Chọn công suất và số lượng máy biến áp của trạm biến áp nhà máy và các trạmbiến áp phân xưởng 2.4.. + Hệ số công suất của toàn nhà máy: Xây dựng biểu đồ phụ tải Trạm biến áp là một tr
Trang 1Thiết Kế Cung Cấp Điện
Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các dữ kiện
cho bảng Công suất ngắn mạch tại thời điểm đấu điện Sk, MVA, khoảng cách từđiểm đấu điện đến nhà máy là L, m Cấp điện áp truyền tải là 110 kV Thời gian
sử dụng công suất cực đại là TM, h Phụ tải loại I và loại II chiếm KI&II, % Giáthành tổn thất điện năng C∆
=1500 đ/kWh; suất thiệt hại do mất điện gth =10000 đ/kWh;hao tổn điện áp cho phép trong mạng điện tính từ nguồn (điểm đấu điện) la ∆Ucp
=5% Các số liệu khác lấy trong phụ lục và các sổ tay thiết kế điện
Trang 2Số liệu thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp( nhà máy)
Sk, MVA KI&II, % TM, h L, m Hướng tới của nguồn
Tổng côngsuất lắpđặt, KW
Hệ sốnhu cầuKnc
Hệ số côngsuất, cosϕ
3 Phân xưởn nhựa tổng hợp
Trang 3 Sơ đồ mặt bằng
5
6 7
8
9
10
11 16 19
17 18
15
Trang 4B. Nhiệm vụ thiết kế
I. Tính toán phụ tải
1.1 Xác định phụ tải tính toán phân xưởng
- Xác định phụ tải động lực của các phân xưởng
- Xác định phụ tải chiếu sáng (lấy Po=15w/
2
m
) -Tổng hợp phụ tải của mỗi phân xưởng
1.2 Xác định phụ tải của các phân xưởng khác
1.3 Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp, xây dựng biểu diễn biểu đồ phụ tải trên mặtbằng xí nghệp
II Xác định sơ đồ nối của mạng điện nhà máy
2.1 Chọn cấp điện áp phân phối
2.2 Xác định vị trí đặt của trạm biến áp (hoặc trạm phân phối trung tâm)
2.3 Chọn công suất và số lượng máy biến áp của trạm biến áp nhà máy và các trạmbiến áp phân xưởng
2.4 Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm biến áp nhà máy
2.5 Lựa chọn sơ đồ nối điện từ trạm biến áp nhà máy/TPPTT đến các phân xưởng (sosánh ít nhất 2 phương án)
III Tính toán tải điện
3.1 Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp
3.2 Xác định hao tổn công suất
3.3 Xác định hao tổn điện năng
IV Chọn và kiểm tra thiết bị
4.1 Tính toán ngắn mạch tại các điểm đặc trưng (chọn điểm ngắn mạnh phù hợp) -Chọn và kiểm tra thiết bị: Cáp điện lực; Thanh cái và sứ đỡ; Máy cắt, dao cách ly,cầu dao, cầu chảy, aptomat; Máy biến dòng và các thiết bị đo lường
4.3 Kiểm tra chế độ mở máy của động cơ
V Tính toán bù hệ số công suất
5.1 Tính toán bù hệ số công suất phản kháng để nâng hệ số công suất lên giá trị
2
C ϕ =
Trang 55.2 Đánh giá hiệu quả bù
M c L c ụ ụ
Trang 6CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CỦA XÍ NGHIỆP CÔNG
+ p0 : suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị diện tích (W /m2)
+ S : diện tích cần được chiếu sáng (m2)
Diện tích chiếu sáng toàn phân xưởng S = 934 m2
Suất phụ tải tính toán chung cho toàn phân xưởng , chọn p0 = 15 (W/m2)
Vậy ta được : PCS1 = 15.934.0.001 = 14,01 kW
Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng
Trang 7Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định như sau:
Pcs : Tổng công suất chiếu sáng của phân xưởng
Thay số vào ta được :
( )
1 1
Pdl,KW
Pcs,KW
Ptt, KW Qtt,
KVar
Stt,KVA
1 Phân xưởng trạm từ 800 320 14,01 328,931 186,414 378,082
2 Phân xưởng vật liệu hàn 850 408 16,275 418,389 302,909 516,53
3 Phân xưởn nhựa tổng
hợp plasmace
85 40,8 6,315 44,585 38,127 58,664
4 Phân xưởng tiêu chuẩn 70 28 3,42 29,966 21,695 36,995
5 Phân xưởng khí cụ điện 1200 576 4,32 578,524 658,523 876,552
Trang 86 Phân xưởng dập 70 36,4 5,7 39,793 42,907 58,519
7 Phân xưởng xi măng
9 Kho phế liệu kim loại 260 111,8 0,315 111,953 107,906 155,49
10 Phân xưởng mạ điện 70 30,8 1,26 31,476 25,253 40,354
Hệ số đồng thời của toàn phân xưởng kđt= 0,9
+ Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy:
Trang 9+ Hệ số công suất của toàn nhà máy:
Xây dựng biểu đồ phụ tải
Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng của hệ thống cung cấp điện xínghiệp công nghiệp việc bố trí hợp lý các trạm biến áp trong phạm vi nhà máy, xí nghiệp
là một vấn đề quan trọng Để xây dựng sơ đồ cung cấp điện có các chỉ tiêu về kinh tế kỹthuật đảm bảo chi phí hàng năm là ít nhất, hiệu quả cao Để xác định được các vị trí đặtbiến áp, trạm phân phối chính, các trạm biến áp xí nghiệp công nghiệp ta xây dựng biểu
đồ phụ tải trên toàn bộ mặt bằng nhà máy
Biểu đồ nhà máy có vòng tròn có diện tích bằng phụ tải tính toán của phân xưởng theo
S r
m
π
=
Trong đó:
+ Si là phụ tải tính toán của phân xưởng thứ i (KVA)
+ ri là bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phân xưởng thứ i (cm,m)
+ m là tỷ lệ xích (KVA/cm2) hay (KVA/
2
m
)Mỗi phân xưởng có một biểu đồ phụ tải tâm của đường tròn biểu đồ phụ tải trùngvới tâm phụ tải phân xưởng
Các trạm biến áp được đặt đúng gần sát tâm phụ tải điện
Trang 10- Góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải :
px
P P
Tính toán tương tự với các xí nghiệp còn lại ta được bảng sau :
3 Phân xưởn nhựa tổng hợp plasmace 58,664 2,496 50,99
7 Phân xưởng xi măng amiang 104,79 3,335 11,367
Trang 122 1 3 4
5
67
8
9
10
111619
14
18
15
Trang 13CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI CỦA MẠNG ĐIỆN NHÀ
MÁY
2.1 Chọn cấp điện áp phân phối
Cung cấp điện cho mạng điện phân xưởng được thực hiện từ các trạm biến áp với cấpđiện áp thứ cấp là 380 v hoặc 660 v Cấu trúc chủ yếu của mạng điện phân xưởng làmạng điện ba pha bốn dây với trung tinh nối đất Phần lớn các thiết bị xí nghiệp được
cung cấp bởi lưới 380V.
Ta dựa vào công thức kinh nghiệm sau :
U = 4 34 * l + 0 016 P
Trong đó : U – là điện áp truyền tải tính bằng kV
L – là khoảng cách truyền tải tính bằng km
P- là công suất truyền tải tính bằng kWHướng tới của nguồn là hướng Đông, và khoảng cách từ điểm đấu điện tới nhà máy là L
= 250 m, do vậy :
Xác định điện áp truyền tải từ hệ thống về xí nghiệp : thay các giá trị
PttXN = 1365,22 kW và L = 250 m vào công thức trên ta có
Xác định trạm biến áp phân xưởng.
Các trạm biến áp phân xưởng có nhiều phương án lắp đặt khác nhau ,tuỳ thuộcđiều kiện của khí hậu ,của nhà máy cũng như kích hước của trạm biến áp Trạm biến áp
có thể đặt trong nhà máy có thể tiết kiệm đất ,tánh bụi bặm hoặc hoá chất ăn mòn kimloại Song trạm biến áp cũng có thể đặt ngoài trời,đỡ gây nguy hiểm cho phân xưởng vàngười sản xuất
Trang 14Vị trí đặt MBA phải đảm bảo gần tâm phụ tải ,như vậy độ dài mạng phân phối cao
áp ,hạ áp sẽ được rút ngắn ,các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của sơ đồ cung cấp điện đượcđảm bảo tốt hơn
Khi xác định vị trí đặt trạm biến áp cũng nên cân nhắc sao cho các trạm chiếm vịtrí nhỏ nhất để đảm bảo mỹ quan ,không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất cũng như phảithuận tiện cho vận hành ,sửa chữa Mặt khác cũng nên phải đảm bảo an toàn cho người
và thết bị trong quá trình vận hành
-Xác định tâm phụ tải của phân xưởng hoặc nhóm phân xưởng cung cấp điện từcác trạm biến áp
Xác định vị trí trạm phân phối trung tâm nhà máy
Để giảm chi phí đầu tư cho dây dẫn và giảm tổn thất điện năng hay là đảm bảo về tiêuchuẩn kinh tế thì trạm phân phối trung tâm nhà máy đặt ở trung tâm phụ tải của toàn nhàmáy
Trên mặt bằng nhà máy ta gắn một hệ trục tọa độ xoy ta xác định tâm phụ tải điệnO(X0,Y0) của toàn nhà máy theo công thức
Tọa độ của trạm phân phối trung tâm được xác định theo công thức :
S Y Y
Trang 159
10
11 16 19
18
15
2.3 Chọn công suất và số lượng máy biến áp của trạm biến áp nhà máy và các
trạm biến áp phân xưởng
2.3.1 Phương pháp chọn máy biến áp:
Máy biến áp được lựa chọn theo các tiêu chuẩn sau :
1 Vị trí đặt trạm biến áp phải thoả mãn theo các yêu cầu gần tâm phụ tải, thuận
tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt vận hành ,sửa chữa, an toàn cho người sử dụng và hiệuquả kinh tế
2 số lượng trạm biến áp đặt trong một trạm phụ thuộc vào độ tin cậy cung cấp điện
cho phụ tải của trạm đó
- Với phụ tải loại 1 là phụ tải quan trọng, không được phép mất điện thì phải đặt 2máy biến áp
Trang 16- Với phụ tải loại 2 như xí nghiệp sản xuất tiêu dùng, khách sạn, siêu thị,…thì phảitiến hành giữa phương án cấp điện bằng một đường đây-một máy biến áp, với phương áncấp điện bằng đường dây lộ kép va trạm hai máy Trong thực tế những hộ loại này thườngdùng phương án lộ đơn- một máy biến áp cộng với máy phát dự phòng.
- Với phụ tải loại 3 như phụ tải ánh sáng sinh hoạt, thôn xóm, khi chung cư, trườnghọc thì thường dặt môt máy biến áp
3 Dung lượng các máy biên áp được chọn theo điều kiện
n.khc.SdmB ≥ Stt
Khi kiểm tra theo điều kiện sự cố một máy biến áp thì:
(n-1).khc.kqt.SdmB ≥ Sttsc
Trong đó :
N – số máy làm việc song song trong TBA
SdmB – công suất định mức của máy biến áp, nhà chế tạo cho
Stt – Công suất tính toán, là công suất yêu cầu lớn nhất của phụ tải tính toán
Sttsc - Công suất tính toán sự cố Khi có sự cố một máy biến áp có thể bớt một
số phụ tải không cần thiết Giả sử trong mỗi phân xưởng có 30% phụ tải loại 3 Khi đó ta
có Sttsc=0.7*Stt
Khc:hệ số hiệu chỉnh máy biến áp theo nhiệt độ môi trường Ta chọn máy biến
áp sản xuất tại Việt Nam nên khc=1
Kqt:hệ số quá tải sự cố.Chọn kqt=1.4 nếu thoả mãn MBA vận hành quá tải khôngquá 5 ngày đêm,số giờ quá tải trong 1 ngày đêm không quá 6 giờ và trước khi quá tải
MBA vận hành với hệ số quá tải £0.75
2.3.2 Trạm phân phối trung tâm
Vì xí nghiệp có tỉ lệ phụ tải loại I&II là rất cao nên để cấp điện cho xí nghiệp, ta xâydựng đường dây trên không mạch kép, sử dụng dây AC, hạ ngầm ở hàng rào nhà máy
Trang 17Mạng điện cao áp trong xí nghiệp là mạng cáp ngầm đi từ điểm hạ ngầm tới gian phânphối trung áp trong nhà và tới các trạm biến áp phân xưởng.
Với phương án này ta chọn chọn máy biến áp PPTT là máy TPΠH 110/22kV do Liên Xô sản xuất
10MVA-2.3.3 Trạm biến áp phân xưởng
Chọn số lượng trạm biến áp
Căn cứ vào vị trí và công suất tính toán của các phân xưởng ta quyết định đặt trạm biến
áp phân xưởng Trong đó cụ thể các trạm cấp điện như sau :
+ Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng trạm từ, phân xưởng mạ điện (1-10)
+ Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng vật liệu hàn(2)
+ Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng khí cụ điện(5)
+ Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng nhựa tổng hợp plasmace, phân xưởng tiêuchuẩn, và phân xưởng làm nguội(3-4-18-15)
+ Trạm B5 cấp điện cho phân xưởng xi măng amiang, kho thành phẩm(7-8)
+ Trạm B6 cấp điện cho trạm bơm , kho phế liệu kim loại, kho axit(14-9-19)
+ Trạm B7 cấp điện cho phân xưởng dập, phân xưởng, phân xưởng điện(6-11-16)
Trang 18+ Trạm B8 cấp điện cho Máy nén N01, rửa kênh thoát axit, trạm trung hòa, nhà điềuhành(20-13-12-17)
Các trạm đều cấp điện cho các phân xưởng quan trọng (xếp loại 1) nên ta cần đặt 2 máybiến áp
Tọa độ trạm biến áp được ghi dưới bảng sau:
Chọn dung lượng máy biến áp
+ Trạm B1 : gồm hai máy biến áp làm việc song song và cung cấp điện cho phân xưởngtrạm từ, phân xưởng mạ điện Tính toán công suất của MBA trong một trạm biến áp
hc
S S
n k
(kVA)
Ta chọn hai MBA có công suất là 250 (kVA)- 22/0,4
Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố :
(n-1).khc.kqt.SdmB ≥Sttsc
→
0,7 0,7.418, 436
209, 218( 1) 1, 4
tt dmB
hc qt
S S
n k k
-(kVA)Vậy chọn trạm biến áp gồm 2 MBA làm việc song song có công suất mỗimáy SdmB =250 (kVA)-22/0,4 sản xuất tại Việt Nam ( công ty chế tạo thiết bị Đông Anhsản xuất ) không phải hiệu chỉnh nhiệt độ là hợp lí
Trang 19+ Trạm B2 : gồm hai máy biến áp làm việc song song và cung cấp điện cho phân xưởngvật liệu hàn Tính toán công suất của MBA trong một trạm biến áp
hc
S S
n k
(kVA)
Ta chọn hai MBA có công suất là 320 (kVA)- 22/0,4
Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố :
(n-1).khc.kqt.SdmB ≥Sttsc
→
0,7 0,7.516,53
258, 263( 1) 1, 4
tt dmB
hc qt
S S
n k k
-(kVA)Vậy chọn trạm biến áp gồm 2 MBA làm việc song song có công suất mỗimáy SdmB =320 (kVA)-22/0,4 sản xuất tại Việt Nam ( Công ty chế tạo thiết bị Đông Anhsản xuất ) không phải hiệu chỉnh nhiệt độ là hợp lí
Tinh toán tương tự các trạm biến áp khác ta được bảng sau:
Bảng 2.2
stt Tên phân xưởng Stt, kVA Số
MBA
SdmB, kVA
Têntrạm
ThànhTiền(103VND)
2 Phân xưởng vật liệu hàn 516,53 2 320 B2 348.128
3 Phân xưởng khí cụ điện 876,522 2 500 B3 476.904
4 phân xưởng nhựa tổng
hợp plasmace, p.xưởng
tiêu chuẩn, p.xưởng làm
Trang 20nguội, nhà ăn
5 phân xưởng xi măng
amiang, kho thành phẩm
6 trạm bơm , kho phế liệu
kim loại, kho axit
7 phân xưởng dập, phân
xưởng, phân xưởng điện
8 Máy nén N01, rửa kênh
thoát axit, trạm trung hòa,
nhà điều hành
2.4 Chọn dây dẫn từ nguồn đến Trạm biến áp nhà máy( hoặc TPPTT)
Với chiều dài đường dây L = 250 m, với hướng tớ của nguồn là hướng Đông Sử dụngđường dây trên không là dây nhôm lõi thép lộ kép
Tiết diện dây dẫn cao áp có thể chọn theo mật độ dòng điện kinh tế Căn cứ vào số liệuban đầu Tmax = 4480 (h) ứng với dây Nhôm theo bảng ta tìm được Jkt = 1,1 A/
Trang 21Ta kiểm tra dây dẫn theo điều kiện dòng sự cố (phát nóng) và điều kiện tổn thất điện áp(∆Ucp)
+ Theo điều kiện phát nóng: tra bảng dây AC-70 ta có Icp = 275 A Khi xảy ra sự cố, tức
là đứt một đường dây thì đường dây còn lại sẽ chịu tải toàn bộ đến công suất nhà máy, dovậy :
2 2.24, 208 48, 416( )
sc
Vậy Icp > Isc nên thỏa mãn điều kiện phát nóng
+ Theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Tra bảng dây AC-70 ta có ro = 0,46 Ω/ km, xo = 0,44 Ω/ km => tổng trở trên đoạndây là : Z=(r0.l + jx0.l)/2=0,075 + j0,055 do đó
Như vậy việc lựa chọn dây dẫn AC-70 dùng để đưa điện từ nguồn về trạm PPTT nhàmáy là thỏa mãn các điều kiện về an toàn và tổn thất điện áp cho phép
2.5 Lựa chọn sơ đồ nối điện từ trạm biến áp nhà máy/TPPTT đến các phân xưởng
Sau đây lần lượt tính toán kinh tế kỹ thuật cho các phương án Mục đích tính toáncủa phần này là so sánh tương đối giữa các phương án cấp điện , chỉ cần tính toán sosánh phần khác nhau giữa các phương án Dự định dùng cáp XLPE lõi đồng bọc thép dohãng FURUKAWA của Nhật Bản , có các thông số kỹ thuật cho trong phụ lục
Do nhà máy thuộc loại hộ tiêu thụ loai 2 ,nên điện cung cấp cho nhà máy đượctruyền tải trên không lộ kép Từ trạm biến áp nhà máy tới các TBA phân xưởng B1, B2,B3, B4, B5, B6, B7, B8 dùng cáp lộ kép
Căn cứ vào vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng và trạm PPTT trên mặt bằng nhàmáy, ta đề suất ra 2 phương án cấp điện như sau :
Trang 22+ Phương án 1 : các trạm biến áp phân xưởng được cấp điện trưc tiếp từ trạmPPTT (ứng với sơ đồ hình tia, đi dây vuông góc theo ven tường nhà).
+ Phương án 2 : các trạm biến áp xa trạm biến áp trung tâm nhà máy thì lấy liênthông qua các trạm ở gần trạm PPTT
Sơ đồ đi dây của 2 phương án như sau :
8
9
10
111619
17
18
15B1
B2
B5
B3
B4 B7
B8 B6
Phương án 2:
Trang 239
10
111619
B3
B2
B5
B4 B7
lvM kt
, ký hiệu 2*XLPE (2*35) có Icp = 170A
- Kiểm tra điều kiện phát nóng :
Trang 24Isc = 2Imax = 2.5,49 = 10,98 A < Icp = 170A
- Kiểm tra theo tổn thất điện áp cho phép:
Do đoạn đường dây là rất ngắn nên tổn thất điện áp là không đáng kể, vậy ta có thể bỏqua không kiểm tra lại theo diều kiện tổn thất điện áp cho phép
lvMax kt
+ Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp B1 đến phân xưởng 10 (PX mạ điện).
Ta dùng cáp lộ kép để cung cấp điện cho phân xưởng mạ điện
Ilv max = dm
ttpx
U 3.
Điều kiện chọn cáp : Icp ≥
Imax , chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãngCADIVI chế tạo
Isc = 2.Ilvmax = 30,66.2 = 61,32 A
Vậy ta chọn cáp có tiết diện (3x50+35) với Icp = 192 A
+ Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp B4 đến phân xưởng 4 (PX tiêu chuẩn).
Trang 25Ta dùng cáp lộ kép để cung cấp điện cho phân xưởng tiêu chuẩn.
Ilv max = dm
ttpx
U 3.
Điều kiện chọn cáp : Icp ≥
Imax , chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãngCADIVI chế tạo
Isc = 2.Ilvmax = 28,1.2 = 56,2 A
Vậy ta chọn cáp có tiết diện (3x50+35) với Icp = 192 A
+ Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp B6 đến phân xưởng 9 (kho phế liệu kim loại ).
Ta dùng cáp lộ đơn để cung cấp điện cho kho phế liệu kim loại
Ilv max =
ttpx dm
S 3.U
=
155,49 3.0,38
= 236,24 (A)
Điều kiện chọn cáp : Icp ≥
Imax , chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hãngCADIVI chế tạo có tiết diện (3x150-70) với Icp = 395 A
Tính toán tương tự cho các trạm khác ta được bảng sau :
3
10
VND
Thành tiền,6
Trang 262 tt
2
.R.10 U
S
∆
(kW) Tổn thất công suất tác dụng với đường dây lộ kép
Trang 27
3 dm
2 tt
2
.10 2
R U
S
∆
(kW)Trong đó :
∆ P
là tổn thất công suất tác dụng trên đường dây, kW
Stt là công suất tính toán, KVA
Udm là điện áp định mức, kV
R là điện trở của đường dây, Ω
R = r0 l , với ro là điện trở suất của đường dây Ω/km, l là chiều dài đường dây km
- Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây từ PPTT nhà máy đến trạm B1:
S R
KW U
S R U
Trang 29c. Xác định tổn thất điện năng trong MBA
Tổn thất điện năng trong MBA gồm hai thành phần :
- Phần không phụ thuộc vào phụ tải xác định theo thời gian làm việc của MBA
- Phần phụ thuộc vào phụ tải xác định theo đồ thị phụ tải, nếu công suất MBA có
đồ thị như phụ tải thì dùng Tmax để tính τ
Tổn thất điện năng trong 1 năm tính theo τ là :
∆AB = ∆P0.Tb + ∆Pmax.τ = ∆P0.Tb +
2 max 2
N dmB
S P
∆
Trong đó Tb là thời gian vận hành năm của MBA = 8500 – 8760 h
Smax – phụ tải cực đại năm của MBA
Nếu có n MBA như nhau làm việc song song, thì tổn thất điện năng trong
n MBA là :
∆AB = n∆P0.Tb +
2 max 2
418, 4362.0,64.8760 4,1 .2866 27671,98
Trang 30Tính toán tương tự cho các trạm khác ta được bảng kết quả sau :
=> Tính toán kinh tế cho phương án 1
Hàm chi phí tính toán hàng năm của một phương án
Z = ( at c + avh ) Ki + Yi ∆A
Trong đó :
+ at c : hệ số thu hồi vốn đầu tư
+ avh : hệ số vận hành
+ Ki : vốn đầu tư( dây và MBA)
+ Yi∆A.= C ∆A : chi phí vận hành hàng năm
Trang 31Với đường dây cáp ta lấy atc = 0,2 , avh = 0,1
Trạm BA B5 sẽ chọn trạm biến áp gồm 2 MBA làm việc song song có công suất mỗi
máy SdmB =400 (kVA)-22/0,4 sản xuất tại Việt Nam ( công ty chế tạo thiết bị Đông Anhsản xuất ) có chi phí là 399,992.106VND
Do vậy , tổng vốn đầu tư MBA sẽ là 2263,078.106VND
a) Chọn dây cáp
Thực hiện tính toán tương tự như phương án 1 ta được kết quả ghi dưới bảng sau :
3
10
VND
Thành tiền,6
Trang 34So sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật giữa các phương án
Qua tính toán ta có bảng kết quả sau :
Phương án Ki 106 VND ∆A, kWh Z 106
Theo bảng trên ta thấy :
- Xét về mặt kinh tế thì phương án 1 có chi phí tính toán hàng năm là bé hơn
- Xét về mặt kỹ thuật thì phương án 2 có tổn thất điện năng lớn hơn nhưng xấp xỉbằng phương án 1
- Phương án 1 thuận tiện cho việc vận hành , xây dựng, sửa chữa và phát triển mạngđiện
Vậy ta chọn phương án 1 làm phương án tối ưu của mạng cao áp