1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra Đề thi KTH12HKII 16 h12 132

3 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Giá trị của m là Câu 3: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A.. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100% Câu 7: Cho

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

Tổ: Hóa Học

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Môn: HÓA HỌC 12(Thời gian làm bài: 45phút)

(32 câu trắc nghiệm) Năm học: 2015-2016

Mã đề thi 132

Họ và tên thí sinh: ……….Lớp:

Hãy dùng bút chì tô đen vào đáp án đúng nhất của mỗi câu:

Điểm: Câu A ™1 ™2 ™3 ™4 ™5 ™6 ™7 ™8 ™9 10™ 11™ 12™ 13™ 14™ 15™ 16™

Cho: Al =27; Cu =64, Fe=56; S = 32; O = 16; Zn = 65; Cl = 35,5; H = 1; Cr = 52; Mg = 24; Pb = 207; Sn = 119

Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn Câu 1: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong

Câu 2: Cho 27,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 3,2 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan Giá trị của m là

Câu 3: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A Cu + dung dịch FeCl2 B Fe + dung dịch HCl

C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl3

Câu 4: Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là.

Câu 5: Để oxi hoá hoàn toàn 0,01mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương

ứng là

A 0,015mol và 0,12mol B 0,0225mol và 0,12mol

C 0,025mol và 0,08mol D 0,015mol và 0,08mol

Câu 6: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản

ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng

là 100%)

Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan Chất tan có trong dung dịch Y là

A MgSO4 và Fe2(SO4)3 B MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4

Câu 8: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?

A Pirit sắt B Manhetit C Hematit đỏ D Xiđerit

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 8,85 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 14,45 gam hỗn hợp oxit Thể

tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là

A 4,48 lít B 8,96 lít C 3,92 lít D 11,20 lít

Câu 10: Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh?

C Al(OH)3, Fe(OH)3, CuO D Al, ZnO, FeO

Câu 11: Phương trình phản ứng hóa học nào đúng:

A 2Al2O3 + 3C t o

  4Al + 3CO2 B 2MgO + 3CO t o

  2Mg + 3CO2

C BaO + H2 t o

  Ba + H2O D 2Al + Fe2O3 t o

  Al2O3 + 2Fe

Câu 12: Hợp chất nào không tác dụng với dung dịch HNO3.

Câu 13: Nguyên tắc làm mềm nước là làm giảm nồng độ của

A ion HCO3 B ion Ca2+, Mg2+ C ion Cl– D ion SO4

Trang 2

2-Câu 14: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,5M và NaHCO3 1M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 3,84g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong H2SO4 loãng (dư), sau phản ứng tạo ra

m gam FeSO4 và 6 gam Fe2(SO4)3 Giá trị m là

Câu 16: ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước ?

Câu 17: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống

nghiệm

A chuyển từ màu da cam sang màu vàng B chuyển từ màu vàng sang màu đỏ

C chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục D chuyển từ màu vàng sang màu da cam

Câu 18: Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại là:

A Cu2+< Fe3+ < Ag+ B Fe3+ < Cu2+< Ag+ C Cu2+< Ag+ < Fe3+ D Ag+ < Cu2+< Fe3+

Câu 19: Trong thùng điện phân NaCl nóng chảy để điều chế Na, có:

A cực âm và cực dương đều bằng than chì B cực âm bằng thép, cực dương bằng than chì

C cực âm và cực dương đều bằng thép D cực âm bằng than chì, cực dương bằng thép

Câu 20: Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp: dùng chất khử như CO, C, Al, H2 … để khử ion kim loại trong

Câu 21: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

Câu 22: Điện phân bằng điện trơ dd muối sunfat của kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 6A Sau 4825 giây

điện phân thấy khối lượng catot tăng 9,6g Kim loại đó là

Câu 23: Cấu hình e của 24Cr2+ là

Câu 24: Đốt 8,4 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3

loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là

Câu 25: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

C Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) D Vôi sống (CaO)

Câu 26: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có

không khí Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 11,088 lít khí H2 (đktc) Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

Câu 27: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy ra là

A không có kết tủa, có khí bay lên B có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan

C chỉ có kết tủa keo trắng không tan trong NH3 dư D có kết tủa keo trắng và có khí bay lên

Câu 28: Trong các hợp chất, nguyên tố crom có các số oxi hoá phổ biến là :

A +2, +3, +6 B +1, +2, +3 C +1, +3, +5 D +2, +4, +6

Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo

(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư)

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư)

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?

Câu 30: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn

Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn Phần không tan Z gồm

A Mg, Fe, Cu B MgO, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu

Câu 31: Nguyên tắc điều chế kim loại là

A khử kim loại B Oxi hoá ion kim loại C oxi hoá kim loại D khử ion kim loại

Câu 32: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành

nhuộm vải, chất làm trong nước Công thức hoá học của phèn chua là

A Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

C K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Trang 3

- HẾT

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w