PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH TRƯỜNG THCS PHÚ TRẠCH ĐỀKIỂMTRAHỌC KỲ I MÔNHÓAHỌC Mã đề Câu 1/ (1 điểm) Thế đơn chất? hợp chất? Cho ví dụ minh họa? Câu 2/ (1 điểm) Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) nguyên tố Oxi có hợp chất CaCO3 Câu 3/ (1 điểm) Khí CO2 nặng hay nhẹ không khí? Bao nhiêu lần? Câu 4/ (3 điểm) Hãy tìm CTHH hợp chất A có thành phần nguyên tố sau: 43,4% Na, 11,3% C 45,3% O Biết A có khối lượng mol phân tử 106 gam Câu 5/ (4 điểm) Nhôm tác dụng với khí Oxi tạo thành Nhôm oxit (Al2O3) a/ Hãy lập PTHH phản ứng hóahọc trên? b/ Nếu thu 15 gam Al2O3 lượng Oxi tham gia phản ứng bao nhiêu? Biết có 10 gam Al tham gia phản ứng c/ Nếu có 3,2 gam khí Oxi tham gia phản ứng lượng Al2O3 tạo thành bao nhiêu? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Nội dung Điểm Câu 1/ (1 điểm) + Trả lời được: - Đơn chất: Là chất tạo nên từ nguyên tố hóahọc 0.25 điểm VD: Natri(Na), Hiđrô(H2), Nitơ(N2) 0.25 điểm - Hợp chất: Là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóahọc trở lên 0.25 điểm VD: Nước(H2O), Natriclorua(NaCl) 0.25 điểm Câu 2/ (1 điểm) + Phải tính được: - Khối lượng mol hợp chất: Mh/c = CaCO3 = 40+12+16x3 = 100 gam 0.25 điểm - Số mol nguyên tử Oxi phân tử CaCO3 là: nO = mol 0.25 điểm - Áp dụng công thức %A = nA.MA.100/Mh/c ta có: 0.25 điểm %O = 3.16.100/100 = 48% 0.25 điểm Câu 3/ (1 điểm) + Phải tính được: - Áp dụng công thức: d(A/B) = MA/MB hay d(A/KK) = MA/29 ta có: 0.25 điểm - d(CO2/KK) = 44/29 = 1,52 > 0.5 điểm Vậy khí CO2 nặng không khí 1,52 lần 0.25 điểm Câu 4/ (3 điểm) + Thực được: - Áp dụng công thức: mA = %A.Mh/c/100 0.25 điểm mNa = 43,4.106/100 = 46 gam 0.25 điểm mC = 11,3.106/100 = 12 gam 0.25 điểm mO = 106 - (46 + 12) = 48 gam 0.25 điểm - Áp dụng công thức: n = m/M ta có: 0.25 điểm nNa = 46/23 = mol nC = 12/12 = mol nO = 48/16 = mol => CTHH đơn giãn A là: (Na2CO3)n (Na2CO3)n = 106.n = 106 => n = Vậy CTHH hợp chất A là: Na2CO3 Câu 5/ + Xác định được: a/ Lập PTHH phản ứng hóa học: Nhôm + Oxi -> Nhôm oxit Al + O2 -> Al2O3 Al + 3O2 -> 2Al2O3 4Al + 3O2 -> 2Al2O3 => 4Al + 3O2 -> 2Al2O3 b/ Tính được: - Áp dụng ĐLBTKL ta có: mAl + mO2 = mAl2O3 => mO2 = mAl2O3 - mAl => mO2 = 15 - 10 = gam Vậy mO2 = gam c/ Tính được: - Áp dụng công thức: n = m/M ta có: nO2 = 3,2/32 = 0,1 mol - Theo PTHH ta có: nAl2O3 = 2/3.nO2 => nAl2O3 = 2/3 0,1 = 0,067 mol - Áp dụng công thức: m = n.M ta có: mAl2O3 = 0,067.102 = 6,834 gam 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm (4 điểm) 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Mã đề Câu 1/ (1 điểm) Thế đơn chất? hợp chất? Cho ví dụ minh họa? Câu 2/ (1 điểm) Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) nguyên tố Oxi có hợp chất H2SO4 Câu 3/ (1 điểm) Khí N2 nặng hay nhẹ không khí? Bao nhiêu lần? Câu 4/ (3 điểm) Hãy tìm CTHH hợp chất B có thành phần nguyên tố sau: 36,8% Fe, 21% S 42,2% O Biết B có khối lượng mol phân tử 152 gam Câu 5/ (4 điểm) Sắt tác dụng với khí Oxi tạo thành Sắt (III) oxit (Fe2O3) a/ Hãy lập PTHH phản ứng hóahọc trên? b/ Nếu thu 20 gam Fe2O3 lượng Oxi tham gia phản ứng bao nhiêu? Biết có 15 gam Fe tham gia phản ứng c/ Nếu có 3,2 gam khí Oxi tham gia phản ứng lượng Fe2O3 tạo thành bao nhiêu? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Nội dung Điểm Câu 1/ + Trả lời được: - Đơn chất: Là chất tạo nên từ nguyên tố hóahọc VD: Natri(Na), Hiđrô(H2), Nitơ(N2) - Hợp chất: Là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóahọc trở lên VD: Nước(H2O), Natriclorua(NaCl) Câu 2/ + Phải tính được: - Khối lượng mol hợp chất: Mh/c = H2SO4 = 2x1+32+16x4 = 98 gam - Số mol nguyên tử Oxi phân tử H2SO4 là: nO = mol - Áp dụng công thức %A = nA.MA.100/Mh/c ta có: %O = 4.16.100/98 = 65,31% Câu 3/ + Phải tính được: - Áp dụng công thức: d(A/B) = MA/MB hay d(A/KK) = MA/29 ta có: - d(SO2/KK) = 64/29 = 2,21 > Vậy khí SO2 nặng không khí 2,21 lần Câu 4/ + Thực được: - Áp dụng công thức: mB = %B.Mh/c/100 mFe = 36,8.152/100 = 56 gam mS = 21.152/100 = 32 gam mO = 152 - (56 + 32) = 64 gam - Áp dụng công thức: n = m/M ta có: nFe = 56/56 = mol nS = 32/32 = mol nO = 64/16 = mol => CTHH đơn giãn B là: (FeSO4)n (FeSO4)n = 152.n = 152 => n = Vậy CTHH hợp chất B là: FeSO4 Câu 5/ + Xác định được: a/ Lập PTHH phản ứng hóa học: Sắt + Oxi -> Sắt(III)oxit Fe + O2 -> Fe2O3 Fe + 3O2 -> 2Fe2O3 4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3 => 4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3 b/ Tính được: - Áp dụng ĐLBTKL ta có: mFe + mO2 = mFe2O3 => mO2 = mFe2O3 - mFe => mO2 = 20 - 15 = gam Vậy mO2 = gam (1 điểm) 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm (1 điểm) 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm (1 điểm) 0.25 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm (3 điểm) 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm (4 điểm) 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm c/ Tính được: - Áp dụng công thức: n = m/M ta có: nO2 = 3,2/32 = 0,1 mol - Theo PTHH ta có: nFe2O3 = 2/3.nO2 => nFe2O3 = 2/3 0,1 = 0,067 mol - Áp dụng công thức: m = n.M ta có: mFe2O3 = 0,067.160 = 10,72 gam 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm GVBM: Trần Đình Trung ... d(SO2/KK) = 64/29 = 2, 21 > Vậy khí SO2 nặng không khí 2, 21 lần Câu 4/ + Thực được: - Áp dụng công thức: mB = %B.Mh/c /10 0 mFe = 36 ,8 .15 2 /10 0 = 56 gam mS = 21. 152 /10 0 = 32 gam mO = 15 2 - (56 + 32) =... hợp chất: Mh/c = H2SO4 = 2x1+32 +16 x4 = 98 gam - Số mol nguyên tử Oxi phân tử H2SO4 là: nO = mol - Áp dụng công thức %A = nA.MA .10 0/Mh/c ta có: %O = 4 .16 .10 0/ 98 = 65, 31% Câu 3/ + Phải tính được:... mol nC = 12 /12 = mol nO = 48 /16 = mol => CTHH đơn giãn A là: (Na2CO3)n (Na2CO3)n = 10 6.n = 10 6 => n = Vậy CTHH hợp chất A là: Na2CO3 Câu 5/ + Xác định được: a/ Lập PTHH phản ứng hóa học: Nhôm