài hạt trần có tên khu quy hoạch, loài 56 Tiêu chí xây dựng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Đáp ứng khu bảo tồn đề xuất thức ăn, sinh sản… có phân bố sinh thái chủ yếu đỉnh núi, để bảo tồn bền vững đường đỉnh vùng phụ cận đỉnh loài sinh vật đặc Với kết điều tra trường cho thấy trạng hữu, nguy cấp, quý, thể loài loài hạt trần ghi nhận phát triển ổn định trạng thái khác Bên cạnh đặc trưng khu vực điều tra ghi nhận quần thể hạt trần ưu Thông Pà cò (Pinus kwangtungensis) có phát triển tạo nên quẩn thể đặc trưng đỉnh đường đỉnh núi đá vôi Tính thích nghi sinh thái tình trạng phát triển loài hạt trần khu vực tương đối ổn định không gian quy hoạch khu vực Khu vực nghiên cứu có diện tích rừng tự nhiên liền vùng 2.172,39ha, diện tích liền vùng có phân bố loài hạt trần quý 502,84ha Có diện tích liền vùng đáp ứng yêu cầu bảo tồn bền vững loài sinh vật đặc hữu, nguy cấp, quý, Đặc trưng địa hình khu phân bố loài hạt trần dãy núi vôi liên thông với theo đường dông đảm bảo cho sinh trưởng, tái sinh bảo tồn phục hồi loài hạt trần thông qua lấn chiếm không gian nhờ gió tái sinh chỗ Hiện trạng loài hạt trần ghi nhận khu vực, bên cạnh chiếm ưu Thông Pà cò (Pinus kwangtungensis) tạo nên quần thể phân bố rải rác loài lại tổng số 502,84ha đảm bảo đủ không gian cho phát triển nhóm loài 57 Tiêu chí xây dựng Đáp ứng Khu bảo tồn loài khu bảo tồn đề xuất sinh cảnh Bảng đưa so sánh đánh giá khả đáp ứng khu vực đề xuất xây dựng khu bảo tồn tiêu chí khu bảo tồn loài Kết so sánh cho thấy khu vực hoàn toàn đủ tiêu chuẩn để xác lập Khu bảo tồn loài hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam 4.5.2 Thực chương trình hoạt động, tổ chức quản lý rừng bền vững 4.5.2.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng - Tăng cường bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, thực biện pháp phòng ngừa, không xảy hành vi xâm hại tài nguyên rừng; kiên xử lý triệt để, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng - Xây dựng quy chế quản lý, bảo vệ rừng đáp ứng vai trò rừng đặc dụng - Thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên cho người dân vùng đệm, vùng lân cận khách du lịch; Thực vận động thu hồi súng săn, cưa xăng công cụ khác vùng đệm - Nâng cao lực cho lực lượng bảo vệ rừng đảm bảo số lượng, chất lượng, hoạt động thật hiệu - Kiểm kê trạng loại đất, loại rừng để xây dựng sở liệu phục vụ việc theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm - Thực đầu tư khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài cho tổ chức, cá nhân đủ điều kiện theo mức quy định Nhà nước 58 4.5.2.2 Thực chương trình phục hồi sinh thái - Khoanh nuôi tái sinh: Phục hồi trạng thái đất trống có rải rác (diện tích 22,24 ha) rừng nghèo trạng thái IIIa1 (diện tích 33,62 ha), tạo sinh cảnh sống phù hợp cho loài động thực vật, đặc biệt loài đặc hữu quý - Khoanh nuôi bảo vệ nghiêm ngặt, hạn chế tối đa tác động chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến tầng lâm phần nguồn tái sinh nhằm phát triển bền vững giá trị tài nguyên rừng Lập OTC để theo dõi biến động số lượng chất lượng - Thiết lập vườn ươm với diện tích 0,5ha khu vực thuộc đai cao 800 – 900m nhằm nghiên cứu nhân giống loài thực vật địa quý hiếm, đặc biệt loài hạt trần quý, phân bố khu vực; cung cấp giống phục vụ trồng rừng cho người dân vùng đệm; phục vụ nhân giống loài địa quý phân bố khu vực 4.5.2.3 Nghiên cứu khoa học, thực nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài hạt trần quý làm sở khoa học để bảo tồn: Đặc điểm hình thái, tốc độ sinh trưởng; đặc điểm phân bố, chất lượng môi trường… - Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên loài hạt trần quý hiếm; tổ thành, mật độ, chất lượng tái sinh kiểu rừng; chất lượng đất; nhân giống loài hạt trần phương pháp hữu tính… - Nghiên cứu khả tái sinh in vitro loài thực vật rừng quý hiếm: Chọn lọc mẹ giám định bệnh, tạo chồi (phôi, mô tế bào) đưa vào môi trường nuôi cấy, nhân nuôi in vitro, tái sinh hoàn chỉnh đánh giá tiêu khảo sát - Điều tra, bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc: Xác định số lượng loài thảo dược chủ yếu; vùng phân bố đặc trưng sinh cảnh phân bố; trữ lượng, đánh giá giá trị loài chủ yếu, khả khai thác, sử 59 dụng bền vững, loài gây trồng, mở rộng diện tích, nâng cao trữ lượng, sản lượng; phân tích thị trường để lựa chọn số loài thảo dược có giá trị cao xây dựng mô hình phát triển có tham gia cộng đồng; xây dựng phương án khai thác, sử dụng, chế biến, gây trồng loại dược liệu - Nghiên cứu bảo tồn khu hệ Lan: Điều tra, xác định số lượng loài lan phân bố khu vực, vùng phân bố sinh cảnh sống chúng, trữ lượng, khả khai thác sử dụng bền vững; xây nhà lưới sưu tập loài phong lan đẹp, đặc biệt loài phong lan địa khu vực nuôi trồng trưng bày - Điều tra bổ sung lập danh lục thực vật khu vực quy hoạch khu bảo tồn loài - Xây dựng sở liệu tài nguyên rừng ĐDSH Xây dựng CSDL tài nguyên rừng lưu trữ giấy dạng file…Để tổng hợp kết nghiên cứu, biên tập theo định dạng thống nhất, quản lý, lưu trữ cho nghiên cứu, tham khảo cần biên tập, xây dựng thành sở liệu 4.5.2.4 Phát triển sở hạ tầng phục vụ quản lý - Xây dựng nhà quản lý: Cần thiết phải bố trí 01 khu nhà làm việc riêng biệt cho Ban quản lý khu bảo tồn dự kiến - Xây dựng trạm bảo vệ rừng Xây trạm bảo vệ rừng, diện tích trạm 200m2 - Hệ thống cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc sở hạ tầng khác 4.5.2.5 Chương trình nâng cao lực quản lý - Đào tạo cán làm công tác bảo tồn DDSH có trình độ từ thạc sỹ trở lên - Tập huấn nâng cao lực quản lý, bảo tồn ĐDSH, chuyên sâu bảo tồn loài, cứu hộ động vật, 60 - Nâng cao trình độ ngoại ngữ kỹ tin học cho cán Ban quản lý 4.5.2.6 Phát triển du lịch sinh thái, du lịch cảnh quan - Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái, du lịch cảnh quan khu bảo tồn - Xây dựng tuyến đường phục vụ du lịch sinh thái kết hợp tuần tra bảo vệ rừng Tuyến đường từ cầu Nam Động vào Bản Lở - Cải tạo tuyến đường đất từ Lở đến trung tâm KBT phục vụ du lịch khám phá, du lịch nghiên cứu kết hợp tuyến đường tuần tra cho cán kiểm lâm cán BQL KBT Cải tạo với quy mô nhỏ phát lại tuyến đường mòn thiết lập bên KBT phục vụ du lịch nghiên cứu kết hợp tuần tra bảo vệ - Xây dựng điểm, chòi dừng chân, điểm ngắm cảnh - Nâng cấp nhà nghỉ dân phục vụ du lịch sinh thái 4.5.2.7 Phát triển vùng đệm - Thực sách hỗ trợ thôn (bản) vùng đệm theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ, mức hỗ trợ thôn 40 triệu đồng/năm - Thực giao khoán cho dân nằm diện tích quy hoạch KBT theo Nghị định số 90/CP ngày 17/8/1994 Nghị định 02/CP ngày 15/3/1995 - Nhân rộng mô hình trồng thảo tán rừng - Thực mô hình phát triển kinh tế: Mô hình nuôi ong mật, mô hình chăn thả đại gia súc tập trung gắn với kiểm soát dịch bệnh; mô hình gà đồi; mô hình trồng rừng thâm canh - Xây dựng hệ thống bếp lò cải tiến tiết kiệm củi - Trồng rừng sản xuất theo Quyết định số 147/QĐ-TTg - Tập huấn kỹ sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất 61 - Đầu tư nâng cao lực phát triển sản xuất (khuyến nông, khuyến lâm, giống cây, giống con, thiết bị chế biến nông lâm sản quy mô nhỏ); hỗ trợ vật liệu xây dựng cho thôn (đối với công trình công cộng nước sạch, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc, đường giao thông thôn bản, nhà văn hoá…) 4.5.3 Về chế sách - Chính sách về đấ t đai: Tổ chức thực tốt sách đất đai, phù hợp với chủ trương phát triển rừng đặc dụng Chính phủ Sau KBT thành lập, tiến hành đo đạc đền bù diện tích đất giao khoán cho dân nằm diện tích quy hoạch KBT theo quy định nhà nước (Nghị định số 90/CP ngày 17/8/1994 Nghị định 02/CP ngày 15/3/1995); chi trả khoán bảo vệ rừng diện tích rừng UBND xã quản lý; đóng mốc ranh giới, thực thủ tục giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Ban quản lý khu rừng đặc dụng Về sử dụng đất KBT, thực theo điều 13, khoản Quyế t đinh ̣ số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về chiń h sách đầ u tư phát triể n rừng đă ̣c du ̣ng, giai đoa ̣n 2011-2020: “Được sử dụng diện tích đất để xây dựng sở hạ tầng có tỷ lệ nhỏ 5% diện tích rừng đặc dụng - Chính sách sử dụng tài nguyên rừng đặc dụng: Trong phân khu Hành tận thu, tận dụng gỗ chết, gãy đổ phạm vi giải phóng mặt để xây dựng công trình theo quy hoạch; khai thác loại lâm sản gỗ trừ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, quy định Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ Khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ môi trường rừng, kinh doanh du lịch sinh thái rừng đặc dụng phù hợp với quy định pháp 62 luật, nhằm tạo nguồn thu để bù đắp chi phí, nâng cao thu nhập đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thay dần đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước - Chính sách về đầu tư: Đầu tư rừng đặc dụng áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định Điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao môi trường Ngoài dự án đầu tư phát triển rừng đặc dụng theo quy hoạch duyệt hưởng mức ưu đãi cao theo quy định hành Nhà nước Khuyến khích nhà đầu tư nước, huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân Tổ chức đấu thầu công trình theo quy định hành công tác đầu thầu Riêng nguồn vốn tín dụng cho dân vay để sản xuất nông lâm kết hợp, đề nghị tăng thời gian vay vốn để phù hợp, thời gian xây dựng thường dài, tối thiểu thời gian cho vay 5-7 năm - Chính sách thuế: Nhà nước địa phương thường có sách ưu tiên miễn thuế số năm đầu để thu hút doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư Chỉ thu thuế doanh nghiệp vào hoạt động áp dụng mức thuế ưu đãi Như vậy, chương trình cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái đầu tư phát triển khu nuôi động vật hoang dã, Khu bảo tồn loài 4.5.4 Tổ chức quản lý - Thành lập Khu bảo tồn loài - sinh cảnh khu bảo tồn loài hạt trần quý xã Nam Động, huyện Quan Hóa - Xây dựng lực lượng làm công tác bảo tồn bảo vệ rừng, yêu cầu có lực kiến thức khoa học kỹ thuật, nhằm phát huy hiệu phát triển tài nguyên rừng, góp phần cho việc lưu giữ phát triển nguồn gen thực vật rừng để phục vụ cho nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội địa phương 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khu rừng núi Pha Phanh, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa có hai kiểu rừng là: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới đai 700-1600m Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 700m, đáng ý Rừng hỗn giao rộng kim núi đá vôi với 06 loài thực vật ngành Thông quý Kết nghiên cứu ghi nhận khu vực núi Pha Phanh có tính ĐDSH cao với 541 loài, 360 chi, 133 họ thuộc 05 ngành thực vật bậc cao có mạch Nghiên cứu bổ sung 128 loài, 71 chi, 27 họ thực vật cho hệ thực vật Pha Phanh so với nghiên cứu trước khu vực nghiên cứu, đặc biệt bổ sung 01 loài thực vật Hạt trần quý Dẻ tùng sọc hẹp (Amentotaxus argotaenia) Nghiên cứu bổ sung 02 ngành Ngành Khuyết thông (Psilotophyta) ngành Thông đất (Lycopodiophyta) Hệ thực vật Pha Phanh có giá trị bảo tồn cao với 40 loài có tên Danh lục Đỏ Việt Nam 2007 Danh lục đỏ Thế giới IUCN 2012 Nghiên cứu bước đầu đánh giá trạng số đặc điểm lâm học 06 loài thực vật Hạt trần quý khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu xác định khu vực nghiên cứu hoàn toàn đủ tiêu chuẩn để xác lập Khu bảo tồn loài hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Đề xuất giải pháp bảo tồn quản lý hiệu tài nguyên thực vật rừng rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa: Xác lập khu bảo tồn loài hạt trần quý Nam Động, huyện Quan Hóa; quy hoạch vào hệ thống rừng đặc dụng tỉnh; 64 triển khai chương trình hoạt động, tổ chức quản lý rừng bền vững; chế sách; tổ chức quản lý Kiến nghị Đề nghị cấp quyền, quan chức tỉnh Thanh Hóa ngành lâm nghiệp Việt Nam, tổ chức quốc tế quan tâm hỗ trợ đầu tư thành lập, phát triển khu bảo tồn loài – sinh cảnh khu bảo tồn loài hạt trần quý xã Nam Động, huyện Quan Hóa nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật động vật để khai thác hiệu tài nguyên rừng nguyên sinh quý giá Cần sớm có nghiên cứu toàn diện tổng thể chuyên sâu loài hạt trần quý khu vực nghiên cứu, đặc biệt khả tái sinh vượt trội so với khu vực khác Trước mắt, cần tăng cường công tác tuần tra, bảo vệ rừng ngăn chặn triệt để tác động có hại đến rừng; huy động tổng hợp lực lượng, thành phần tham gia công tác bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Muốn phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, bảo vệ môi trường tầng lớp nhân dân khu vực Cần có nghiên cứu rộng hơn, sâu sang khu vực vùng núi thuộc huyện Quan Sơn, khu vực giáp ranh với huyện Quan Hóa TÀ I LIỆU THAM KHẢO Averyanov cộng (2008), Lan hài Việt Nam, Nxb Giao thông Vận tải, TP Hồ Chí Minh Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần 2: Thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ NN PTNT (2003), Các văn pháp quy quản lý bảo vệ rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Chẩm (1999), "Phát loài thuộc họ Hoàng đàn-Cây Ché Thunja quanbaensis sp nov vùng núi đá vôi tỉnh Hà Giang", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 18), tr 12-13 Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi Trần Hợp (1999-2001), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường quản lý buôn bán động, thực vật hoang dã đến năm 2010, NXB Lao động, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Hệ thống văn pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2007), Báo cáo thông kê vụ vi phạm lâm sản động vật hoang dã toàn quốc, Hà Nội 10 Vũ Văn Dũng cộng (2009), Vietnam Forest Trees, (tái lần thứ 2), NXB Lao động xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Hiệp cộng (2004), Thông Việt Nam nghiên cứu trạng bảo tồn, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 12 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, II III, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 13 Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2008), Sổ tay hướng dẫn nhận biết số loài thực vật rừng quý Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Tố Lưu, Phillip Ian Thomas (2004), Cây kim Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 15 Phan Kế Lộc & Nguyễn Tiến Hiệp (1997), "Các loài hạt trần Việt Nam bị đe doạ tiêu diệt có mặt chúng khu bảo tồn", Tạp chí Lâm nghiệp, (Số 05), tr 18 - 20 16 Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (1999), Có hay không Cunninghamia konishii Hayata mọc hoang dã Việt Nam tên khoa học sa mộc dầu gì?, Tuyển tập Hội thảo khoa học Bắc dãy Trường Sơn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Các loài kim Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ (2005), "Kết giâm hom Vù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen rừng", Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, (Số16), Tr 72-73 19 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002), "Kết nhân giống Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ Lâm Đồng", Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, (Số 6), tr 530-531 20 Nguyễn Tập (2006), "Danh lục đỏ thuốc Việt Nam", Tạp chí Dược liệu, (Số 36), tr 15-16 21 Tô Văn Thảo, Nguyễn Đức Tố Lưu & Nguyễn Tiến Hiệp (2004), "Đánh giá trạng bảo tồn nhân giống giâm hom loài Bách vàng Hà Giang", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (Số37), tr 116 - 119 22 UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), Quyết định số 320/QĐ-UBND ngày 21/01/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Công bố số liệu trạng rừng đất lâm nghiệm năm 2012, tỉnh Thanh Hóa 23 UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Quyết định số 2392/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt dự án Xác lập Khu bảo tồn loài hạt trần quý xã Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 24 Lê Thị Xuân, M Shemluck & Mai Văn Trì (1996), "Cây Thông đỏ Lâm Đồng, nguồn nguyên liệu quí để sản xuất thuốc chữa ung thư nhómtaxoid", Tạp chí Khoa học, (Số 34), Tr 80, 81 25 Nguyễn Trọng Quyền (2011)“Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu rừng núi Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa”; kết nghiên cứu, đánh giá khẳng định khu rừng núi Pha Phanh có diện 411 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 250 chi, 99 họ ngành thực vật 26 Hà Đức Toàn (2013)“Nghiên cứu bảo tồn số loài thực vật quý khu rừng núi Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa.” nghiên cứu trạng bảo tồn số đặc điểm lâm học 05 loài thực vật quý khu vực nghiên cứu là: Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.), Vàng tâm (Manglietia fordiana Oliv.)Thông đỏ (Taxus chinensis Rehd.), Giổi bà (Michelia balansae (DC.) Dandy) Sao Hải Nam (Hopea hainanensis Merr & Chun)./ ... hiệu tài nguyên thực vật rừng rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm thảm thực vật rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu bổ sung danh lục thực vật. .. tượng nghiên cứu Tài nguyên thực vật rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng sở khoa học nhằm bảo tồn quản lý hiệu tài nguyên thực vật rừng nói chung thực. .. ngành thực vật Năm 2013, Hà Đức Toàn thực đề tài Nghiên cứu bảo tồn số loài thực vật quý khu rừng núi Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa. ” nghiên cứu trạng bảo tồn số đặc điểm lâm học 05 loài thực vật

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Averyanov và cộng sự (2008), Lan hài Việt Nam, Nxb Giao thông Vận tải, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lan hài Việt Nam
Tác giả: Averyanov và cộng sự
Nhà XB: Nxb Giao thông Vận tải
Năm: 2008
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần 2: Thực vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
3. Bộ NN và PTNT (2003), Các văn bản pháp quy về quản lý và bảo vệ rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp quy về quản lý và bảo vệ rừng
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Chẩm (1999), "Phát hiện một loài mới thuộc họ Hoàng đàn-Cây Ché Thunja quanbaensis sp. nov. vùng núi đá vôi tỉnh Hà Giang", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 18), tr. 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện một loài mới thuộc họ Hoàng đàn-Cây Ché Thunja quanbaensis sp. nov. vùng núi đá vôi tỉnh Hà Giang
Tác giả: Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Chẩm
Năm: 1999
5. Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Chấn
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999
6. Võ Văn Chi và Trần Hợp (1999-2001), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập 1 và tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường quản lý buôn bán động, thực vật hoang dã đến năm 2010, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường quản lý buôn bán động, thực vật hoang dã đến năm 2010
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2004
8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
9. Cục Kiểm lâm (2007), Báo cáo thông kê các vụ vi phạm về lâm sản và động vật hoang dã trong toàn quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thông kê các vụ vi phạm về lâm sản và động vật hoang dã trong toàn quốc
Tác giả: Cục Kiểm lâm
Năm: 2007
10. Vũ Văn Dũng và cộng sự (2009), Vietnam Forest Trees, (tái bản lần thứ 2), NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Forest Trees
Tác giả: Vũ Văn Dũng và cộng sự
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2009
11. Nguyễn Tiến Hiệp và cộng sự (2004), Thông Việt Nam nghiên cứu hiện trạng và bảo tồn, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông Việt Nam nghiên cứu hiện trạng và bảo tồn
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiệp và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2004
12. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, II và III, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2003
13. Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2008), Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2008
14. Nguyễn Đức Tố Lưu, Phillip Ian Thomas (2004), Cây lá kim Việt Nam, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lá kim Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Tố Lưu, Phillip Ian Thomas
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2004
15. Phan Kế Lộc & Nguyễn Tiến Hiệp (1997), "Các loài hạt trần của Việt Nam bị đe doạ tiêu diệt và sự có mặt của chúng trong các khu bảo tồn", Tạp chí Lâm nghiệp, (Số 05), tr 18 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài hạt trần của Việt Nam bị đe doạ tiêu diệt và sự có mặt của chúng trong các khu bảo tồn
Tác giả: Phan Kế Lộc & Nguyễn Tiến Hiệp
Năm: 1997
16. Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (1999), Có hay không Cunninghamia konishii Hayata mọc hoang dã ở Việt Nam và tên khoa học của sa mộc dầu là gì?, Tuyển tập Hội thảo khoa học về Bắc dãy Trường Sơn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có hay không Cunninghamia konishii Hayata mọc hoang dã ở Việt Nam và tên khoa học của sa mộc dầu là gì
Tác giả: Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1999
17. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Các loài cây lá kim ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài cây lá kim ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
18. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ (2005), "Kết quả giâm hom Vù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen cây rừng", Tạp chí Nông nghiệp&PTNT, (Số16), Tr 72-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả giâm hom Vù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen cây rừng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ
Năm: 2005
19. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002), "Kết quả nhân giống Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ tại Lâm Đồng", Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, (Số 6), tr 530-531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nhân giống Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ tại Lâm Đồng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến
Năm: 2002
20. Nguyễn Tập (2006), "Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam", Tạp chí Dược liệu, (Số 36), tr 15-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w