MA TRẬN ĐỀKIỂMTRAHỌCKÌ I MÔNVẬTLÝLỚP NĂM HỌC 2011-2012 Cấp độ Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4 vận dụng Cấp độ 12 Cấp độ 3,4 vận dụng Tổng Nội dung -Điện học -Lý thuyết điện học Điện từ Lý thuyết Tổng Số lượng câu hỏi – điểm số tiết Số câu hỏi Điểm tự luận Điểm số 21 13 3,0đ(30%) 3,0đ(30%) 3,0 3,0 13 10 2,0(20%) 2,0 2,0(20%) 2,0 10(100%) 10,0 35 ĐỀKIỂMTRAHỌCKÌ I MÔNVẬT LÍ LỚP NĂM HỌC 2011- 2012 (Thời gian làm 45 phút) Đề I Câu (2điểm) Phát biểu nội dung định luật Ôm? Viết công thức tổng quát? Ghi rõ ý nghĩa cách ghi? Câu (1điểm) Nêu chuyển hóa lượng bếp điện, bàn điện, động điện, quạt điện hoạt động? Câu (2điểm) Có thể coi Trái đất nam châm không? Vì sao? Nếu có cực nào? Câu (3điểm) Trên bàn điện có ghi 220v – 1000w a Nêu ý nghĩa cách ghi? Tính điện trở bàn là? b Tính tiền điện phải trả sử dụng bàn với hiệu điện 220v thời gian trung bình ngày dùng 30 phút tháng 30 ngày? Giá điện số 1.200đ c Vì sử dụng bàn nóng dây dẫn điện đến bàn cảm thấy bình thường? Câu (1điểm) Có thép giống hệt nhau, có bị nhiễm từ, làm để biết bị nhiễm từ? ( Không sử dụng thêm dụng cụ khác) GVBM: Nguyễn Thanh Viết ĐỀKIỂMTRAHỌCKÌ I MÔNVẬT LÍ LỚP NĂM HỌC 2011- 2012 (Thời gian làm 45 phút) Đề II Câu (2điểm) Phát biểu nội dung định luật Jun – LenXơ? Viết công thức tổng quát? Nêu ý nghĩa cách ghi? Câu (2điểm) Thế điện trường? Nêu cách xác định điện trường? Điện trường phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ? Câu 3(2điểm) Điện chuyển hóa thành dạng lượng nào? Cho ví dụ? Câu 4( 3điểm) Trên bếp điện có ghi 220v – 1000w a Nêu ý nghĩa cách ghi? Tính điện trở bếp bếp hoạt động bình thường? b Tính tiền điện sử dụng bếp tháng 30 ngày? Biết bếp ngày dùng giá tiền điện 1.200đ số, hiệu điện nguồn 220v c Nếu Hiệu điện nguồn 200v công suất bếp bao nhiêu? Câu (1điểm) Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Nêu quy tắc đó? GVBM Nguyễn Thanh Viết ĐÁP ÁN KIỂMTRAHỌCKÌ I MÔNVẬT LÍ LỚP NĂM HỌC 2011 – 2012 (Thời gian làm 45 phút) Đề I Câu (2 điểm) Phát biểu định luật (1điểm) Viết công thức(0,5điểm) I= U R { I cường độ dòng điện; U hiệu điện thế; R điện trở dây dẫn Câu (1điểm) Nêu dụng cụ: (0,25điểm) - Điện chuyển hóa Bếp điện – Bàn điện thành nhiệt - Điện chuyển hóa Động – Quạt điện thành Câu 3(2điểm) + Coi Trái Đất nam châm (0,25điểm) Vì gây lực từ tác dụng lên Kim nam châm theo hướng Bắc – Nam (0,75điểm) + Cực bắc Trái Đất gắn với cực nam nam châm (0,5điểm) + Cực nam Trái Đất gắn với cực bắc nam châm (0,5điểm) Câu 4(3điểm) a 220v Hiệu điện định mức (1000w công suất định mức (0,5điểm) U2 b Từ công thức: p = UI = (0,25điểm) R U2 (0,25điểm) = 48,4Ω (0,25điểm) p - T = 30 1200 = 18.000(đồng) (0,75điểm) ⇒R = c Nêu ý sau: Dây dẫn điện làm đồng điện trở suât nhỏ ⇒ Q tỏa không đáng kể - Dây làm đốt nóng có điện trở suất lớn Q tỏa lớn Câu (1điểm) - Nêu phương pháp sau: Đặt nằm ngang cố định, đưa lại vuông gốc từ đầu qua đầu kia, hút bình thường thi nằm ngang chưa nhiễm từ Nếu yếu nằm ngang nam châm nam châm lực từ đầu mạnh GVBM Nguyễn Thanh Viết ĐÁP ÁN KIỂMTRAHỌCKÌ I MÔNVẬT LÍ LỚP NĂM HỌC 2011 – 2012 (Thời gian làm 45 phút) Đề II Câu 1(2đ) - Nêu đinh luật (1đ) - Viết hai công thức tổng quát (0,5đ) - Nêu ý nghĩa(0,5đ) Câu (2đ) - Nêu khái niệm điện trường (0,75đ) - Dùng kim Nam châm thử(0,25đ) - Phụ thuộc lực từ, khoảng cách(0,25đ) - Nêu ví dụ(0,25đ) Câu (2đ) - Nhiệt – Ví dụ (0,25đ) - Cơ – ví dụ (0,25đ) - Có từ dạng trở lên ( có ví dụ) Câu 4(3đ) a Nêu 220v hđt định mức (0,25đ) - 1000w công suất định mức (0,25đ) U2 Tính được: R = = 48,4 Ω (0,5đ) p b T= 30 1200 = 36.000đ (1đ) c p thực = 200 U2 ≈ 826,4w (0,5đ) = 48,4 R Lí luận để có kết (0,5đ) Câu 5(1đ) - Dùng xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện (0,25đ) - Phát biểu quy tắc (0,75đ) Giáo viên môn: Nguyễn Thanh Viết MA TRẬN ĐỀKIỂMTRAHỌCKÌ I MÔNVẬTLÝLỚP NĂM HỌC 2011-2012 Cấp độ Nội dung Cấp độ -Chuyển động 1,2 vận tốc Cấp độ 3,4 vận dụng 2.Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4 Lực vận dụng Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4 vận dụng 4.Cấp độ 1,2 Cấp độ 3,4 vận dụng Tổng Áp suất – Bình thông Lực đẩy Ác Simet Tổng số tiết Số lượng câu hỏi – điểm Số câu hỏi Điểm số Điểm tự luận 1,0đ 2đ 1,0đ 1,5đ 1,5đ 3,0 1,5đ 1 17 1,5đ 3đ 1,0đ 1,0đ 2đ 10,0 10,0 ĐỀKIỂMTRAHỌCKÌ I MÔNVẬT LÍ LỚP NĂM HỌC 2011 – 2012 (Thời gian làm 45 phút) Đề I: Câu 1(2đ) Thế chuyển động học? Vì nói chuyển động đứng yên mang tính tương đối? Cho ví dụ minh họa Câu 2(3đ) Một đầu tàu khởi hành cần kéo 10.000N, chuyển động thẳng cần kéo 5000N a Tính độ lớn cuả lực ma sát bánh xe lăn đường sắt Biết tàu có khối lượng 10 b Tàu khởi hành chịu tác dụng lực nào? Tính hợp lực làm cho tàu chạy nhanh dần lên khởi hành Câu 3(3đ) a Thế áp suất? Áp suất phụ thuộc yếu tố nào? b Tính áp suất người lớn có khối lượng 56kg đứng? Biết người mang dày đôi có diện tích 200cm2 Câu (2đ) Ba vật làm ba chất khác Đồng, Sắt, Nhôm có trọng lượng Hãy so sánh lực đẩy Ác Simet vào vật chúng nhúng ngập nước Giáo viên đề: Nguyễn Thanh Viết ĐỀKIỂMTRAHỌCKÌ I MÔNVẬT LÍ LỚP NĂM HỌC 2011 – 2012 (Thời gian làm 45 phút) Đề II: Câu 1(2đ) Thế chuyển động đều? Viết công thức tính tổng quát vận tốc? Nêu ý nghĩa đơn vị đại lượng? Câu 2(3đ) Một ô tô chuyển động thẳng lực kéo động ô tô 800N a Tính độ lớn lực ma sát tác dụng lên bánh xe (bỏ qua lực cản không khí) b Nếu lực kéo ô tô thay đổi ô tô chuyển động ma sát không thay đổi? Câu (3đ) Một bình thông chứa nước biển Người ta đổ thêm xăng vào nhánh Hai mặt thoáng lệch 2cm a Vì có tượng đó? b Tính độ cao cột có nước biển (tính từ đáy)? Biết trọng lượng riêng nước biển 10300N/m3 xăng 7000N/m3 Câu 4(2đ) -Nêu đặc điểm lực đẩy Ác Simet? - Ba vật làm Nhôm – Sắt – Đồng có thể tích, nhúng chìm chúng chất lõng Hãy so sánh lực đẩy Ác Simet tác dụng vào ba vật đó? Giáo viên đề: Nguyễn Thanh Viết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂMTRAHỌCKÌ I MÔNVẬT LÍ LỚP NĂM HỌC 2011 – 2012 (Thời gian làm 45 phút) Đề I Câu 1(2đ) - Nêu định nghĩa (1đ) - Nêu vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác ngược lại nên nói vận động đứng yên mang tính tương đối (0,5đ) - Nêu ví dụ (0,5đ) Câu 2(3đ) a Vì tàu chuyển động nên Fms = P (0,5đ) Fms = 100000N ( có lí luận đổi đơn vị 0,5đ) b Nêu có ba lực F kéo đầu tàu, trọng lực lực ma sát (Nêu 1 lực cho 0,25đ Nêu đủ cho 1đ) c F = F ms + F k ⇔ F = Fk – Fms (0,5đ) Vậy theo để tàu khởi hành nhanh lên F = 150.000N (0,5đ) Câu 3(3đ) a Nêu định nghĩa (0,5đ) - Phụ thuộc vào áp lực (F) (0,25đ) diện tích bị ép (o,25đ) b Đổi 56 kg = 560N (0,25đ); đổi 200cm2 = 0,02m2 (0,25đ) - Giải thích S = đứng (0,25đ) F (0,25đ) S 560 P đứng p = 0,02 = 28000N/m2 (0,5đ) - Viết p = P p = 56.000N/m2 (0,5đ) Câu 4(2đ) Viết FA = dLV (nêu dL, V) (0,5đ) V = PV : d vật (0,25đ) Gọi d1 (đồng); d2 sắt; d3 nhôm; Cg p ⇒ d1 > d2 > d3 ⇔ V1 < V2 < V3 nên FA1 < FA2 < FA3 GVBM: Nguyễn Thanh Viết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂMTRAHỌCKÌ I MÔNVẬT LÍ LỚP NĂM HỌC 2011 – 2012 (Thời gian làm 45 phút) Đề II Câu 1(2đ) - Nêu định nghĩa chuyển động (1đ) - Viết công thức V= S (0,5đ) t - Nêu vận tốc (m/s) s quảng đường(m), t thời gian(s) (0,5đ) Câu 2(3đ) a Khi vật chuyển động thẳng - FK = Fms (0,5đ) Tính Fms = 800N (0,5đ) b Giải thích Fms không đổi - Nếu FK tăng (có lí luận) ô tô chuyển đôngh nhanh dần (1đ) - Nếu FK giảm (có lí luận) ô tô chuyển động chậm dần ( 1đ) Câu (3đ) - Gọi h1, h2 độ cao cột xăng nước Có: h1 – h2 = 2cm (1) (0,5đ) = 0,02m (0,25đ) a có chênh lệch chất lõng nhánh không đồng chất + d xăng < d nước (0,5đ) b Tại đáy p1 = p2 (p1, p2) xăng nước (0,25đ) Mà p1 = d1h1; p2 = d2h2 (0,5đ) ⇒ d1h1 = d2h2 (2) Từ (1) ⇒ h2 = h1 - 0,02 (3) Thay (3) vào (2) 0,5đ) d1h1 = d2 (h1 – 0,02) (0,25đ) Tính h1 ≈ 0,076m ⇒ h2 = 0,0506m (0,25đ) Câu (2đ) - Đặc điểm FA là: +Có phương cúng trọng lượng vật (0,5đ) + Có chiều ngược lại (0,5đ) Từ công thức FA = dV ( d lõng - V vật) (0,5đ) Vì d giống chất lõng, V (0,25đ) ⇒ FA Sắt = FA Nhôm = FA Đồng (0,25đ) GVBM Nguyễn Thanh Viết ... 1, 0đ 1, 5đ 1, 5đ 3,0 1, 5đ 1 17 1, 5đ 3đ 1, 0đ 1, 0đ 2đ 10 ,0 10 ,0 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP NĂM HỌC 2 011 – 2 012 (Thời gian làm 45 phút) Đề I: Câu 1( 2đ) Thế chuyển động học? Vì nói chuyển... viên đề: Nguyễn Thanh Viết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP NĂM HỌC 2 011 – 2 012 (Thời gian làm 45 phút) Đề I Câu 1( 2đ) - Nêu định nghĩa (1 ) - Nêu vật chuyển động so với vật. .. (0,75đ) Giáo viên môn: Nguyễn Thanh Viết MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC 2 011 -2 012 Cấp độ Nội dung Cấp độ -Chuyển động 1, 2 vận tốc Cấp độ 3,4 vận dụng 2.Cấp độ 1, 2 Cấp độ 3,4