Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp

99 1.1K 6
Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học cung cấp điện Đồ án cung cấp điện Sinh viên : Trần Ngọc Mai Lớp : Đ1-H1 Giáo viên hướng dẫn : TS.Trần Quang Khánh Đề 2: Thiết kế cung cấp điện cho một nghiệp công nghiệp Đề bài: Thiết kế cung cấp điện cho một nghiệp công nghiệp gồm các phân xưởng với các dữ liệu cho trong bảng. Khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm của nhà máy là L,m. Thời gian sử dụng công suất cực đại là T M ,h. Phụ tải loại I và loại II chiếm k I & II ,%. Giá thành tổn thất điện năng c ∆ =1000đ/kWh; suất thiệt hại do mất điện g th =4500đ/kWh; hảo tổn điện áp cho phép trong mạng tính từ nguồn (điểm đấu điện) là ∆U cp =5%. Các số liệu khác lấy trong phụ lục và các sổ tay thiết kế điện. Số liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy Alphab ê Tên Tên đệm Họ Số hiệu nhà máy Phân xưởng S k , MVA k I & II ,% T M ,h L,m Hướng Số hiệu Phương án M 4 1 A N 7,32 78 4480 T 184,45 Đông nam Phụ tải nhà máy cơ khí. (sơ đồ hình 1.4) N 0 theo Tên phân xưởng và Số lượng Tổng Hệ số Hệ số Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 1 Đồ án môn học cung cấp điện sơ đồ mặt bằng phụ tải thiết bị điện công suất đặt,kW nhu cầu,k nc công suất, cos ϕ 1 Phân xưởng đúc 73 6500 0,38 0,75 2 Bộ phận điện phân 136 8200 0,36 0,76 3 Xem dữ liệu phân xưởng 4 Lò hơi 32 1850 0,42 0,78 5 Khối các phân xưởng phụ trợ 35 1700 0,42 0,70 6 Máy nén 1 14 3800 0,49 0,62 7 Máy nén 2 14 850 0,49 0,64 8 Máy bơm 1 40 85 0,41 0,57 9 Máy bơm 2 35 70 0,42 0,61 10 Nhà hành chính, sinh hoạt 6 1200 0,59 0,86 11 Kho OKC 6 0,59 0,81 12 Kho than 5 100 0,61 0,86 13 Kho vật liệu xỉ 7 30 0,56 0,82 14 Kho dụng cụ 4 560 0,65 0,88 15 Các kho khác 8 270 0,55 0,86 Phụ tải của phân xưởng cơ khí – sửa chữaN 0 1 (sư đồ hình 2.1) Số hiệu trên sơ đồ Tên thiết bị Hệ số k sd cos ϕ Công suất đặt P, kW Phương án B 1;8 Máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 3+ 10 2;9 Máy mài nhẵn phẳng 0,32 0,68 1,5+ 4 3;4;5 Máy tiện bulông 0,3 0,65 0,6+ 2,2+ 4 6;7 Máy phay 0,26 0,56 1,5+2,8 10;11;19; 20;29;30 Máy khoan 0,27 0,66 0,6+ 0,8+ 0,8+0,8+1,2+1,2 12;13;14; 15;16;24;25 Máy tiện bulông 0,3 0,58 1,2+2,8+2,8+3 +7,5+10+13 17 Máy ép 0,41 0,63 10 18;21 Cần cẩu 0,25 0,67 4 + 13 22;23 Máy ep nguội 0,47 0,70 40+ 55 26;39 Máy mài 0,45 0,63 2+ 4,5 27;31 Lò gió 0,53 0,9 4+5,5 Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 2 Đồ án môn học cung cấp điện 28;34 Máy ép quay 0,45 0,58 22+30 32;33 Máy xọc (đục) 0,4 0,60 4 + 5,5 35;36;37;38 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 1,5+ 2,8+ 4,5+ 5,5 40;43 Máy hàn 0,46 0,82 28+28 41;42;45 Máy quạt 0,65 0,78 5,5+ 7,5+7,5 44 Máy cắt tôn 0,27 0,57 2,8 Nhiệm vụ thiết kế CHƯƠNG I Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng. Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như : máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng. Bởi vì nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn đến sự cố cháy nổ, rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, do đó gây lãng phí. Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 3 Đồ án môn học cung cấp điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp. Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết kế hệ thống cung cấp điện: - Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu - Phương pháp tính theo công suất trung bình - Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm - Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất Trong thực tế tuỳ theo quy mô và đặc điểm của công trình, tuỳ theo giai đoạn thiết kế sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện thích hợp 1.1 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ- SỬA CHỮA Phân xưởng cơ khí- sửa chữa là phân xưởng số 2 trong sơ đồ mặt bằng nhà máy. Phân xưởng có diện tích bố trí 864 m 2 . Trong phân xưởng có 45 thiết bị, công suất của các thiết bị rất khác nhau, thiết bị có công suất lớn nhất là 55 kW (Máy ép nguội), song cũng có những thiết bị có công suất rất nhỏ 0,8kW (Máy khoan). Phần lớn các thiết bị có chế độ làm việc dài hạn. Những đặc điểm này cần được quan tâm khi phân nhóm phụ tải, xác định phụ tải tính toán và lựa chọn phương án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng. 1.1.1 Phân nhóm phụ tải của phân xưởng cơ khí - sửa chữa Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán đựoc chính xác cần phải phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm cần tuân theo các nguyên tắc sau: Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 4 Đồ án môn học cung cấp điện - Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các đường dây hạ áp trong phân xưởng . - Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên giống nhau để việc xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận lợi cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm . -Tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần dùng trong phân xưởng và toàn nhà máy.Số thiết bị trong một nhóm cũng không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thường. Tuy nhiên thường rất khó thoả mãn cùng một lúc cả 3 nguyên tắc trên, do vậy người thiết kế phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn phương án thoả hiệp một cách tốt nhất có thể Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất của các thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân xưởng cơ khí- sửa chữa thành 5 nhóm. Kết quả phân nhóm phụ tải điện được trình bày trong bảng 1.1 Bảng 1.1 - Bảng phân nhóm phụ tải điện TT Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên mặt bằng Công suất đặt P đ ,kW Hệ số K sd cosϕ Nhóm I 1 Máy mài nhẵn tròn 1 1 3 0,35 0,67 2 Máy mài nhẵn tròn 1 8 10 0,35 0,67 3 Máy mài nhẵn phẳng 1 2 1,5 0,32 0,68 4 Máy mài nhẵn phẳng 1 9 4 0,32 0,68 5 Máy khoan 1 10 0,6 0,27 0,66 6 Máy ép 1 17 10 0,41 0,63 7 Lò gió 1 27 4 0,53 0,9 8 Máy khoan 1 19 0,8 0,27 0,66 9 Máy khoan 1 20 0,8 0,27 0,66 10 Máy ép nguội 1 22 40 0,47 0,7 Tổng 74,7 Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 5 Đồ án môn học cung cấp điện Nhóm II 1 Máy tiện bulông 1 3 0,6 0,3 0,65 2 Máy tiện bulông 1 4 2,2 0,3 0,65 3 Máy tiện bulông 1 5 4 0,3 0,65 4 Máy khoan 1 11 0,8 0,27 0,66 5 Cần cẩu 1 18 4 0,25 0,67 6 Máy tiện bulông 1 12 1,2 0,3 0,58 7 Máy tiện bulông 1 13 2,8 0,3 0,58 8 Máy ép nguội 1 23 55 0,47 0,7 Tổng 70,6 Nhóm III 1 Máy phay 1 6 1,5 0,26 0,56 2 Máy phay 1 7 2,8 0,26 0,56 3 Máy tiện bulông 1 14 2,8 0,3 0,58 4 Máy tiện bulông 1 15 3 0,3 0,58 5 Máy tiện bulông 1 16 7,5 0,3 0,58 6 Máy tiện bulông 1 24 10 0,3 0,58 7 Máy tiện bulông 1 25 13 0,3 0,58 8 Máy mài 1 26 2 0,45 0,63 Tổng 42,6 Nhóm IV 1 Máy ép quay 1 28 22 0,45 0,58 2 Máy ép quay 1 34 30 0,45 0,58 3 Máy khoan 1 29 1,2 0,27 0,66 4 Máy khoan 1 30 1,2 0,27 0,66 5 Máy xọc (đục) 1 32 4 0,4 0,6 6 Máy tiện bulông 1 35 1,5 0,32 0,55 7 Máy tiện bulông 1 36 2,8 0,32 0,55 8 Máy tiện bulông 1 37 4,5 0,32 0,55 Tổng 67,2 Nhóm V 1 Cần cẩu 1 21 13 0,25 0,67 2 Máy xọc (đục) 1 33 5,5 0,4 0,6 3 Máy tiện bulông 1 38 5,5 0,32 0,55 4 Máy mài 1 39 4,5 0,45 0,63 5 Máy hàn 1 40 28 0,46 0,82 6 Máy hàn 1 43 28 0,46 0,82 7 Máy quạt 1 41 5,5 0,65 0,78 8 Máy quạt 1 42 7,5 0,65 0,78 9 Máy quạt 1 45 7,5 0,65 0,78 10 Máy cắt tôn 1 44 2,8 0,27 0,57 11 Lò gió 1 31 5,5 0,53 0,9 Tổng 113,3 Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 6 Đồ án môn học cung cấp điện 1.1.2, Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải 1, Tính toán cho nhóm I Số liệu phụ tải của nhóm I cho trong bảng sau: TT Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên mặt bằng Công suất đặt P đ ,kW Hệ số K sd cosϕ Nhóm I 1 Máy mài nhẵn tròn 1 1 3 0,35 0,67 2 Máy mài nhẵn tròn 1 8 10 0,35 0,67 3 Máy mài nhẵn phẳng 1 2 1,5 0,32 0,68 4 Máy mài nhẵn phẳng 1 9 4 0,32 0,68 5 Máy khoan 1 10 0,6 0,27 0,66 6 Máy ép 1 17 10 0,41 0,63 7 Lò gió 1 27 4 0,53 0,9 8 Máy khoan 1 19 0,8 0,27 0,66 9 Máy khoan 1 20 0,8 0,27 0,66 10 Máy ép nguội 1 22 40 0,47 0,7 Tổng 74,7 - Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phụ tải nhóm I xác định theo biểu thức: ∑ ∑ = Σ i sdii sd P kP k . Trong đó : K sdi là hệ số sử dụng của thiết bị i P i là công suất đặt của thiết bị i ∑ sdii kP. =3.0,35 +10.0,35 +1,5.0,32 +4.0,32 +0,6.0,27 +10.0,41 +4.0,53 +0,8.0,27 +0,8.0,27 +40.0,47 = 31,924 => 427,0 7,74 924,31 . === ∑ ∑ Σ i sdii sd P kP k - Do số lượng thiết bị n=10>4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều kiện: Tỷ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất: Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 7 Đồ án môn học cung cấp điện 67,66 6,0 40 min max === p P k Tra bảng 2pl.BT ứng với k sd Σ = 0,427 là k b =4 tức là k >k b , Do đó cần xác định số lượng hiệu dụng theo biểu thức: ∑ ∑ = 2 2 )( i i hd P P n Với: 89,1844408,08,04106,045,1103 22222222222 =+++++++++= ∑ i P => 025,3 89,1844 7,74 )( 2 2 2 === ∑ ∑ i i hd P P n - Hệ số nhu cầu xác định theo biểu thức: 757,0 025,3 427,01 427,0 1 = − += − += Σ Σ hd sd sdnc n k kk - Công suất tính toán phụ tải nhóm I của phân xưởng cơ khí- sửa chữa: kWPkP inctt 52,567,74.757,0. === ∑ - Xác định hệ số công suất trung bình của phụ tải nhóm I: ∑ ∑ = i ii I P P ϕ ϕ cos. cos ∑ ϕ cos. i P =3.0,67 +10.0,67 +1,5.0,68 +4.0,68 +0,6.0,66 +10.0,63 +4.0,9 +0,8.0,66 +0,8.0,66 +40.0,7 = 51,802 => 693,0 7,74 802,51 cos. cos === ∑ ∑ i ii I P P ϕ ϕ => tgϕ = 1,039 - Công suất toàn phần của phụ tải nhóm I: kVA p S tt tt 504,81 693,0 52,56 cos === ϕ - Công suất phản kháng của phụ tải nhóm I: Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 8 Đồ án môn học cung cấp điện kVArtgPQ tttt 722,58039,1.52,56. === ϕ - A U S I tt tt 832,123 3.38,0 504,81 3. === Ta tính toán tương tự cho các nhóm phụ tải II,III,IV,V được kết quả trong bảng sau: Nhóm phụ tải k sd∑ k k b n hd k nc P tt ,kW Q tt , kVAr S tt , KVA I tt ,A I 0,427 50 4 3,025 0,757 56,52 58,722 81,504 123,832 II 0,429 68,75 4 1,622 0,877 61,94 65,654 90,261 137,137 III 0,303 4,643 3,5 5,095 0,612 26,062 36,573 44,909 68,233 IV 0,424 25 4 3,151 0,748 50,28 6 70,606 86,683 131,701 V 0,459 10 4,5 6,423 0,672 76,182 64,758 99,987 151,914 1.1.3, Phụ tải tính toán động lực của phân xưởng Ta có : P ttđlpx = k đt . ∑ = n i 1 P ttnhi Trong đó : P ttđldl : là công suất tác dụng tính toán động lực của phân xưởng k đt : Là hệ số đồng thời đạt giá trị max công suất tác dụng P ttnhi : Là công suất tác dụng tính toán nhóm thứ i n : Là số nhóm. - Lấy k đt = 0,8 và thay P tt của nhóm vào công thức ta được P ttđlpx = 0,8.( 56,52+ 61,94+ 26,062+ 50,286+ 76,182) = 216,793 kW 1.1.4, Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí- sửa chữa Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí sửa chữa được xác định theo phương pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: baPSPP cs 00 == Trong đó: Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 9 Đồ án môn học cung cấp điện P 0 là suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng, W/m 2 S là diện tích được chiếu sáng, m 2 a là chiều dài của phân xưởng, m b là chiều rộng của phân xưởng, m Vậy phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí sửa chữa là: kWP cs 368,10 10 36.24.12 3 == Do ta dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng nên cosϕ =1 => tgϕ = 0 kVArtgPQ cscs 0. == ϕ 1.1.5 Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng cơ khí- sửa chữa + Phụ tải tính toán tác dụng của toàn phân xưởng cơ khí-sửa chữa: kWPPP csttđtđlttpx 161,227368,10793,216 =+=+= + Phụ tải phản kháng của phân xưởng cơ khí- sửa chữa: Q ttpx = k đt . ∑ = n i 1 Q ttnhi = 0,8(58,722+65,654+36,573+70,606+64,758) =237,051kVAr Với: k đt Là hệ số đồng thời đạt giá trị max công suất tác dụng, k đt =0,8 + Phụ tải toàn phần của toàn phân xưởng cơ khí- sửa chữa: kVAQPS ttpxttpxttpx 322,328051,237161,227 2222 =+=+= A U S I ttpx tt 833,498 3.38,0 504,81 3. === 1.2, Xác định phụ tải tính toán cho nhà máy cơ khí Ta có bảng phụ tải các phân xưởng nhà máy cơ khí: TT Tên PX và phụ tải CS dặt P đ , kW k nc cosϕ Chiều dài a, m Chiều rộng b,m P 0 , W/m 2 1 Phân xưởng đúc 6500 0,38 0,75 62 14 12 2 Bộ phận điện phân 8200 0,36 0,76 102 78 12 3 Phân xưởng cơ khí- sửa chữa 24 36 12 Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 10 [...]... tải điện năng về nhà máy sẽ là: U = 4,34 184,45 + 0,016.8770,293 = 51,44kV 103 Từ kết quả tính toán ta chọn cấp điện áp để cung cấp cho nhà máy là 35 kV Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 21 Đồ án môn học cung cấp điện Căn cứ vào vị trí, công suất và yêu cầu cung cấp điện của các phân xưởng có thể đưa ra các phương án cung cấp điện: 2.2.1 Phương án về các trạm biến áp phân xưởng: Các trạm biến áp (TBA) được... đưa ra 2 phương án thiết kế mạng cao áp như sau : a.Phương án I Sơ đồ nối dây phương án I như sau : Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 30 Đồ án môn học cung cấp điện Phương án sử dụng trạm biến áp trung tâm (TBATT) nhận điện từ hệ thống về, hạ xuống điện áp 10 kV sau đó cung cấp cho các TBA phân xưởng Các trạm biến áp B1, B2, B3, B4, B5 ,B6 ,B7 hạ điện áp từ 10 kV xuống 0,4 kV để cung cấp điện cho các phân xưởng... 10,491 11,594 3.Vẽ biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng Sơ đồ mặt bằng nhà máy cơ khí Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 18 Đồ án môn học cung cấp điện Vòng tròn phụ tải : Biểu đồ phụ tải trên mặt bằng nhà máy sửa chữa cơ khí Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 19 Đồ án môn học cung cấp điện Chương II THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO NHÀ MÁY SỬA CƠ KHÍ 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ... điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, vận hành, sửa chữa, thay thế Từ những nhận xét trên ta có phương án lựa chọn các trạm biến áp phân xưởng như sau: Đặt 7 TBA phân xưởng, trong đó: + Trạm biến áp B1: cấp điện cho máy nén 1 và máy nén 2 + Trạm biến áp B2: cấp điện cho bộ phận điện phân + Trạm biến áp B3: cấp điện cho Nhà hành chính,sinh hoạt + Trạm biến áp B4: cấp điện cho phân xưởng cơ khí... kinh tế ∗ Trình tự tính toán thiết kế mạng điện cao áp cho máy bao gồm các bước: 1 Vạch các phương án cung cấp điện 2 Lựa chọn vị trí, số lượng, dung lượng của các trạm biến áp và lựa chọn chủng loại, tiết diện các đường dây cho các phương án 3 Tính toán kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn phương án hợp lý 4 Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn 2.2 VẠCH CÁC PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Trước khi vạch ra các... 94,083m 14928,021 Vậy tâm phụ tải điện của toàn nhà máy là M(156,945; 94,083) 1.3.2, Biểu đồ phụ tải điện: Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 16 Đồ án môn học cung cấp điện Biểu đồ phụ tải điệnmột vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với tâm của phụ tải điện, có diện tích tương ứng với công suất của phụ tải theo tỉ lệ xích nào đó tuỳ chọn Biểu đồ phụ tải cho phép người thiết kế hình dung được sự phân bố... khí sửa chữa, phân xưởng đúc và các kho khác + Trạm biến áp B5: cấp điện cho lò hơi và kho vật liệu xỉ + Trạm biến áp B6: cấp điện cho khối các phân xưởng phụ trợ + Trạm biến áp B7: cấp điện cho máy bơm 1 và máy bơm 2, kho OKC,kho than và kho dụng cụ * Trạm biến áp B1: cấp điện cho máy nén 1 ở vị trí 6 và máy nén 2 ở vị trí 7 Đây là một trong những phân xưởng quan trọng nên trạm cần đặt 2 máy biến... Trong các nhà máy thường sử dụng các kiểu TBA phân xưởng: * Các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân xưởng có thể dùng loại liền kềmột tường của trạm chung với tường của phân xưởng nhờ vậy tiết kiệm được vốn xây dựng và ít ảnh hưởng đến công trình khác * Trạm lồng cũng được sử dụng để cung cấp điện cho một phần hoặc toàn bộ một phân xưởng vì có chi phí đầu tư thấp, vận hành, bảo quản thuận lợi song... môn học cung cấp điện c Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm ( TPPTT ): Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông qua TPPTT Nhờ vậy việc quản lý, vận hành mạng điện cao áp của nhà máy sẽ thuận lợi hơn, tổn thất trong mạng giảm, độ tin cậy cung cấp điện được gia tăng, song vốn đầu tư cho mạng cũng lớn hơn Trong thực tế đây là phương án thường được sử dụng khi điện áp... kinh tế và kỹ thuật của hệ thống Một sơ đồ cung cấp điện được coi là hợp lý phải thoả mãn những yêu cầu cơ bản sau: 1 Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật Trần Ngọc Mai - Lớp Đ1H1 20 Đồ án môn học cung cấp điện 2 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện 3 Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành 4 An toàn cho người và thiết bị 5 Dễ dàng phát triển để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của phụ tải điện 6 Đảm bảo các chỉ tiêu về . Đồ án môn học cung cấp điện Đồ án cung cấp điện Sinh viên : Trần Ngọc Mai Lớp : Đ1-H1 Giáo viên hướng dẫn : TS.Trần Quang Khánh Đề 2: Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp. cầu, do đó gây lãng phí. Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện Trần Ngọc Mai. khoan 1 10 0,6 0,27 0,66 6 Máy ép 1 17 10 0,41 0,63 7 Lò gió 1 27 4 0,53 0,9 8 Máy khoan 1 19 0,8 0,27 0,66 9 Máy khoan 1 20 0,8 0,27 0,66 10 Máy ép nguội 1 22 40 0,47 0,7 Tổng 74,7 Trần Ngọc Mai

Ngày đăng: 22/05/2014, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan