PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH Trường THCS Sơn Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -Môn Vật Lý (Năm học 2011 -2012) (Nội dung kiểm tra từ tuần đến hết tuần 15 đề tự luận) Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chuyển Nêu Nêu tính tương đối Nêu Làm các tập Khi vị trí của vật so với của chuyển động đứng Ta biểu diễn véctơ lực động, s v= vật mốc thay đổi theo thời một mũi tên có: t, vận tốc, yên gian vật chuyển động - Gốc điểm đặt của áp dụng công thức biểu diễn so với vật mốc Chuyển Nêu biết trước hai lực tác dụng lên vật Chuyển động đều lực, quán động gọi chuyển - Phương chiều trùng ba đại lượng tìm đại chuyển động mà tốc độ động học (gọi tắt với phương chiều của lực lượng lại tính không thay đổi theo thời chuyển động) - Độ dài biểu thị cường gian Khi vị trí của một vật so độ của lực theo tỉ xích cho Giải tập áp Chuyển động không đều trước s với vật mốc không thay v tb = chuyển động mà tốc độ Biểu diễn một số dụng công thức t đổi theo thời gian vật thay đổi theo thời gian lực học: Trọng lực, lực để tính tốc độ trung đứng yên so với vật mốc Lực tác dụng lên một vật đàn hồi bình của vật chuyển Tốc độ cho biết mức độ có thể làm biến đổi chuyển nhanh hay chậm của động không đều, động của vật làm chuyển động xác quãng đường hay bị biến dạng định độ dài quãng hành trình chuyển đường một động đơn vị thời gian Công thức tính tốc độ v= s t ; đó, v tốc độ của vật, s quãng đường được, t thời gian để hết quãng đường Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài đơn vị đo thời gian Đơn vị hợp pháp của tốc độ mét giây (m/s) ki lô mét (km/h): 1km/h 0,28m/s Áp suất, Nêu - Lực tác dụng lên một Áp lực lực ép có lực đẩy vật có thể làm biến đổi phương vuông góc với mặt Ác si mét chuyển động của vật bị ép Áp suất tính làm cho vật bị biến dạng độ lớn của áp lực một đơn vị diện tích bị ép Một vật nhúng lòng Công thức tính áp suất chất lỏng chịu hai lực tác F dụng trọng lượng (P) p= S : p áp của vật lực đẩy Ác-si, mét (FA) suất; F áp lực, có đơn vị + Vật chìm xuống niutơn (N) ; S diện FA < P tích bị ép, có đơn vị mét + Vật lên FA > P vuông (m2) ; + Vật lơ lửng P = FA Đơn vị áp suất Khi vật mặt chất paxcan (Pa) lỏng lực đẩy Ác-si–mét Vận dụng công Vận dụng công thức F p = d h để tính áp suất p= S thức để giải các của cột chất lỏng toán, biết trước giá trị của hai đại lượng tính đại lượng lại Giải thích một trường hợp cần làm tăng giảm áp suất Nêu Công thức lực đẩy Ác si - mét FA = d.V, đó, FA lực đẩy Ác-si-mét (N), d trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), V thể tích chất lỏng bị vật Pa = N/m2 Tổng số câu hỏi Tổng số điểm tính biểu thức: FA = d.V, đó, V thể tích của phần vật chìm chất lỏng, d trọng lượng riêng của chất lỏng chiếm chỗ (m3) Vận dụng công thức F = Vd để giải các tập biết giá trị của hai ba đại lượng F, V, d tìm giá trị của đại lượng lại 1 0,5 0,5 3 2,5 1,5 a Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tỉ lệ thực dạy Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Trọng số LT VD LT VD (Cấp (Cấp (Cấp độ (Cấp độ 1, 2) độ 3, 4) 1, 2) độ 3, 4) Chuyển động, vận tốc, biểu 4,2 2,8 30 diễn lực, quán tính Áp suất, lực đẩy Ác si mét 3,5 3,5 25 Tổng 14 11 7,7 6,3 55 Từ bảng trọng số nội dung kiểmtra ta có bảng số lượng câu hỏi điểm cho chủ đề cấp độ sau: Nội dung (chủ đề) Chuyển động, vận tốc, biểu diễn lực, quán tính Áp suất, lực đẩy Ác si mét Chuyển động, vận tốc, biểu diễn lực, quán tính Áp suất, lực đẩy Ác si mét Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4 Tổng Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) 20 25 45 số Điểm số T.số TL 30 0,9 ≈ 1(12ph) 3đ 25 0,75 ≈ 1( 14ph) 3đ 20 0,6 ≈ 0,5 0,5(8ph) 2,5đ 25 0,75 ≈ 0.5 100 0,5(11ph) câu 45 Phút 1,5đ 10 45 Phút MÃ ĐỀ Câu 1(3 ) Lực đẩy Acsimet gì? Khi một vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nêu các trường hợp xẩy đối với vật đó? Câu 2(3đ) Một học sinh từ nhà tới trường dài 3km hết 15 phút Tính vận tốc của học sinh đó? Đó vận tốc nào? Câu 3(4đ) a, Một bình cao 0,8m chứa đầy nước Tính áp suất cột nước tác dụng lên đáy bình một điểm cách đáy bình 0,5m, biết trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3 b.Bình có khối lượng kg, Thể tích nước bình 0,05m 3, khối lượng riêng của nước 1000kg/m3 Tính áp suất bình nước tác dụng lên mặt đất, diện tích bị ép 625cm2 đ MÃ ĐỀ Câu 1(3 ) Để biết một vật chuyển động hay đứng yên ta làm thế nào? Vì nói chuyển động đứng yên có tính tương đối, nêu ví dụ minh họa? Câu 2(3đ) Một học sinh từ nhà tới trường hết thời gian 12 phút, với vận tốc 8km/h Tính quãng đường mà bạn học sinh được? 8km/h giá trị của vận tốc nào? Câu 3(4đ) a, Một bình cao 1,2m chứa đầy nước Tính áp suất cột nước tác dụng lên đáy bình một điểm cách đáy bình 0,6m, biết trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3 b.Bình có khối lượng kg, thể tích nước bình 0,075m 3, khối lượng riêng của nước 1000kg/m3 Tính áp suất bình nước tác dụng lên mặt đất, diện tích bị ép 625cm2 BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Câu(điểm) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm Mọi vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng đẩy một lực từ lên lực gọi Lực đẩy Acsimét (FA) 1đ -Khi một vật nhúng chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: 0,25đ * Trọng lực tác dụng lên vật có phương thẳng đứng có 0,5đ chiều từ xuống 0,5đ *Lực đẩy Acsi mét có phương thẳng đứng có chiều từ 1(3đ) lên Các trường hợp xẩy đối với vật đó: 0,25đ -Vật khi: FA > P 0,25đ -Vật lơ lững FA = P 0,25đ -Vật chìm FA < P Tóm tắt : S = 3km giải công t = 15ph = 0,25h Vận tốc của học sinh là: thức 1đ S 2(3đ) Thay số v =? Từ công thức: v = t = 0,25 = 12km/h tính ĐS: v = 12km/h 1đ vận tốc trung bình 1đ Tóm tắt: 3(4đ) h = 0,8m h1=0,8 - 0,5 = 0,3m d= 10000N/m3 a, P = ? P1 =? b, m1 = 4kg D= 1000kg/m3 S = 625cm2 V = 0,05m3 đ P= ? Giải Áp suất cột nước tác dụng lên đáy bình : Từ công thức : P = d.h Thay số vào ta có: P = 10000.0,8 = 8000N/m2 Áp suất cột nước tác dụng lên điểm cách đáy bình 0,5m : P1 = d.h1 = 10000.0,3 = 3000N/m2 b, Khối lượng của nước bình là: Từ công thức: m =D.V thay số vào ta có : m = 1000.0,05 = 50kg Tổng khối lượng của nước bình là: M =m + m1 = 50 + = 53kg Trọng lượng của nước bình : P = 10.M = 10.53 = 530N = F Áp suất bình nước tác dụng lên mặt đất : 530 F Từ công thức P = = 0,0625 = 8480N/m2 S ĐS : a, P = 8000N/m2, P1 = 3000N/m2 b, P = 8480N/m2 Tổng điểm MÃ ĐỀ Câu(điểm) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Để biết một vật chuyển động hay đứng yên ta so sánh vị trí của vật so với vị trí của một vật chọn làm mốc Nếu vị trí của vật so với vật móc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc ngược lại Chuyển động đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật 1(3đ) chọn làm mốc: một vật có thể chuyển động so với vật lại đứng yên đối với vật khác tùy thuộc vào vật chọn làm mốc Ví dụ: (tùy vào học sinh) Tóm tắt : giải t = 12ph = 0,2h Quãng đường mà học sinh là: 2(3đ) v = 8km/h? S=? 3(4đ) Từ công thức: v = S t => S = V.t = 8.0,2 =1,6km ĐS: S = 1,6km 8km/h giá trị của vận tốc trung bình Tóm tắt: h = 1,2m 0,5đ 1đ 1đ 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 10 Điểm 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ h1=1,2 - 0,6 = 0,6m d= 10000N/m3 a, P = ? P1 =? b, m1 = 4kg D= 1000kg/m3 S = 625cm2 V = 0,075m3 P= ? Giải Áp suất cột nước tác dụng lên đáy bình : Từ công thức : P = d.h Thay số vào ta có: P = 10000.1,2 = 12000N/m2 Áp suất cột nước tác dụng lên điểm cách đáy bình 0,6m : P1 = d.h1 = 10000.0,6 = 6000N/m2 b, Khối lượng của nước bình là: Từ công thức: m =D.V thay số vào ta có : m = 1000.0,075 = 75kg Tổng khối lượng của nước bình là: M =m + m1 = 50 + = 54kg Trọng lượng của nước bình : P = 10.M = 10.54 = 540N = F Áp suất bình nước tác dụng lên mặt đất : 540 F Từ công thức P = = 0,0625 = 8640N/m2 S ĐS : a, P = 12000N/m2, P1 = 6000N/m2 b, P = 8640N/m2 Tổng điểm GVBM Nguyễn Văn Nhã 0,5đ 1đ 1đ 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 10 ... độ 1, 2 Cấp độ 3,4 Tổng Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) 20 25 45 số Điểm số T.số TL 30 0,9 ≈ 1( 12ph) 3đ 25 0,75 ≈ 1( 14 ph) 3đ 20 0,6 ≈ 0,5 0,5(8ph) 2,5đ 25 0,75 ≈ 0.5 10 0 0,5 (11 ph)... thức 1 S 2(3đ) Thay số v =? Từ công thức: v = t = 0,25 = 12 km/h tính ĐS: v = 12 km/h 1 vận tốc trung bình 1 Tóm tắt: 3(4đ) h = 0,8m h1=0 ,8 - 0,5 = 0,3m d= 10 000N/m3 a, P = ? P1 =? b, m1 =... v = 8km/h? S=? 3(4đ) Từ công thức: v = S t => S = V.t = 8. 0,2 =1, 6km ĐS: S = 1, 6km 8km/h giá trị của vận tốc trung bình Tóm tắt: h = 1, 2m 0,5đ 1 1 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 10 Điểm 1 0,5đ