gian an 12A ( toan bo)

90 371 0
gian an 12A ( toan bo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chơng 1 - ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số Giáo án lớp 12 ban khoa học tự nhiên Môn Toán giải tích _____________________________________ Tuần 1 : Ch ơng1 : ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Mục tiêu: 1 - Thấy rõ bản chất sâu sắc của khái niệm đạo hàm và những kết quả liên quan đến đạo hàm. 2 - Nắm vững tất cả các định lí áp dụng đạo hàm để nghiên cứu những vấn đề quan trọng nhất trong viuệc khảo sát sự biến thiên của hàm số nh sự đồng biến, nghịch biến, cực đại, cực tiểu, tiệm cận, . 3 - Vận dụng thành thạo công cụ đạo hàm và sơ đồ khảo sát để nghiên cứu sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm số thờng gặp: - Một số hàm số đa thức: Bậc nhất, bậc hai, bậc ba, trùng phơng . - Một số hàm số phân thức đơn giản. 4 - Biết cách giải một số bài toán đơn giản liên quan đến khảo sát hàm số nh: Sự tơng giao, sự tiếp xúc của các đờng, biện luận số nghiệm của phơng trình bằng đồ thị . Nội dung và mức độ: - ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. Đặc biệt lu tâm đến những khoảng có sự biến thiên khác thờng (đồng biến, nghịch biến, có cực đại, cực tiểu, có điểm gián đoạn, .). Khảo sát một số hàm : hàm đa thức: Bậc nhất, bậc hai, bậc ba, trùng phơng . hàm số phân thức đơn giản. Có thể khảo sát và vẽ đồ thị của một số hàm không quen thuộc khác dạng: ax bx c y , y ax bx c . a ' x b ' x c ' + + = = + + + + 2 2 2 - ứng dụng đạo hàm để nghiên cứu về: Sự đồng biến, nghịch biến. Cực đại, cực tiểu. - Xét các nhánh vô tận của đồ thị hàm số, tiệm cận của đồ thị hàm số. Giới hạn tại những điểm đặc biệt: Điểm gián đoạn, điểm vô tận. - Các bài toán liên quan đến bài toán khảo sát hàm số đơn giản đợc giới thiệu trong sách giáo khoa: Viết phơng trình tiếp tuyến, biện luận số nghiệm của phơng trình bằng phơng pháp đồ thị. Tơng giao của hai đờng . Tiết 1: Đ1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số (Tiết 1) Ngày dạy: A -Mục tiêu: - Nắm vững định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của Hàm số. - Nắm đợc nội dung của định lý La - grăng và hệ quả cùng ý nghĩa hình học của định lý. - áp dụng đợc định lý La - grăng để chứng minh đợc hệ quả của định lý. B - Nội dung và mức độ: - Nắm vững định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của Hàm số. - Nắm đợc nội dung của định lý La - grăng và hệ quả cùng ý nghĩa hình học của định lý. Giáo án Giải tích 12 - Ban Khoa học tự nhiên 1 chơng 1 - ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số - áp dụng đợc định lý La - grăng để chứng minh đợc hệ quả của định lý. C - Chuẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa và bảng minh hoạ đồ thị. D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. Bài mới: I - Tính đơn điệu của hàm số 1 - Nhắc lại định nghĩa: Hoạt động 1: - Nêu lại định nghĩa về sự đơn điệu của hàm số trên một khoảng K (K R) ? - Từ đồ thị ( Hình 1) trang 4 (SGK) hãy chỉ rõ các khoảng đơn điệu của hàm số y = sinx trên [ ] , 0 2 . Trong khoảng [ ] , 0 hàm số tăng, giảm nh thế nào ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nêu lại định nghĩa về sự đơn điệu của hàm số trên một khoảng K (K R). - Nói đợc: Hàm y = sinx đơn điệu tăng trên từng khoảng , 0 2 ; , 3 2 2 , đơn điệu giảm trên , 3 2 2 . Trên , 2 hàm số đơn điệu giảm, trên , 0 2 hàm số đơn điệu tăng nên trên [ ] , 0 hàm số y = sinx không đơn điệu. - Nghiên cứu phần định nghĩa về tính đơn điệu của SGK (trang 4). - Uốn nắn cách biểu đạt cho học sinh. - Chú ý cho học sinh phần nhận xét: + Hàm f(x) đồng biến trên K tỉ số biến thiên: 2 1 1 2 1 2 2 1 f (x ) f (x ) 0 x ,x K(x x ) x x > + Hàm f(x) nghịch biến trên K tỉ số biến thiên: 2 1 1 2 1 2 2 1 f (x ) f (x ) 0 x , x K(x x ) x x < Hoạt động 2: (Củng cố) Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = f(x) = 2x 2 - 4x + 7 trên tập R ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trình bày kết quả trên bảng. - Thảo luận về kết quả tìm đợc. - Phân nhóm ( thành 10 nhóm) và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1, 3, 5, 7, 9 dùng đồ thị. Nhóm 2, 4, 6, 8, 10 dùng định nghĩa. - Gọi đại diện của hai nhóm 1, 2 lên trình bày kết quả. 2 - Định lí La - grăng Hoạt động 3: (Dẫn dắt khái niệm) Dùng hoạt động 2 của SGK (trang 5) 1) Xét xem có thể vẽ những tiếp tuyến với đồ thị mà song song với dây cung AB đợc không ? 2) Nếu có, hãy tính hệ số góc của các tiếp tuyến đó theo các toạ độ của A(-3,-2), B( 1,2). Giáo án Giải tích 12 - Ban Khoa học tự nhiên 2 chơng 1 - ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số B A Hoạt động 4: (Dẫn dắt củng cố) Chứng minh hệ quả: Nếu F(x) = 0 ( ) x a,b thì F(x) có giá trị không đổi trên khoảng đó. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hoạt động theo nhóm đợc phân công. - Nghiên cứu sách giáo khoa phần chứng minh hệ quả của định lí La - grăng. - Trình bày kết quả thu đợc. - Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu, tìm tòi cách chứng minh hệ quả. - Định hớng: Dùng định lí La - grăng chứng minh F(x) = F(x 0 ) ( ) x a,b Bài tập về nhà: Dùng định nghĩa tìm các khoảng đơn điệu của cac hàm số nêu trong bài tập 1 trang 11 (sgk). Tiết 2: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số (Tiết 2) Ngày dạy: Giáo án Giải tích 12 - Ban Khoa học tự nhiên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận xét đợc bằng cảm tính: Có tiếp tuyến với đồ thị mà song song với AB. - Tính đợc hệ số góc của các tiếp tuyến đó là: a tt = B A B A y y 2 2 1 x x 1 3 + = = + - Gọi một học sinh lên bảng nhận xét và tính a tt . - Thuyết trình, dẫn dắt đến định lí La grăng. - Nêu ý nghĩa hình học của định lí. 3 -4 -3 -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 x y chơng 1 - ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số A -Mục tiêu: - Nắm đợc mối liên hệ của khái niệm này với đạo hàm. - Hình thành kĩ năng giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. B - Nội dung và mức độ: - Mối liên hệ của tính đơn điệu và dấu của đạo hàm.(Cả định lí mở rộng) - Các ví dụ 1, 2, 3. - Lập bảng biến thiên của Hàm số. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. - Bài tập: 1, 2, 3, 4 - Trang 11 ( SGK). C - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa và bảng minh hoạ đồ thị. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. Bài mới: II - Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm. Hoạt động 1: Cho hàm số y = f(x) = x 2 . Hãy xét dấu của đạo hàm f(x) và điền vào bảng sau: x - 0 + y 0 y + + 0 Nêu nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Xét dấu của y = f(x) = 2x và ghi vào bảng. - Nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. - Thực hiện hoạt động 4 của Sgk (trang 6). - Gọi một học sinh lên thực hiện bài tập và nêu nhận xét về quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm. - Hớng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 4 của Sgk (trang 6). 1 - Điều kiện để hàm số đơn điệu. Hoạt động 2: (Dẫn dắt khái niệm) Phát biểu và chứng minh định lí: + f(x) > 0 x (a, b) f(x) đồng biến trên (a, b). + f(x) < 0 x (a, b) f(x) nghịch biến trên (a, b). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Giáo án Giải tích 12 - Ban Khoa học tự nhiên 4 chơng 1 - ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số - Hoạt động theo nhóm. - Trả lời đợc các câu hỏi: + Tại sao hàm số thoả mãn các điều kiện của định lí La - grăng ? + Để chứng minh hàm số đồng biến ( nghịch biến) ta phải chứng minh điều gì ? Tại sao ? - Phân nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nghiên cứu phần chứng minh định lí của SGK (trang 7). - Kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. Hoạt động 2: (Củng cố) Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau: a) y = 3x 2 + 1 b) y = cosx trên 3 ; 2 2 ữ . 3 ; 2 ữ và nghịch biến trên ( ) 0; . Hoạt động 3: (Củng cố) Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = 2x 3 + 6x 2 + 6x - 7 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Học sinh thực hiện độc lập, cá nhân. - Thể hiện đợc tính chính xác về: Tính toán, cách biểu đạt. - Gọi học sinh thực hiện bài tập theo định hớng đã nêu ở hoạt động 2. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. Hoạt động 4: (Củng cố) Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: Giáo án Giải tích 12 - Ban Khoa học tự nhiên 5 chơng 1 - ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số y = 3x + 3 x + 5 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Hàm số xác định với x 0. b) Ta có y = 3 - 2 3 x = ( ) 2 2 3 x 1 x , y = 0 x = 1 và y không xác định khi x = 0. c) Ta có bảng xét dấu của đạo hàm và các khoảng đơn điệu của hàm số đã cho: x - -1 0 1 + y + 0 - || - 0 + y -1 11 d) Kết luận đợc: Hàm số đồng biến trên từng khoảng (- ; -1); (1; + ). Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (- 1; 0); (0; 1). - Gọi học sinh thực hiện bài tập theo định hớng đã nêu ở hoạt động 2. - Chú ý những điểm làm cho hàm số không xác định. Những sai sót thờng gặp khi lập bảng. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. - Phát vấn: Nêu các bớc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm ? 2 - Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Hoạt động 5: (Củng cố) - Đọc phần quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm SGK (trang 8) - Chứng minh bất đẳng thức x > sinx với x 0; 2 ữ . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và phát biểu phần quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm SGK (trang 8). - Tìm khoảng đơn điệu của hàm số f(x) = x - sinx trên khoảng 0; 2 ữ - Từ kết quả thu đợc kết luận về bất đẳng thức đã cho. - Tổ chức cho học sinh đọc và kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. - Hớng dẫn học sinh lập bảng khảo sát tính đơn điệu của hàm số: f(x) = x - sinx trên khoảng 0; 2 ữ và đọc kết quả từ bảng để đa ra kết luận về bất đẳng thức đã cho. - Hình thành phơng pháp chứng minh bất đẳng thức bằng xét tính đơn điệu của hàm số. Bài tập về nhà: các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 11 (SGK) Tiết 3: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số (Tiết 3) Ngày dạy: Giáo án Giải tích 12 - Ban Khoa học tự nhiên 6 chơng 1 - ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số A - Mục tiêu: - Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. - áp dụng đợc đạo hàm để giải các bài toán đơn giản. B - Nội dung và mức độ: - Luyện kĩ năng giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. - Chứng minh Bất đẳng thức đơn giản bằng đạo hàm. - Chữa các bài tập cho ở tiết 2. C - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa và bài tập đã đợc chuẩn bị ở nhà. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. Bài mới: Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ) Chữa bài tập 2 trang 11: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: a) y = 3x 1 1 x + b) y = 2 x 2x 1 x c) y = 2 3x x d) y = 2 2 x 7x 12 x 2x 3 + e) y = 2 x x 20 g) y = x + sinx Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trình bày bài giải. - Nhận xét bài giải của bạn. - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hớng 4 bớc đã biết ở tiết 2. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải . Hoạt động 2: (Kiểm tra bài cũ) Chữa bài tập 5 trang 11 Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) cosx > 1 - 2 x 2 (x > 0) b) tgx > x + 3 x 2 ( 0 < x < 2 ) Giáo án Giải tích 12 - Ban Khoa học tự nhiên 7 chơng 1 - ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số c) sinx + tgx > 2x ( 0 < x < 2 ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Hàm số f(x) = cosx - 1 + 2 x 2 xác định (0 ;+ ) và có đạo hàm f(x) = x - sinx > 0 x (0 ;+ ) nên f(x) đồng biến trên (x ;+ ). Ngoài ra f(0) = 0 nên f(x) > f(0) = 0 x(0;+ ) suy ra cosx > 1 - 2 x 2 (x > 0). b) Hàm số g(x) = tgx - x + 3 x 2 xác định với các giá trị x 0; 2 ữ và có: g(x) = 2 2 2 2 1 1 x tg x x cos x = = (tgx - x)(tgx + x) Do x 0; 2 ữ tgx > x, tgx + x > 0 nên suy ra đợc g(x) > 0 x 0; 2 ữ g(x) đồng biến trên 0; 2 ữ . Lại có g(0) = 0 g(x) > g(0) = 0 x 0; 2 ữ tgx > x + 3 x 2 ( 0 < x < 2 ). c) h(x) = sinx + tgx - 2x xác định với các giá trị x 0; 2 ữ và có: h(x) = cosx + 2 1 cos x - 2 > 0 x 0; 2 ữ suy ra đpcm. - Hớng dẫn học sinh thực hiện phần a) theo định hớng giải: + Thiết lập hàm số đặc trng cho bất đẳng thức cần chứng minh. + Khảo sát về tính đơn điệu của hàm số đã lập ( nên lập bảng). + Từ kết quả thu đợc đa ra kết luận về bất đẳng thức cần chứng minh. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo hớng dẫn mẫu. - Giới thiệu thêm bài toán chứng minh bất đẳng thức bằng tính đơn điệu của hàm có tính phức tạp hơn cho các học sinh khá: Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) x - 3 3 5 x x x x sin x x 3! 3! 5! < < + với các giá trị x > 0. b) sinx > 2x với x 0; 2 ữ c) 2 sinx + 2 tgx > 2 x+1 với x 0; 2 ữ d) 1 < cos 2 x < 2 4 + với x 0; 4 . Bài tập về nhà: 1) Hoàn thiện các bài tập còn lại ở trang 11 (SGK) 2) Chọn thêm bài tập trong các đề tuyển sinh hàng năm. Tuần 2 : Tiết 4: Đ2 - Cực trị của Hàm số. (Tiết 1) Giáo án Giải tích 12 - Ban Khoa học tự nhiên 8 chơng 1 - ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số Ngày dạy: A - Mục tiêu: - Nắm vững khái niệm cực đại, cực tiểu địa phơng. Phân biệt đợc với khái niệm giá trị lớn nhất nhỏ nhất. - Nắm vững các điều kiện đủ để hàm số có cực trị. B - Nội dung và mức độ: - Khái niệm cực đại, cực tiểu. - Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: Định lý 1 và quy tắc 1. - Ví dụ 1 C - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa và các biểu bảng. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. Bài mới: Hoạt động 1: ( kiểm tra bài cũ) Chữa bài tập 3 trang 11: Chứng minh rằng hàm số y = 2 x x 1+ nghịch biến trên từng khoảng (- ; 1) và (1; + ). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hàm số xác định trên R và có y = ( ) 2 2 2 1 x 1 x + . Ta có y = 0 x = 1 và xác định x R. Ta có bảng: x - -1 1 + y - 0 + 0 - y 1 2 - 1 2 Kết luận đợc: Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (- ; 1) và (1; + ). - Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - Cho tính thêm các giá trị của hàm số tại các điểm x = 1. - Dùng bảng minh hoạ đồ thị của hàm số và nêu câu hỏi: Hãy chỉ ra điểm cao nhất, điểm thấp nhất của đồ thị so với các điểm xung quanh ? - Dẫn dắt đến khái niệm điểm cực trị của đồ thị hàm số. Giáo án Giải tích 12 - Ban Khoa học tự nhiên 9 chơng 1 - ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số I - Khái niệm cực đại, cực tiểu Hoạt động 2: Đọc và nghiên cứu định nghĩa cực đại, cực tiểu của hàm số. (SGK - trang 12) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc và nghiên cứu định nghĩa cực đại, cực tiểu của hàm số. (SGK - trang 12) - Phát biểu ý kiến, biểu đạt nhận thức của bản thân. - Tổ chức cho học sinh đọc. nghiên cứu định nghĩa về cực đại, cực tiểu của hàm số. - Thuyết trình phần chú ý của SGK. II - Điều kiện đủ để hàm số có cực trị Hoạt động 3:(Dẫn dắt khái niệm) Lấy lại ví dụ trong hoạt động 1, với yêu cầu: Hàm số y = 2 x x 1+ có cực trị hay không ? Tại sao ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Chỉ ra đợc hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1, giá trị cực tiểu y = - 1 2 . Hàm số đạt cực đại tại x = 1, giá trị cực đại y = 1 2 . - Từ bảng, nhận xét đợc sự liên hệ giữa đạo hàm và các điểm cực trị của hàm số. - Gọi học sinh chỉ ra các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số: y = 2 x x 1 + - Phát biểu nhận xét về sự liên hệ giữa đạo hàm và các điểm cực trị của hàm số. Phát biểu định lí 1. Giáo án Giải tích 12 - Ban Khoa học tự nhiên 10 Đồ thị của hàm số y = 2 x x 1+ [...]... - 6x - 9; f(x) = 0 x = - 1; x = 9 f(- 4) = - 41; f(4) = 15; f(- 1) = 40; f(9) = 440; f(0) = 35; f(5) = 40 So sánh các giá trị tìm đợc: max f (x) = f(- 1) = 40; min f (x) = f ( 4) = - 41 [ 4,4] [ 4,4] max f (x) = f(5) = 40; min f (x) = f (0 ) = 35 0,5 c) y = h(x) = [ 0,5] [ ] Nếu xét trên cả hai đoạn [- 4; 4] và trên [0; 5] thì: maxf(x) = f(- 1) = f(5) = 40; minf(x) = f(- 4) =- 41 b) Đặt G(x) = x2 -... 41 b) Đặt G(x) = x2 - 3x + 2 và có G(x) = 2x - 3 3 G(x) = 0 x = Tính các giá trị: G(0) = 2; G 2 1 3 ữ = - ; G(3) = 2; G(2) = 0; G(5) = 12 So sánh 4 2 các giá trị tìm đợc cho: - Trên [0; 3]: 1 3 ming(x) = g ữ = - ; maxg(x) = g(3) = 2 4 2 - Trên [2; 5]: ming(x) = g(2) = 5; maxg(x) = g(5) = 12 - Trên cả hai đoạn [0; 3] và [2; 5]: 1 3 ming(x) = g ữ = - ; maxg(x) = g(5) = 12 4 2 Hoạt động của giáo viên... y = f(x) = h(x) Lập bảng xét dấu của f(x) và suy ra đợc: g ' ( x CĐ ) fCT = f(1 + 2 ) = 2 2 ; fCĐ = f(1 - 2 ) = - 2 2 yCĐ = fCĐ = ; e) Tập xác định của hàm số: R h ' ( x CĐ ) x = 0 g ' ( x CT ) yCT = fCT = 3 h ' ( x CT ) y = g(x) = x 2(1 - x )(3 - 5x); y = 0 x = 5 - Củng cố quy tắc 1 x = 1 - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh Lập bảng xét dấu của g(x), suy ra đợc: Giáo án Giải tích 12 - Ban Khoa... số x và ta có x + 2 - dấu đẳng trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên (0 ; x x +) đợc không ? Tại sao ? 1 thức xảy ra x = x = 1 (x > 0) nên suy ra đx ợc: 1 f(x) = x - 5 + 2 - 5 = - 3 (f(x) = - 3 khi x = 1) x min) f (x) = f(1) = - 3 Do đó: (0 ; + Hoạt động 4: (Dẫn dắt khái niệm) Tìm các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f(x) = x(x2 - 3) trên các đoạn: 3 3 a) [- 1; 4] b) ; 2 2 Hoạt động của... định lí: Mọi hàm số liên tục trên Ta có f(x) = 3x2 - 3; f(x) = 0 x = 1 một đoạn đều có GTLN và GTNN trên a) f(- 1) = 2; f(1) = - 2; f(4) = 52 đoạn đó So sánh các giá trị tìm đợc, suy ra: - Tổ chức cho học sinh đọc SGK phần: min f (x) = f (1 ) = 2 ; max f (x) = f (4 ) = 52 [ 1;4] [ 1;4] Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số 3 9 3 9 trên một đoạn b) f(- 1) = 2; f(1) = - 2; f ữ = ; f ữ = - Phát biểu quy... trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà - Củng cố: Tìm GTLN, GTNN của hàm số f(x) trên một hoặc nhiều khoảng [a; b]; [c; d] - HD học sinh giải bài tập c): 2 c) h(x) = h(x) < 0 x 5 4x [- 1; 1] h(- 1) = 3; h(1) = 1 nên suy ra đợc: min h(x) = h(1) = 1; [ 1,1] max h(x) = h( 1) = 3 [ 1,1] Hoạt động 3: (Kiểm tra bài cũ) Chữa bài tập 4 trang 23: Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi là 16 cm, hãy tìm hình chữ... = f(x) = 2 ( x + m) - Củng cố: - Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 2 thì f(2) = 0, tức + Điều kiện cần và đủ để hàm số có cực đại tại điểm x = x0: m = 1 là: m2 + 4m + 3 = 0 Có f(x0) = 0 (không tồn tại f(x0)) và m = 3 f(x) dổi dấu từ dơng sang âm khi đi x 2 2x qua x0 x2 x + 1 2 a) Xét m = -1 y = và y = + Điều kiện cần và đủ để hàm số có ( x 1) x 1 cực tiểu tại điểm x = x0: Ta có bảng: Có f(x0)... Hoạt động 2: (Luyện tập củng cố) Tìm các điểm cực trị của hàm số: y = f(x) = 1 4 x - 2x2 + 6 4 Hoạt động của học sinh - Tập xác định của hàm số: R f(x) = x3 - 4x = x(x2 - 4); f(x) = 0 x = 2; x = 0 Quy tắc 1: Lập bảng xét dấu của f(x) để suy ra các điểm cực trị x - -2 0 2 + f 0 + 0 - 0 + 2 CĐ 2 f CT 6 CT Suy ra: fCT = f( 2) = 2; fCĐ =f(0) = 6 Quy tắc 2: Tính f(x) = 3x2 - 4 nên ta có: f( 2) = 8 > 0... nhau qua trục 0x - Giải thích đợc: Điểm M(x; y) thuộc đồ thị của hàm y = f(x) và điểm M(x; - y) thuộc đồ thị của hàm y = - f(x) đối xứng với nhau qua trục 0x nên hai đồ thị y = f(x) và y = - f(x) đối xứng nhau qua 0x - Nghiên cứu ví dụ 3 (SGK) theo định hớng của giáo viên Hoạt động của giáo viên - Phát vấn: Từ đồ thị của hàm y = f(x) suy ra đồ thị của hàm y = - f(x) bằng phép biến hình nào ? - Trình diễn... tính các giá trị của hai CALC) và máy tính fx - 570 - ES ( với chơng trình hàm số f(x); g(x) trên [ 0,1] vứi bớc Table) lập bảng giá trị của hàm f(x); g(x) trên [ 0,1] 1 nhảy là Dựng và nối các điểm để có đợc dạng đồ thị của (C) 8 0,1] và (C) trên [ - Trình diễn bảng đồ thị của hai hàm ẳ - Nhận xét đợc về dáng điệu của các cung OMA và số f(x) và g(x) trên [ 0,1] Cho học sinh ẳ nhận xét về dáng điệu . Hoạt động 2: (Dẫn dắt khái niệm) Phát biểu và chứng minh định lí: + f(x) > 0 x (a, b) f(x) đồng biến trên (a, b). + f(x) < 0 x (a, b) f(x) nghịch. số f(x) = cosx - 1 + 2 x 2 xác định (0 ;+ ) và có đạo hàm f(x) = x - sinx > 0 x (0 ;+ ) nên f(x) đồng biến trên (x ;+ ). Ngoài ra f(0) = 0 nên f(x)

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh. - gian an 12A ( toan bo)

m.

tình hình sách giáo khoa của học sinh Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Gọi một học sinh lên bảng nhận xét và tính att. - gian an 12A ( toan bo)

i.

một học sinh lên bảng nhận xét và tính att Xem tại trang 3 của tài liệu.
c) Ta có bảng xét dấu của đạo hàm và các khoảng đơn điệu của hàm số đã cho: - gian an 12A ( toan bo)

c.

Ta có bảng xét dấu của đạo hàm và các khoảng đơn điệu của hàm số đã cho: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. - gian an 12A ( toan bo)

m.

tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện theo hớng dẫn mẫu. - gian an 12A ( toan bo)

i.

học sinh lên bảng thực hiện theo hớng dẫn mẫu Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Sách giáo khoa và các biểu bảng.                    - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. - gian an 12A ( toan bo)

ch.

giáo khoa và các biểu bảng. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Từ bảng, nhận xét đợc sự liên hệ giữa đạo hàm và các điểm cực trị của hàm số. - gian an 12A ( toan bo)

b.

ảng, nhận xét đợc sự liên hệ giữa đạo hàm và các điểm cực trị của hàm số Xem tại trang 10 của tài liệu.
Quy tắc 1: Lập bảng xét dấu của f’(x) để suy ra các điểm cực trị. - gian an 12A ( toan bo)

uy.

tắc 1: Lập bảng xét dấu của f’(x) để suy ra các điểm cực trị Xem tại trang 14 của tài liệu.
nên có bảng: x - ∞                             0                                + ∞ - gian an 12A ( toan bo)

n.

ên có bảng: x - ∞ 0 + ∞ Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. - gian an 12A ( toan bo)

m.

tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Ta có bảng: - gian an 12A ( toan bo)

a.

có bảng: Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Hớng dẫn học sinh lập bảng tìm khoảng đơn điệu của hàm số để tìm ra  giá trị nhỏ nhất trên khoảng đã cho - gian an 12A ( toan bo)

ng.

dẫn học sinh lập bảng tìm khoảng đơn điệu của hàm số để tìm ra giá trị nhỏ nhất trên khoảng đã cho Xem tại trang 20 của tài liệu.
Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh a. ngời ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau, rồi gập tấm nhôm lại (nh hình vẽ) để đợc một cái hộp không nắp - gian an 12A ( toan bo)

ho.

một tấm nhôm hình vuông cạnh a. ngời ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau, rồi gập tấm nhôm lại (nh hình vẽ) để đợc một cái hộp không nắp Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. - gian an 12A ( toan bo)

m.

tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà. - gian an 12A ( toan bo)

i.

học sinh lên bảng trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1: - gian an 12A ( toan bo)

Hình 1.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3: - gian an 12A ( toan bo)

Hình 3.

Xem tại trang 26 của tài liệu.
và 3 đồ thị A, B, C (xem hình vẽ). Hãy xác định xem hình nào là đồ thị của hàm số nào. - gian an 12A ( toan bo)

v.

à 3 đồ thị A, B, C (xem hình vẽ). Hãy xác định xem hình nào là đồ thị của hàm số nào Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình C: - gian an 12A ( toan bo)

nh.

C: Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Trình diễn bảng biểu diễn đồ thị của hai hàm số y = x2; y = - x2 - gian an 12A ( toan bo)

r.

ình diễn bảng biểu diễn đồ thị của hai hàm số y = x2; y = - x2 Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Trình diễn bảng biểu diễn hai đồ thị của hai hàm f(x) và f(- x). - gian an 12A ( toan bo)

r.

ình diễn bảng biểu diễn hai đồ thị của hai hàm f(x) và f(- x) Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.                    - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. - gian an 12A ( toan bo)

ch.

giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng các dạng đồ thị của hàm bậc ba y= f(x) = ax3 + bx 2+ cx +d (a ≠ 0) Hoạt động 6: - gian an 12A ( toan bo)

Bảng c.

ác dạng đồ thị của hàm bậc ba y= f(x) = ax3 + bx 2+ cx +d (a ≠ 0) Hoạt động 6: Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.                    - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS. - gian an 12A ( toan bo)

ch.

giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số. - Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Dùng bảng biểu diễn đồ thị của hàm số y = f(x) = x3 + 3x2  - 2 vẽ sẵn  để thuyết trình. - gian an 12A ( toan bo)

ng.

bảng biểu diễn đồ thị của hàm số y = f(x) = x3 + 3x2 - 2 vẽ sẵn để thuyết trình Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện bài tập. - gian an 12A ( toan bo)

i.

hai học sinh lên bảng thực hiện bài tập Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng biến thiên: - gian an 12A ( toan bo)

Bảng bi.

ến thiên: Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện giải toán. - gian an 12A ( toan bo)

i.

2 học sinh lên bảng thực hiện giải toán Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan