1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thiết kế tính chọn dây cáp và thiết bị ðiện của mạng ðộng lực hệ thống ccð cho phân xýởng mở rộng

80 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PXMR&KVMR 1.1 Mở đầu 1.2 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng mở rộng CHƯƠNG II: CHỌN NGUỒN CCĐ CHO PHÂN XƯỞNG MỞ R

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

……….…………

………

………

………

………

……….…………

………

………

………

………

……….…………

………

………

………

………

……….…………

………

………

………

………

……….…………

………

………

………

………

……….…………

………

………

………

………

……….…………

Giáo viên hướng dẫn

Trang 1

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PXMR&KVMR

1.1 Mở đầu

1.2 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng mở rộng

CHƯƠNG II: CHỌN NGUỒN CCĐ CHO PHÂN XƯỞNG MỞ RỘNG

4.1 Giới thiệu phương án đi dây

4.2 Thiết kế hệ thống CCĐ cho PXMR

CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CHUYÊN NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO PXMR

5.1 Mục đích của việc nâng cao hệ số công suất

5.2 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất

5.3 Tính toán để nâng cao hệ số công suất cho PXMR và KVMR

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Công nghiệp luôn là khách hàng tiêu thụ điện lớn nhất Trong tình hìnhkinh tế thị trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ, các tổ hợp sản xuất đều phảihoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cảsản phẩm Điện năng thực sự đóng góp một phần quan trọng vào lỗ lãi của xínghiệp Nếu 1 tháng xảy ra mất điện 1, 2 ngày xí nghiệp không có lãi, nếu mấtđiện lâu hơn xí nghiệp sẽ thua lỗ Chất lượng điện xấu (chủ yếu là điện áp thấp)ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Chất lượng điện áp thực sự quantrọng với xí nghiệp may, xí nghiệp hoá chất, xí nghiệp lắp đặt chế tạo cơ khí,điện tử chính xác Vì thế, đảm bảo độ tin cậy cấp điện áp và nâng cao chấtlượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu của đề án thiết kế cấp điện cho khu

xí nghiệp

Xí nghiệp cơ khí có 15 phân xưởng cần cung cấp một lượng điện tươngđối lớn nguồn điện được lấy từ nguồn cao áp qua trạm biến áp trung gian vềnhà máy cung cấp đến các phân xưởng Đồ án giới thiệu chung về nhà máy, vịtrí địa lý, đặc điểm công nghệ, phân bố phụ tải Đồng thời đồ án cũng xácđịnh phụ tải tính toán, thiết kế mạng điện hạ áp

Để hoàn thành tốt đồ án này, em đã được sự giúp đỡ tận tình của cácthầy cô trong khoa điện, đặc biệt là của cô giáo Nguyễn Minh Hương

Do kiến thức và thời gian có hạn, bản đồ án không tránh khỏi sai sót,kính mong các thầy, cô góp ý kiến để bản đồ án được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

Trang 4

CHƯƠNG I XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN

XƯỞNG MỞ RỘNG VÀ KHU VỰC MỞ RỘNG

Trang 5

1.1: Mở đầu:

a/ Giới thiệu chung về hệ thống cung cấp điện :

Trong sự nghiệp hiện đại hoá công nghiệp hoá, công nghiệp điện lực giữ vaitrò đặc biệt quan trọng, bởi vì điện năng được dùng rộng rãi nhất trong việcphục vụ sản xuất cũng như trong sinh hoạt

Điện năng hiện nay được dùng rất phổ biến, sản lượng tiêu thụ cũng như

số lượng sản xuất ngày càng tăng Điện năng là nguồn năng lượng chính củacác ngành công nghiệp, là điều quan trọng để phát triển các khu đô thị và dâncư

Sở dĩ điện năng được dùng thông dụng như vậy là vì nó có nhiều ưu điểmnhư: Dễ dàng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác (cơ, hoá,nhiệt…)dễ truyền tải đi xa, hiệu suất cao…

b/ Giới thiệu hệ thống cung cấp điện của Việt Nam

Hệ thống điện của Việt Nam bao gồm: Nguồn điện truyền tải và tiêu thụđiện

Nguồn điện là các máy như: (Thuỷ điện, nhiệt điện….) Tiêu thụ điện bao gồmtất cả các đối tượng tiêu thụ điện năng trong các lĩnh vực kinh tế và đời sốngnhư: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, lâm nghiệp, giao thông vận tải …

Để truyền tải điện năng từ nguồn phát đến các hộ tiêu thụ điện người ta sửdụng lưới điện Lưới điện bao gồm đường dây tải điện và trạm biến áp

Hiện nay nước ta đang sử dụng các cấp điện áp sau đây:

+ Cấp cao áp:

- 500kV: Dùng cho hệ thống điện quốc gia nối liền 3 vùng Bắc, Trung,Nam

- 220kV: Dùng cho mạng điện khu vực

- 110kV: Dùng cho mạng phân phối, cung cấp cho các phụ tải lớn

Ngoài ra còn nhiều cách chia khác Ví dụ như căn cứ vào phạm vi cấp điệnchia ra lưới khu vực, lưới địa phương, căn cứ vào số pha chia ra làm 1 pha, 2pha, 3 pha Căn cứ vào đối tượng cấp điện chia ra lưới công nghiệp, nôngnghiệp, đô thị…

c/ Giới thiệu hệ thống cung cấp điện của nhà máy

Trang 5

Trang 6

Hệ thống cung cấp điện của nhà máy gồm có một trạm biến áp trung gian

và hai trạm biến áp T1 và T2 có công suất: T1 có công suất 600 kVA, T2 cócông suất 400 kVA Điện áp là 10/0,4 kV Đường dây từ hệ thống nguồn tớitrạm trung Gian là đường dây trên không, dùng cáp AC – 70 Khoảng cách là

5 km Mạng điện cũ của nhà máy dùng cáp lõi nhôm ACB Nhà máy làm việc

2 ca, thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax =4500 h Dòng ngắn mạchtính tại thanh cái trạm BA In = 5 kA

1.2: Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng mở rộng

a/ Mục đích của việc xác định phụ tải tính toán:

Khi thiết kế cho một công trình thì nhiệm vụ là phải xác định được nhu cầuđiện của công trình đó Tuỳ theo quy mô của công trình mà nhu cầu điện đượcxác định theo phụ tải thực tế hoặc tính đến sự phát triển sau này

Do đó xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặcdài hạn

Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phị tải của công trình ngay sau khi vàokhai thác, vận hành Phụ tải thường được gọi là phụ tải tính toán Như vậy phụtải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế hệ thống cung cấp điện Phụ tải điện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, do vậy xác định chính xác phụtải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm bớt tuổi thọ củathiết bị, có khi dẫn đến cháy nổ gây nguy hiểm cho người và thiết bị Nếu phụtải tính toán lớn phụ tải thực tế thì các thiết bị được chọn sẽ quá lớn gây lãngphí

Các phương pháp xác định phụ tải tính toán được chia làm 2 nhóm chính: + Nhóm I: Là nhóm dựa vào kinh nghiệm thiết kế và vận hành để tổnh kết

và đưa ra các hệ số tính toán Đặc điểm của phương pháp là thuận tiện nhưng

nó cho kết quả gần đúng

+ Nhóm II: Là nhóm dựa trên cơ sở lý thuyết xác suất và thống kê Đặcđiểm của phương pháp là có kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố Do vậy kếtquả tính toán có chính xác hơn song việc tính toán khá phức tạp

b/ Giới thiệu phân xưởng mở rộng:

Phân xưởng mở rộng là một phân xưởng cơ khí mở rộng nhằm đáp ứng nhucầu của nhà máy Phân xưởng có diện tích là 36000 x 20000 (mm), trong phânxưởng được chia thành nhiều khu vực bao gồm:

+ Văn phòng phân xưởng

Trang 7

Hiện nay có nhiều phương pháp để tính PTTT Thông thường những phươngpháp đơn giản, tính toán thuận tiện nhưng cho kết quả không thật chính xác,muốn có đọ chính xác cao thì phương pháp tính toán lại phức tạp Do vậy tuỳtheo giai đoạn thiết kế và yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính cho thíchhợp.

C.1: Xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:

Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc được tính theobiểu thức:

1

n nc

Trong đó: Knc : Hệ số nhu cầu

Ptt : Công suất đặt thứ I của thiết bị

U

 (A – kA)

Trong đó: Pđm được ghi trên nhãn động cơ (kW)

- Chú ý: Khi tính phụ tải tính toán tất cả các thiết bị phải được quy đổi vềchế độ làm việc dài hạn và phụ tải 3 pha

Tg ứng với cos, đặc trưng cho nhóm thiết bị

cos của các thiết bị có thể lấy trên nhãn máy hoặc trong các bảng tra Nếucos của các thiết bị không giống nhau thì phải tính cos tb của nhóm

+ Đặc điểm của phương pháp:

- Ưu điểm: Tính toán đơn giản thuận tiện

- Nhược điểm: Kém chính xác vì Knc phải tra các sổ tay kỹ thuật nên chỉcho kết quả gần đúng

C.2: Xác định PTTT theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích:

- Công suất tác dụng tính toán:

PttP F0 (W - Kw)

Trang 7

Trang 8

- Công suất phản kháng tính toán:

đm

S I

U

 (A – kA) Trong đó:

P0: Suất phụ tải trên 1 đơn vị sản xuất (W – Kw/m2 ); tra trong các sổtay kỹ thuật

F: Diện tích khu vực sản xuất (m2)

+ Đặc điểm của phương pháp:

- Ưu điểm: Tính toán đơn giản

- Nhược điểm: Kém chính xác vì Po phải tra trong các sổ tay kỹ thuật nênchỉ cho kết quả gần đúng

- Thường áp dụng cho nhóm thiết bị có mật độ máy phân bố đều như phânxưởng dệt, may hoặc ở các trường học có khu giảng đường, khu hành chính

Trang 9

Wo: Suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm (Wh – kWh)

ax

m

T : Thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h) → Tra bảng

+ Đặc điểm của phương pháp:

- Ưu điểm: Tính toán đơn giản

- Nhược điểm: kém chính xác do sản phẩm ít khi cố định cho 1 xí nghiệp

- Phạm vi áp dụng: Chỉ áp dụng cho các phân xưởng hay nhà máy có sảnphẩm không thay đổi hoặc ít biến đổi

C.4: Xác định PTTT theo số thiết bị hiệu quả:

- Công suất tác dụng tính toán:

1 ax m

1

n m

đm

S I

U

 (A – kA) Trong đó:

mi

1

n

đ i

P

 : Tổng công suất định mức của toàn bộ n thiết bị

Kmax: Hệ số cực đại, phụ thuộc vào Ksdnhq

C os tb: Hệ số công suất trung bình của nhóm máy

+ Đặc điểm của phương pháp:

- Ưu điểm: đây là phương pháp tương đối chính xác vì khi xác định sốthiết bị hiệu quả là ta đã xét tới các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hệ số

ax

m

K

- Nhược điểm: Tính toán phức tạp

- Thường áp dụng cho những phân xưởng hay nhà máy cần tính toán, thiết

Trang 9

Trang 10

ở phần trước Mỗi phương pháp lại có phạm vi áp dụng khác nhau, cho từngtrường hợp cụ thể:

Ví dụ như: Phương pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhucầu chỉ áp dụng cho tính toán sơ bộ, cho những tải có cùng công suất Phươngpháp xác định

PTTT theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm chỉ áp dụng chocác phân xưởng mà khi sản xuất sản phẩm là cố định Phưong pháp xác địnhPTTT theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích cũng chỉ dễ tính toán sơ bộ

và dùng để tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bốtương đối đều

Vì thế mà cách tính của các phương pháp này không mấy hiệu qủa và chưa

có tính ưu việt

Do chỉ áp dụng cho từng loại sản phẩm cụ thể là:

+ Máy móc có công suất lớn

+ Thường xuyên phải duy trì bảo dưỡng

+ Cường độ làm việc cao

+ Đảm bảo độ cung cấp điện

+ Máy móc đa dạng với nhiều loại khác nhau

Do những yêu cầu trên mà khi xác định PTTT phục vụ cho thiết kế cungcấp điện cho phân xưởng ta phải chọn phương pháp có thể đáp ứng nhu cầuđặt ra

Vì vậy ta chọn phương pháp “ Xác định PTTT theo số thiết bị hiệu quả ”

Vì phương pháp này có độ chính xác cao, áp dụng với nhiều loại máy móckhác nhau trong phân xưởng

Kết luận: Để xác đinh PTTT cho phân xưởng em xin chọn phương pháp “Xác định PTTT theo số thiết bị hiệu quả ”

Trang 11

e/ Xác định PTTT cho phân xưởng mở rộng:

PHỤ TẢI CỦA NHÀ MÁY TRONG PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ

TÊN MÁY Ký hiệu mặt bằng Số lượng U (V) P (kW) cos %

Chia nhóm phụ tải :

Do các máy có cùng chủng loại phân bố ở các vị trí khác nhau trong phânxưởng và dựa vào điều kiện phân nhóm phụ tải

Các điều kiện để phân nhóm phụ tải :

-Các máy ở gần nhau nên đặt vào 1 nhóm

-Công suất các máy trong nhóm không lệch nhau quá 10kW

-Tổng công suất các máy trong nhóm không lệch nhau 15kW

-Các máy có cùng công suất và cùng chủng loại nên cho vào 1 nhóm

Vi vậy, chúng ta có 2 phương án chia nhóm :

-Phương án 1: chia làm 2 nhóm mỗi nhóm được cấp bời 1 tủ động lực.-Phương án 2: chia làm 4 nhóm mỗi nhóm được cấp bởi 1 tủ động lực

Trang 11

Trang 12

Phương án 1: Chia làm 2 nhóm mỗi nhóm được cấp bời 2 tủ động lực

lượng

U ( V)

P (kW)

Phương án 2 : Chia làm 4 nhóm mỗi nhóm được cấp bởi 4 tủ động lực

Nhóm Tên máy Ký hiệu

mặt bằng

Số lượng

Lựa chọn phương án

Phân tích ưu nhược điểm của hai phương án:

 Phương án 1 :

- Ưu điểm: đảm bảo được tổng công suất các nhóm không chênhlênh nhau quá 15 kW

- Nhược điểm: các máy đặt xa nhau nên đi dây phức tạp Xảy ra sự

cố khó kiểm tra, sửa chữa

 Phương án 2

- Ưu điểm: Các thiết bị được đặt gần nhau nên đi dây thuận tiện

Dễ vận hành và kiểm tra sửa chữa sau này

Trang 13

- Nhược điểm: Tổng công suất các nhóm chênh lệch sau quá 15kW.

 Tổng công suất của n1 máy nhóm 1 là :

Trang 13

Trang 15

* Công suất toàn phần tính toán là:

-Vì số nhóm của phân xưởng mở rộng là n=4 nên ta lấy Kđt= 0,9.

Công suất tác dụng tính toán toàn phân xưởng phần động lực là:

n 1

Phụ tải chiếu sáng Của của nhà kho và văn phòng trong PNCK

Nhà kho chiếu sáng chung sử dụng bóng đèn sợi đốt có cosφ = 1 và tgφ =

0 => QttCS=0 Chon P0 = 16 (W/ m2 )

Trang 15

Trang 16

Văn phòng chiều sang được dung bằng đèn huỳnh quang cosφ = 0.8 và tgφ

= 0.75 Chon P0 = 15 (W/ m2 )

Các bóng đèn có công suất tiêu thụ như nhau và được phân bố đều trêndiện tích toàn phân xưởng nên ta áp dụng phương pháp tính toán đơn giản làxác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích

0

ttCS

PP S

Trong đó:

S: Diện tích phân xưởng (m2)

P0: Suất phụ tải chiếu sáng (W/ m2 )

Tra bảng phụ lục với phân xưởng cơ khí và hàn thì có P1= 16W/ m2

Xác định phụ tải tính toán toàn phân xưởng mở rộng:

Công suất tác dụng tính toán của phân xưởng là:

U

380 3

6 , 234

Trang 17

Tên Ptt (kW) Qtt

(kVAr)

Stt (kVA)

Itt (kA) Cosφt

RỘNG VÀ KHU VỰC MỞ RỘNG

Trang 18

2.1 Kiểm tra và kết luận về hệ số mang tải của các trạm biến áp T1 và T2 của nhà máy.

Ta có bảng thống kê phụ tải của các trạm biến áp :

Tên phân xưởng KHMB PTT (kW) QTT (kVAr) Nguồn cung cấp

Trang 19

Hệ số phụ tải của MBA T1 là:

Vì trong xí nghiệp số phân xưởng là 6 nên ta lấy số K đt= 0,8

- Công suất tác dụng tính toán của các phân xưởng là:

 MBA T1 non tải

Hệ số phụ tải của MBA T2 là :

Vì trong xí nghiệp số phân xưởng là 4 nên ta lấy số K đt= 0,9

- Công suất tác dụng tính toán của các phân xưởng là:

 MBA T2 làm việc non tải

2.2: Tính chọn nguồn CCĐ cho phân xưởng mở rộng và khu vực mở rộng:

Trang 19

Trang 20

Xét thấy TBA1,2 đang làm việc ở chế độ chua ổn định, T1 đang non tải ,T2làm việc non tải Theo vị trí của TBA lúc này ta sẽ san đều phụ tải của trạmT1,2 những phân xưởng còn lại ta sẽ cho vào trạm T3 như bảng sau:

Tên phân xưởng KHMB PTT (kW) QTT (kVAr) Nguồn cung cấp

Phụ tải tính toán của các phân xưởng trong XN cơ khí

PTTT của 2 trạm sau khi chia lại là:

Hệ số phụ tải của MBA T1 là :

Vì trong xí nghiệp số phân xưởng là 8 nên ta lấy số K đt= 0,8

- Công suất tác dụng tính toán của các phân xưởng là:

Trang 21

 MBA T1 tối ưu

Hệ số phụ tải của MBA T2 là :

Vì trong xí nghiệp số phân xưởng là 5 nên ta lấy số K đt= 0,9

- Công suất tác dụng tính toán của các phân xưởng là:

 MBA T2 tối ưu

Trang 21

Trang 22

Những khu mở rộng được cấp nguồn từ trạm biến áp mới T3

Nguồn cung cấp Tên phân xưởng P tt (kW) Q tt (KVAr)

Phụ tải tính toán của 2 phân xưởng còn lại trong khu mở rộng

Vì còn 2 phân xưởng là nên ta lấy số K đt = 1

- Công suất tác dụng tính toán của các phân xưởng là:

Điện áp định mức Tổn thất

ηđm% U N % i n%Cao

áp(kV)

Hạáp(kV) ΔP0 ΔP N

 MBA T1 làm việc ở chế độ tối ưu

Trang 23

) 8 , 12 234 ( ) 7 , 8

) 8 , 17 234 ( ) 3 , 17

Trang 25

Trang 25

CHƯƠNG III THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN DÂY CÁP VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG CCĐ CHO KHU VỰC MỞ

RỘNG

Trang 26

3.1 Giới thiệu các phương án đi dây

a Phương án đi dây hình tia :

 Khái niệm: Sơ đồ nối dây hình tia là sơ đồ mà mỗi hộ tiêu thụ điện đượccung cấp bằng một đường dây riêng biệt

 Đặc điểm của phương pháp:

- Khi một phụ tải có sự cố phải ngừng cung cấp điện thì các phụ tải khácvẫn làm việc bình thường do đó đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện

- Dễ tìm và phát hiện sự cố

- Việc tính toán đường dây, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ đơn giản

- Khi thiết kế các đường dây phải cẩn thận, tránh chồng chéo

- Sơ đồ đi dây không gọn, đẹp

- Giá thành cao

 Phạm vi áp dụng:

- Dùng cho phụ tải loại 1,2

- Dùng cho các phụ tải có công suất lớn

b Phương án đi dây hình nhánh:

 Khái niệm: Sơ đồ đi dây hình nhánh là sơ đồ mà nhiều hộ tiêu thụ điệnđược cung cấp điện từ một đường dây chung

 Sơ đồ nguyên lý:

Trang 27

1

2

3

A

 Đặc điểm của phương pháp:

- Hạ được giá thành do phần thi công, lắp đặt đơn giản; giảm được chi phí

do số lượng các thiết bị đóng cắt và bảo vệ ít hơn

- Độ tin cậy cung cấp điện kém vì một thiết bị có sự cố, thiết bị bảo vệ cắtđiện thì các thiết bị khác cũng bị ngừng cung cấp điện

- Tìm và phát hiện sự cố mất điện khó khăn

- Tính toán đường dây cung cấp điện và các thiết bị đóng, cắt bảo vệ phứctạp

 Phạm vi áp dụng:

- Các phụ tải giống nhau về chủng loại và công suất

- Hộ tiêu thụ loại 3

c Phương án đi dây hỗn hợp:

 Khái niệm: Sơ đồ đi dây hỗn hợp là sơ đồ kết hợp cả sơ đồ nối dây hình tia

và phân nhánh

 Sơ đồ nguyên lý:

Trang 27

Trang 28

 Đặc điểm của phương pháp:

Khắc phục được nhựơc điểm của sơ đồ hình tia và sơ đồ phân nhánh

 Phạm vi áp dụng:

Đựơc áp dụng cho tất cả các loại phụ tải và các loại hộ tiêu thụ điện

3.2: Thiết kế hệ thống CCĐ cho khu vực mở rộng:

a Thiết kế sơ đồ nguyên lý CCĐ từ trạm T3 đến các phân xưởng thuộc khu vực mở rộng:

- Do

Trang 29

Trang 29

Trang 30

0, 4 KV TC

Y

CSV

TPP-6 AT-6 AT-6'

TPP-5 AT-5 AT-5'

Trang 31

0, 4 KV TC

Y

CSV

TPP-8 AT-8 AT-8'

Trang 31

Trang 32

0, 4 KV TC

Y

CSV

TPP-13 AT- 13 AT-13 '

TPP- 12 AT- 12 AT- 12'

b.Thiết kế sơ đồ đi dây từ trạm 3 đến các phân xưởng thuộc KVMR

Trang 33

Trang 33

Trang 34

b Tính chọn dây cáp và thiết bị điện điện của hệ thống CCĐ cho khu vực mở rộng:

- Kiểm tra ATM theo điều kiện bảo vệ dòng quá tải:

Itđ nhiệt > 1,25 Iđm tải (A)

 Itđ nhiệt > 1,25 561 (A)

Itđ nhiệt > 701 (A)

Trang 35

 ATM đã chọn đạt yêu cầu

- Kiểm tra ATM theo điều kiện bảo vệ dòng quá tải:

Itđ nhiệt > 1,25 Iđm tải (A)

 Itđ nhiệt > 1,25 146,3 (A)

Itđ nhiệt > 182 (A)

 ATM đã chọn đạt yêu cầu

 Chọn ATM A6

- Chức năng: bảo vệ và đóng cắt cho xưởng Cơ khí mở rộng:

I tt = 356,4 (KA) ( tính toán chương 1 )

- Chọn ATM theo điều kiện điện áp:

Trang 35

Trang 36

- Kiểm tra ATM theo điều kiện bảo vệ dòng quá tải:

Itđ nhiệt > 1,25 Iđm tải (A)

Trang 37

- Kiểm tra ATM theo điều kiện bảo vệ dòng quá tải:

Itđ nhiệt > 1,25 Iđm tải (A)

Trang 38

Itđ nhiệt > 1,25 Iđm tải (A)

- Kiểm tra ATM theo điều kiện bảo vệ dòng quá tải:

Itđ nhiệt > 1,25 Iđm tải (A)

Itđ nhiệt > 1,25 175,5 (A)

Itđ nhiệt > 219,3 (A)

 ATM đã chọn đạt yêu cầu

ATM 12’,13’,5’,6’,8’ tính chọn hơn với ATM 12 ,13, 5,6,8 một cấp

Nên ta có bảng thống kê các ATM đã chọn như sau

Trang 40

Tra bảng phụ lục 32 chọn cáp có các thông số kỹ thuật

+ Nhiệt độ cho phép của ruột cáp: 80o C

- Kiểm tra: Vì dây cáp có ATM bảo vệ nên phải kiểm tra theo thiết bị đikèm theo công thức:

ICP ≥ 1,251.I,5dmATM

(A)  ICP ≥ 1,251,5300

+ Nhiệt độ cho phép của ruột cáp: 80o C

- Kiểm tra: Vì dây cáp có ATM bảo vệ nên phải kiểm tra theo thiết bị đi kèmtheo công thức:

ICP ≥ 1,251.I,5dmATM

(A)

Ngày đăng: 28/08/2017, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w