1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuát và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may phú thọ

134 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuấtcông nghiệp chi phí sản xuất được chia thành ba khoản mục chi phí sau: - Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Trang 1

A MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, quá trình sản xuất kinh doanh trong bất

kỳ doanh nghiệp nào cũng là một quá trình kết hợp và tiêu hao các yếu tố sảnxuất để thu hút được sản phẩm Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụthuộc vào việc doanh nghiệp có đảm bảo tự bù đắp được chi phí đã bỏ ra trongquá trình sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lãi hay không Để có thể tồn tạitrong nền kinh tế thị trường cạnh tranh như vậy các doanh nghiệp trong nước nóichung và các doanh nghiệp nhận gia công hàng xuất khẩu nói riêng phải tìm mọicách tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đồng thời việc ra quyết định nhanhchóng, chính xác, linh hoạt trong quá trình sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạodoanh nghiệp có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp

Đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về chi phí trong cácdoanh nghiệp chính là hệ thống kế toán quản trị chi phí sản xuất Kế toán quảntrị chi phí luôn luôn tồn tại trong mỗi tổ chức, tuy nhiên tác dụng cung cấpthông tin cho các đối tượng khác nhau sẽ khác nhau, tuỳ thuộc vào việc xâydựng và khai thác hệ thống kế toán chi phí đó Các doanh nghiệp ở các nướcphát triển trên thế giới đã xây dựng hệ thống kế toán quản trị chi phí hiện đại,cung cấp thông tin hữu ích cho cho các nhà quản trị nội bộ để trợ giúp họ trongviệc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá việc thựchiện kế hoạch Nhiệm vụ cơ bản của kế toán không những là phải hạch toán đầy

đủ chi phí sản xuất mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiệntiết kiệm chi phí sản xuất, phục vụ tốt cho việc hạ giá thành phẩm, đáp ứng yêucầu của chế độ hạch toán kinh doanh Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịpthời cho việc ra quyết định Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm với những ưu việt của nó đã khẳng định được vai trò không thểthiếu của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy cần phải hoàn thiện

và không ngừng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trên cả hai góc độ kế toán tài chính và kế toán quản trị

Trang 2

Công ty cổ phần may Phú Thọ là một công ty chuyên gia công sản phẩmmay mặc nên vấn đề tập hợp chi phí là một trong những quá trình quan trọngnhất đối với công ty Công ty tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, kiểm soát và tổ chức quá trình sản xuất tương đối tốt.đã và đang thực hiệntương đối tốt Tuy nhiên công tác xây dựng định mức, lập dự toán chi phí, báocáo sản xuất còn chưa được thực hiện Vì vậy mà hệ thông kế toán quản trị chiphí hiện nay tại công ty vẫn chưa cung cấp các thông tin phù hợp, kịp thời và tincậy cho việc ra quyết định kinh doanh của nhà quản trị Điều đó cho thấy công

ty cổ phần may Phú Thọ cần hoàn thiện hơn nữa tổ chức công tác kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm để phục vụ cho việc quản lý các hoạt độngkinh doanh của mình Xuất phát từ lý luận và quá trình học tập tại trường em đã

lựa chọn nghiên cứu pđề tài “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Phú Thọ”, làm đề tài khóa luận.

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu chung

Vận dụng lý luận để phản ánh và đánh giá đầy đủ thực trạng tổ chức côngtác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhằm pháthiện những điểm hạn chế và khó khăn từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoànthiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty cổ phần may Phú Thọ

Trang 3

• Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Phú Thọ.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

• Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trên cả hai góc độ kế toán tài chính và kế toán quản trị

• Đối tượng quan sát của đề tài là : Phòng ban kế toán tại công ty cổphần may Phú Thọ

3.2 Phạm vi nghiên cứu

• Về nội dung: Tập trung vào công tác hạch toán đối với chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trên cả hai góc độ kế toán tài chính và kế toánquản trị

• Về không gian: Tại Công ty cổ phần may Phú Thọ

Địa chỉ: Phường Phong Châu - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ

• Về thời gian:

+ Thời gian thu thập số liệu: Các số liệu sử dụng trong đề tài được thuthập trong các năm 2011, 2012 và 2013, tập trung vào quý III năm 2013

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả vận dụng linh hoạt các phươngpháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:

4.1 Phương pháp thu thập thông tin

Việc thu thập tài liệu thông tin bao gồm việc sưu tập và thu thập những tàiliệu, số liệu liên quan mà công ty công bố

+ Số liệu sơ cấp bao gồm: Các hóa đơn chứng từ, các số liệu trên sổ chitiết và sổ tổng hợp với người mua, người bán, các tài liệu điều tra được từ quátrình phỏng vấn một số nhân viên của công ty

+ Số liệu thứ cấp bao gồm: Báo cáo kết quả kinh doanh, bảng báo giá sảnphẩm, bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ chi phí… của công ty trong những

Trang 4

năm gần đây và một vài thông tin trên mạng internet, sách, báo cùng với một sốtài liệu liên quan.

4.2 Phương pháp xử lý thông tin

Các số liệu được đưa vào máy tính, dùng phần mềm EXCEL sau đó sửdụng các hàm tính toán như: Hàm SUM để tính tổng chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm; hàm AVERAGE để tính ra các chỉ số trung bình phục vụ chođánh giá và nhận xét các báo cáo kết quả kinh doanh và tình hình tài chính củadoanh nghiệp

4.3 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn về cở sở lý luận kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để có được định hướng đúngđắn trong quá trình hoàn thiện đề tài Tham khảo ý kiến của các chuyên gia kinh

tế, kế toán tại công ty để phản ánh và đánh giá thực trạng

Thông qua điều tra, trao đổi với các nhân viên kế toán và lãnh đạo công

ty cổ phần may Phú Thọ để có thể hiểu rõ hơn về thực trang công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất của công ty

4.4 Phương pháp kế toán

+ Phương pháp chứng từ kế toán: là một phương pháp kế toán phản ánhcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành bằng giấy tờ theo mẫuquy định, theo thời gian và địa điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế làm cơ sở pháp

lý cho việc ghi sổ kế toán

+ Phương pháp tài khoản kế toán: Là một phương pháp kế toán được sửdụng để phân loại đối tượng kế toán từ đối tượng chung đến đối tượng cụ thể đểghi chép, phản ánh, kiểm tra một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống tìnhhình hiện có và sự vận động của từng đối tượng cụ thể nhằm cung cấp thông tin

có hệ thống về các hoạt động kinh tế của các đơn vị, phục vụ cho lãnh đạo trongquản lý kinh tế, tổ chức và lập báo cáo tài chính định kỳ

+ Phương pháp tính giá: Là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền tệ

để xác định giá thực tế của hàng hóa theo những nguyên tắc nhất định

Trang 5

+ Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: Là phương pháp kế toán sửdụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ vốn có của đốitượng nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tượng sử dụngthông tin kế toán phục vụ công tác quản lý, hoạt động kinh tế tài chính trong vàngoài đơn vị.

5 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo nội dung của

đề tài được chia làm 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm

Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Phú Thọ

Chương 3: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Phú Thọ

Trang 6

B NỘI DUNG Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

SẢN XUẤT 1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Sự phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất hànghóa Quá trình sản xuất hàng hóa là quá trình kết hợp của ba yếu tố: Tư liệu laođộng, đối tượng lao động và sức lao động Do đó sự hình thành nên các chi phísản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm là tất yếu khách quan Để biết được số chi phí

mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng thời kỳ hoạt động là bao nhiêu nhằm tổngtính toán các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho yêu cầu quản lý thì toàn bộ hao phí(lao động sống và lao động vật hoá, hao phí khác) mà doanh nghiệp phải bỏ ratrong một thời kỳ để thực hiện quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm đều phải đượcbiểu hiện bằng tiền

Như vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá và các hao phí cần thiếtkhác mà doanh nghiệp cần chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanhtrong một thời kỳ nhất định

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Trong doanh nghiệp chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có tính chất kinh

tế, mục đích sử dụng, công cụ trong quá trình sản xuất… khác nhau Để phục vụcho công tác quản lý chi phí sản xuất phục vụ cho công tác tính giá thành sảnphẩm, kế toán cần phải phân loại chi phí sản xuất

1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất chi phí

Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế ban đầu của chi phí sản xuất để sắpxếp các chi phí phát sinh có cùng nội dung tính chất kinh tế ban đầu và một yếu

tố chi phí, không phân biệt công dụng kinh tế của chi phí đã phát sinh Căn cứ

Trang 7

vào tiêu thức trên, chi phí sản xuất được phân chia thành các yếu tố chi phí cơbản sau:

Trang 8

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loạinguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, công cụdụng cụ xuất dùng cho sản xuất trong kỳ báo cáo.

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao động(thường xuyên hay tạm thời về tiền lương (tiền công các khoản phụ cấp, trợ cấp

có tính chất lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương, kinh phí côngđoàn, BHYT, BHXH trong kì báo cáo

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ tàisản cố định của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ báo cáo như: điện, nước, điện thoại, vệ sinh và các dịch vụ khác

- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh chưađược phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như: tiếpkhách, hội họp, thuê quảng cáo

Cách phân loại này có ý nghĩa trong công tác hạch toán nói riêng và trongcông tác quản lý kinh tế nói chung, cho biết kết cấu tỷ trọng của từng loại chiphí mà doanh nghiệp đã chi ra giúp cho việc lập bảng thuyết minh báo cáo tàichính (phần chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố) phục vụ yêu cầu thông tin

và quản lý doanh nghiệp, phân tích tình hình dự toán chi phí, lập dự toán chi phícho kỳ sau

1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí

Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồmnhững chi phí sản xuất phát sinh có công dụng kinh tế không phân biệt nội dungkinh tế của chi phí đó

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuấtcông nghiệp chi phí sản xuất được chia thành ba khoản mục chi phí sau:

- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm

Trang 9

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả chongười lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm dịch vụ như: lương các khoản phụcấp lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH,KPCĐ).

- Khoản mục chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí phát sinh tại bộphận sản xuất (phân xưởng, đội, tổ sản xuất…) ngoài hai khoản mục

Theo mối quan hệ với sản lượng, khoản mục chi phí sản xuất chung baogồm chi phí sản xuất cố định và chi phí sản xuất biến đổi

- Chi phí sản xuất cố định: là những chi phí sản xuất gián tiếp thườngkhông thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao theophương pháp bình quân, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng… vàchi phí hành chính ở các phân xưởng sản xuất

- Chi phí sản xuất biến đổi: là những chi phí sản xuất gián tiếp thườngthay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất nhưchi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp

Theo nội dung kinh tế khoản mục chi phí sản xuất chung gồm các nộidung sau:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm các khoản tiền lương, các khoảnphụ cấp, các khoản trích theo lương, tiền ăn giữa ca của các nhân viên quản lýphân xưởng, đội, bộ phận sản xuất

+ Chi phí vật liệu: gồm những chi phí vật liệu dùng chung cho phânxưởng như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, vật liệu vănphòng phân xưởng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phânxưởng

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: gồm những chi phí về công cụ dụng cụ xuấtdùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng như khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp,dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động

Trang 10

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tàisản cố định dùng trong phân xưởng, bộ phận sản xuất như chi phí bảo dưỡng tàisản cố định thuê ngoài, chi phí điện nước, điện thoại, các khoản chi mua và sửdụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ,nhãn hiệu thương mại.

+ Chi phí bằng tiền khác: gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã

kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng

Trang 11

Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức kế toán tập hợpchi phí sản xuất thực tế ở các doanh nghiệp và việc tận dụng các tài khoản kếtoán trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành ở các doanh nghiệp

1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử của hoạt động

Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất chia làm ba loại:

- Chi phí biến đổi (biến phí): là các khoản chi phí thường có quan hệ tỷ lệvới kết quả sản xuất hay quy mô hoạt động Biến phí rất đa dạng và phong phú

có thể là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, tiền hoahồng cho khách…

- Chi phí cố định (định phí): là các khoản chi phí thực tế phát sinh thườngkhông thay đổi trong phạm vi của quy mô hoạt động Trong thực tế, chi phí cốđịnh thường phức tạp hơn chi phí biến đổi vì phụ thuộc vào giới hạn của quy môhoạt động Khi giới hạn của quy mô hoạt động thay đổi thì định phí chuyển sangmột lượng khác đó chính là sự biến đổi lượng – chất trong quá trình biến đổikinh tế

- Chi phí hỗn hợp: Là các khoản chi phí bao gồm cả biến phí và định phí.Thông thường ở mức độ hoạt động căn bản thì chi phí hỗn hợp thể hiện định phí,khi vượt khỏi mức độ hoạt động căn bản thì chi phí hỗn hợp bao gồm cả biến phí

Cách phân loại này có tác dụng trong việc phân tích tình hình tiết kiệm chiphí sản xuất và đề ra biện pháp nhằm hạ thấp chi phí cho một đơn vị sản phẩm

1.1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại:

- Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đếnviệc sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định Kế toán có thể căn cứ vào

số liệu của chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho những đối tượng chịu chi phí

- Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại sảnphẩm, dịch vụ Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ cho các đốitượng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp

Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phương pháp tập hợpchi phí và phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí

Trang 12

1.2 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm

1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về laođộng sống cần thiết và lao động vật hoá được tính trên một khối lượng kết quảsản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạtđộng SXKD và trình độ quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp Việc tăngnăng suất lao động, tiết kiệm vật tư, sử dụng hợp lý với sản xuất…đều ảnhhưởng trực tiếp đến việc hạ giá thành, tăng lợi nhuận Do đó, nhiệm vụ của kếtoán tính giá thành là phải vận dụng phương pháp tính giá thành đã xác định

1.2.2 Phân loại giá thành

Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán giá thành được xem xét dướinhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau:

1.2.2.1 Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia thành 03 loại:

* Giá thành kế hoạch: Là giá thành do bộ phận kế hoạch tính trên cơ sởchi phí sản xuất kế hoạch và lượng sản phẩm kế hoạch, kết hợp với giá thànhthực hiện quá trình sản xuất Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanhnghiệp là đích cần đạt tới của quá trình sản xuất, là cơ sở để đánh giá, phân tíchtình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp

* Giá thành định mức: Là giá thành được tính trước khi bước vào kỳ sảnxuất trên cơ sở các định mức được xây dựng nhằm mục đích giúp doanh nghiệpkiểm tra giám sát tình hình thực hiện các định mức chi phí đây là căn cứ để đánhgiá kết quả hạ giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp

* Giá thành thực tế của sản phẩm: Là giá thành thực tế hoàn thành,đượctính toán dựa trên chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, giá thành thực tếđánh giá thực tế tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Thông qua giá thànhthực tế trên cơ sở so sánh với giá thành kế hoạch và giá thành định mức, doanhnghiệp có thể đánh giá được sự phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí và

hạ giá thành sản phẩm

Trang 13

1.2.2.2 Phân loại theo phạm vi chi phí cấu thành giá thành sản phẩm

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia làm 2 loại:

* Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phảnánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩmtrong phạm vi phân xưởng sản xuất

* Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ):

Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm

Với ý nghĩa to lớn của giá thành cho nên khi hạch toán và tính giá thànhphải đảm bảo tính đúng, đủ và hợp lý

1.2.2.3 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán chi phí

* Giá thành sản xuất toàn bộ: Là giá thành bao gồm toàn bộ các chi phí cốđịnh và chi phí biến đổi thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp và chi phí sản xuất chung

* Giá thành sản xuất theo biến phí: Là giá thành chỉ bao gồm các biến phísản xuất, kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp Như vậy, trong phươngpháp xác định giá thành sản xuất theo biến phí, các chi phí sản xuất cố địnhđược tính ngay vào báo cáo kết quả kinh doanh như các chi phí thời kỳ trongniên độ mà không tính vào giá thành sản xuất

* Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định: Bao gồm toàn bộbiến phí sản xuất (trực tiếp và gián tiếp) Phần định phí được phân bổ trên cơ sởmức hoạt động chuẩn (theo công suất thiết kế và định mức)

* Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ gồm giá thành sản xuất cộngcác chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuấtchúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong quá trình sản xuất tạo ra sảnphẩm chi phí là biểu hiện về mặt hao phí còn giá thành biểu hiện mặt kết quảcủa quá trình sản xuất đây là hai mặt thống nhất của một quá trình Chính vì vậchúng giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống và lao động

Trang 14

vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và chế tạo sảnphẩm.Tuy vậy, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên giáthành và chi phí sản xuất lại khác nhau về lượng Chi phí sản xuất luôn gắn liềnvới một kỳ nhất định(tháng, quý, năm) mà không tính đến chi phí đó có liênquan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay chưa Còn giá thành sản phẩm là giớihạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

Do vậy, được tính vào chỉ tiêu giá thành sản phẩm, chỉ có những chi phí gắn liềnvới sản phẩm hay khối lượng công việc đã hoàn thành không kể chi phí sản xuất

đã chi ra trong kỳ đó

Giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế phát sinh (chiphí trả trước) hoặc một phần chi phí đã phát sinh ở kỳ sau nhưng đã ghi nhận làchi phí của kỳ này (chi phí phải trả) và giá thành sản phẩm còn bao gồm mộtphần chi phí của kỳ trước chuyển sang (chi phí về sản phẩm dở dang đầu kỳ)

1.3 Nhiệm vụ và vai trò kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thốngcác chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan

hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh Kếtoán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc

tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm:

- Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí vàtính giá thành sản phẩm trong toàn hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệvới các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền

đề cho kế toán chi phí và tính giá thành

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệsản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầuquản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kếtoán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theophương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp

Trang 15

- Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm,khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượng tínhgiá thành cho phù hợp.

- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công

rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặcbiệt bộ phận kế toán các yếu tố chi phí

- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ

kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứngđược yêu cầu thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành củadoanh nghiệp

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sảnphẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm, giúpcác nhà quản trị doanh nghiệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng,phù hợp với quá trình sản xuất – tiêu thụ sản phẩm

1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm

1.4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cần căn cứ vào đặcđiểm tổ chức sản xuất sản phẩm, địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, côngdụng của chi phí, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp Cụ thể như sau:

- Dựa vào tính chất sản xuất và quy trình công nghệ của sản phẩm:

+ Đối với quy trình công nghệ phức tạp thì đối tượng tập hợp chi phí cóthể là bộ phận chi tiết của sản phẩm, phân xưởng hay các bước trong quy trìnhcông nghệ sản xuất

+ Đối với quy trình công nghệ giản đơn thì đối tượng tập hợp chi phí cóthể là sản phẩm, nhóm sản phẩm hoặc toàn bộ sản phẩm

- Dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất: Mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu

tổ chức khác nhau thì lựa chọn đối tượng tập hợp cũng có thể khác nhau, là phânxưởng hoặc đối tượng chịu chi phí

- Dựa vào trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp: Doanh nghiệp

có thể kiểm tra, giám sát với từng bộ phận cụ thể thì yêu cầu của việc xác định

Trang 16

đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng phải chi tiết, cụ thể phù hợp với đòi hỏicủa quản lý như từng loại sản phẩm, từng phân xưởng sản xuất, từng công trình,từng dây chuyền công nghệ.

1.4.2 Đối tượng tính giá thành

Xác định điều tiết tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác tínhgiá thành sản phẩm Trong các doanh nghiệp sản xuất đối tượng tính giá thành làcác loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra và đã hoàn thành

Để xác định đối tượng tính giá thành cần căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổchức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất củasản phẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Đối tượng tính giá thành cụ thểtrong các doanh nghiệp có thể là từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đãhoàn thành hoặc từng chi tiết bộ phận sản phẩm

Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức các bảng tính giáthành sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức côngviệc tính giá thành thích hợp, phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành

1.4.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là hai kháiniệm khác nhau nhưng có mối quan hệ rất mật thiết Trong nhiều trường hợp,một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều đối tượng tính giáthành Ngược lại, một đối tượng tính giá thành sản phẩm lại bao gồm nhiều đốitượng tập hợp chi phí sản xuất

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, điều kiện đểtính giá thành sản phẩm theo các đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp.Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổchi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp, phân bổ chi phí sản xuấthợp lý Công việc xác định đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chứctính giá thành sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành hợp lý phục vụcho công tác quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch và tính toán hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 17

Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành sản phẩm ở một doanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phươngpháp và kỹ thuật tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp đó.

1.5 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất trên góc độ kế toán tài chính

1.5.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh

• Phương pháp tập hợp trực tiếp:

Phương pháp này người ta sử dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phátsinh mà nó liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí (hay từng đốitượng tập hợp chi phí) Căn cứ vào chứng từ ban đầu để tập hợp chi phí

• Phương pháp phân bổ gián tiếp:

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh liênquan đến nhiều đối tượng chịu chi phí Có nghĩa là người ta không căn cứ vàochứng từ gốc để tập hợp được cho các đối tượng chịu chi phí mà phân bổ chi phícho các đối tượng chịu chi phí thông qua hệ số phân bổ:

Ci: Chi phí phân bổ cho từng đối tượng

Ti: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng thứ i

H: hệ số phân bổ

1.5.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.5.2.1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

a Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Nội dung

Trang 18

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là những chi phí cơ bản có quan hệtrực tiếp đến việc chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ bao gồmnguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế và các vật liệu khác.

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thànhsản phẩm Những chi phí về nguyên liệu, vật liệu trực tiếp được xây dựng thànhcác định mức chi phí và tiến hành việc quản lý chi phí theo định mức chi phí đó

Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế

toán sử dụng TK621

TK621:“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.

- Kết cấu tài khoản 621:

Bên Nợ: - Trị giá thực tế NVL dùng trực tiếp cho SX, chế tạo SP trong kỳ.Bên Có: - Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho

- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá NVL thực sử dụng cho

SX, kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản có liên quan trong kỳ để tính giáthành sản phẩm

- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt mức bình thường vào TK 632

Để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng vào sản xuấtkinh doanh trong kỳ, kế toán cần lưu ý kiểm tra xác định số nguyên vật liệu đãlĩnh nhưng cuối kỳ chưa sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi (nếu có) để loại

ra khỏi chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ

_

Trị giá NVLcòn lại cuối kỳchưa sử dụng

_ Trị giá phếliệu thu hồi

Trang 19

Chi phí nhân công trực tiếp là tiền lương và các khoản trích theo lươngcủa công nhân sản xuất trực tiếp, chế tạo sản phẩm và thực hiện lao vụ dịch vụ.

Về nguyên tắc chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp giống nhưđối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều sảnphẩm khác nhau mà không thể tính theo từng loại sản phẩm thì có thể đượcphân bổ giữa các loại sản phẩm theo định mức tiền lương của nó hoặc phân

bổ theo tỷ lệ với khối lượng sản xuất, chi phí về tiền công định mức, giờ côngđịnh mức…

Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 : “ Chi phí nhân công trực tiếp”.

- Kết cấu tài khoản:

Bên Nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp tham gia sản xuất

Bên Có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK có liên quan TK

Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chiphí Một doanh nghiệp nếu có nhiều phân xưởng sản xuất, nhiều đội sản xuất phải

mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí Cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợpđược kết chuyển để tính giá thành sản phẩm của phân xưởng hoặc đội sản xuất

Trường hợp một phân xưởng hoặc đội sản xuất trong kỳ có sản xuất nhiềusản phẩm, nhiều công việc thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung chocác sản phẩm công việc có liên quan

Trang 20

Tiêu thức phân bổ là:

- Phân bổ theo chi phí tiền công trực tiếp

- Phân bổ theo chi phí vật liệu trực tiếp

- Phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung

Tài khoản sử dụng: Việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung được thực hiện trên TK627:“Chi phí sản xuất chung”.

- Kết cấu tài khoản:

Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giávốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suấtbình thường

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản liên quan Tk 154 đểtính giá thành

Phương pháp hạch toán

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung được thể hiện chi tiết tại

Phụ lục 03

d Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Trên cơ sở sản phẩm sản xuất đã hạch toán theo từng khoản mục, kế toánphải tổng hợp chi phí sản xuất làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm

Tài khoản sử dụng: TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, để

tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ ởdoanh nghiệp

Kết cấu tài khoản 154:

Bên Nợ: - Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sảnxuất chung kết chuyển cuối kỳ

Bên Có: - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hang không sửa chữađược

- Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập lại kho hoặcchuyển đi bán

Trang 21

TK 154 được hạch toán chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất, ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác để hạch toán tổng hợpnhư: TK 155 “Thành phẩm”,TK 632 “Giá vốn hàng bán”.

• Phương pháp hạch toán

Kế toán hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp được thể

hiện chi tiết tại Phụ lục 04

1.5.2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Khác với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên

để hạch toán hàng tồn kho, trong doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kêđịnh kỳ, các nghiệp vụ phát sinh không liên quan đến hàng tồn kho không đượcghi sổ liên tục Bởi vậy, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê cả các loạinguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xưởng cùng với bộ phậnsản xuất dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành, của hàng đã bán

Vì thế việc hạch toán chi phí sản phẩm trong các doanh nghiệp này cũng cónhững khác biệt nhất định Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương phápkiểm kê định kỳ được áp dụng trong doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ, chỉtiến hành một loại hoạt động

- Hạch toán nguyên vật liệu:

Do đặc điểm của phương pháp kê khai định kỳ nên chi phí vật liệu xuấtdùng rất khó phân định được là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý và tiêu thụsản phẩm Vì vậy để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ kế toáncần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tượng, hoặc dựavào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ Để phản ánh chi phí vậtliệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm kế toán sử dụng TK621 “Chi phínguyên vật liệu trực tiếp” Các chi phí được phản ánh trên TK 621 không ghitheo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà được ghi một lần vào cuối kỳhạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị nguyên vật liệu tồnkho và đang vận chuyển trên đường

Trang 22

- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: hạch toán giống với chi phí nhâncông trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Hạch toán chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK 627 và đều đượcchi tiết theo các điều khoản tương ứng, tương tự như với doanh nghiệp áp dụngphương pháp kê khai thường xuyên Sau đó sẽ được phân bổ vào TK 631 chi tiếttheo từng sản phẩm để tính giá thành

Có thể khái quát trình tự kế toán chi chi phí sản xuất trong doanh nghiệp

theo phương pháp kiểm kê định kỳ theo sơ đồ tại Phụ lục 05

1.5.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất

Trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sảnphẩm còn đang trong quá trình sản xuất, đang nằm trên dây chuyền công nghệ,hoặc đã hoàn thành ở một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải gia công chếbiến mới trở thành sản phẩm

Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ là tính toán xác định phần chi phí sảnxuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu

1.5.3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nửa thành phẩm giai đoạn trước

Theo phương pháp này sản phẩm dở cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phíNVL trực tiếp hoặc chi phí nửa thành phẩm giai đoạn trước, còn các chi phíkhác tính cả cho sản phẩm hoàn thành Phương pháp này có ưu điểm đơn giản

dễ tính, chỉ phải tính 1 khoản mục nhưng kết quả có độ chính xác không cao,thích hợp áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nếu chi phí về nguyên vậtliệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn

Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo công thức sau:

Đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạpkiểu liên tục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sản phẩm

dở dang của các giai đoạn công nghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm

Trang 23

của giai đoạn trước chuyển sang.

1.5.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương

Theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chiphí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành, có nghĩa là khối lượng sản phẩm

dở dang sẽ phải quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương Sau đó lầnlượt tính toán từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo công thức

- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu (Chi phí NVL trựctiếp) thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở như sau:

SPDD cuối kỳ

(theo NVLTT) =

CPSXDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ

x SPDDSản phẩm hoàn thành + sản phẩm dở dang

- Đối với các chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất như chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì sản phẩm làm dở cuối kỳ đượctính:

SP hoàn thành + SP hoàn thành tương đương

Trong đó: SP hoàn thành tương đương = SPdở dang * mức độ hoàn thành.

Phương pháp này có ưu điểm là kết quả tính toán có độ chính xác cao hơntuy nhiên việc tính toán lại phức tạp và thường được áp dụng cho các chi phínguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng bình thường, phải xác định được mức độhoàn thành của sản phẩm dở dang

1.5.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

Theo phương pháp này chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhâncông trực tiếp tính vào sản phẩm dở dang dựa theo các định mức tiêu haonguyên vật liệu, tiền lương của đơn vị sản phẩm Các chi phí khác tính vào giátrị sản phẩm dở dang dựa trên cơ sở tỷ lệ quy định so với khoản mục chi phínhân công trực tiếp hoặc theo mức chi phí kế hoạch Phương pháp này có ưuđiểm là có độ chính xác cao do được xác định trên cơ sở hao phí lao động trungbình nhưng nó đòi hỏi phải xác định được định mức ở từng chi tiết, bộ phận

Trang 24

1.5.3.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang

đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn trong sản xuất đó cho từng đơn vị sảnphẩm để tính ra chi phí định mức của khối lượng SPDD của từng công đoạn sau

đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm

CPSXDDcuối kỳTheo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứtrực tiếp vào chi phí sản xuất (CPSX) đã tập hợp được (theo từng đối tượng tậphợp chi phí) trong kỳ và giá trị thành phẩm làm dở(SPLD) đầu kỳ, cuối kỳ đểtính ra giá thành sản phẩm theo công thức sau:

Cách tính này là giản đơn nhất, trong các phương pháp sau dù việc tính toán cóphức tạp hơn nhưng cuối cùng giá thành đều phải dựa vào công thức giản đơnnày Phương pháp tính giá thành giản đơn (còn gọi là phương pháp trực tiếp) ápdụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ giảnđơn, khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm,mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thànhphù hợp với kỳ báo cáo như các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khaithác, các doanh nghiệp điện nước

50% chi phí chế biến

so với thành phẩm

Giá trị NVLC nằm trongSPDD(theo định mức)

Giá thành TT

đơn vị sp =

Tổng giá thành TT sp hoàn thành trong kỳKhối lượng sp hoàn thành trong kỳ

Trang 25

b Phương pháp tính giá thành phân bước

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng tính giá thànhtrong các doanh nghiệp, loại hình này có thể là thành phẩm ở giai đoạn côngnghệ cuối cùng hoặc là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giaiđoạn cuối Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháptính giá thành phân bước chia thành:

• Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:

Trong trường hợp này để có thể tính được giá thành của thành phẩm hoànthành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng cần phải xác định được giá thành củanửa thành phẩm ở giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau cùng với các chiphí của giai đoạn sau để tính giá thành nửa thành phẩm giai đoạn sau, cứ nhưvậy tuần tự cho tới giai đoạn cuối cùng khi tính được giá thành thành phẩm Cóthể khái quát trình tự tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩmnhư sau:

Giả sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải qua “n” giai đoạn (phânxưởng) chế biến liên tục:

Giai đoạn 1: CP NVL trực tiếp + CP khác giai đoạn 1 Giá thành NTP(1)Giai đoạn 2: CP NVL trực tiếp + CP khác giai đoạn 1 Giá thành NTP(2)

Giai đoạn n: CP NTP (n-1) + CP khác giai đoạn n Giá thành thành phẩm

Việc kết chuyển tuần tự chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau theotrình tự như trên có thể theo số tổng hợp (theo tổng giá thành của nửa thànhphẩm) hoặc theo từng khoản mục giá thành Nếu kết chuyển chi phí giai đoạntrước sang giai đoạn sau theo số tổng hợp thì sau khi tính được giá thành thànhphẩm ta phải hoàn nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sảnxuất chung, mà việc hoàn nguyên vật liệu trực tiếp rất phức tạp, do vậy rất ítđược sử dụng trong thực tế

Trang 26

Việc kết chuyển tuần tự riêng theo từng khoản mục sẽ cho ta giá thànhcủa nửa thành phẩm bước sau và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng theo khoảnmục ngay nên được áp dụng phổ biến.

• Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm

Có thể mô tả quá trình kết chuyển chi phí theo sơ đồ:

GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN n

Sơ đồ 1.1: Quá trình kết chuyển chi phí phương pháp tính giá thành phân

bước không tính giá thành nửa thành phẩm

c Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là đơn đặt hàng đã hoàn thành

Kỳ tính giá thành sản phẩm không phù hợp với kỳ báo cáo, mà khi đơnđặt hàng đã hoàn thành Nếu trong tháng đơn đặt hàng chưa hoàn thành thìhàng tháng vẫn phải mở sổ kế toán để tập hợp có sản xuất cho đơn đặt hàng

đó Khi đơn đặt hàng hoàn thành căn cứ vào chi phí sản xuất kinh doanh phátsinh tập hợp và phân bổ theo từng đơn đặt hàng, kế toán tiến hành tổng hợptoàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh và xác định giá thành sản phẩm của đơnđặt hàng

Đối với đơn đặt hàng được sản xuất, chế tạo ở nhiều phân xưởng khácnhau thì phải xác định, tính toán số chi phí của từng phân xưởng liên quan đếnđơn đặt hàng đó Những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng,

NVL chính

Chi phí chế biếngiai đoạn i

Chi phí chế biếngiai đoạn 2

Chi phí chế biến

giai đoạn 1

CnTP(theo khoảnmục chi phí)

C2TP(theo khoảnmục chi phí)

C1TP(theo khoản

mục chi phí)

ZTP ( chi tiết theo khoản mục chi phí)

Trang 27

d Tính giá thành theo phương pháp hệ số

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở đây là toàn bộ quy trình công nghệsản xuất, để tính được giá thành từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào hệ số tínhgiá thành sản phẩm quy định cho từng loại sản phẩm rồi tiến hành theo các bướcsau:

Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thànhsản phẩm để làm tiêu thức phân bổ:

+ Tổng sản lượng quy đổi = Tổng sản lượng thực tế spi x Hệ số spi

+ Hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm:

Hệ số phân bổ chi

phí sản phẩm i =

Sản lượng quy đổi sản phẩm iTổng sản lượng quy đổiTính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục:Tổng Zsp

SPLDđầu kỳ +

CPSXtrong kỳ -

SPLDcuối kỳ -

CPSX

SP phụ x

Hệ số

CP SPi

e Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ

Để tính được giá thành trước hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành.Tiêu chuẩn phân bổ có thể là giá thành kế hoạch hay giá thành thực tế, sau đótính ra tỷ lệ giá thành của nhóm sản phẩm

Tiếp theo lấy giá thành kế hoạch (giá thành định mức) tính theo sản lượngthực tế nhân với tỷ lệ tính giá thành ta được giá thành tính quy cách, kích cỡ

f Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức

Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức được tiến hành theocác bước sau:

* Tính giá thành định mức của sản phẩm

Tỷ lệ giá thành

(theo khoản mục) =

SPLD đầu kỳ + CPSX trong kỳ - SPLD cuối kỳ

Tiêu chuẩn phân bổ

Trang 28

* Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức.

* Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức

Tính giá thành thực tế của sản phẩm: Sau khi tính toán xác định được giáthành định mức, chênh lệch do thay đổi và thoát ly định mức, giá thành thực tếcủa sản phẩm tính theo công thức:

Giá thành

Giá thànhđịnh mức +

Chênh lệch dothay đổi định mức +

Chênh lệch dothoát ly định mức

1.6 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên góc độ kế toán quản trị

1.6.1 Định mức chi phí sản xuất

1.6.1.1Khái quát định mức chi phí sản xuất

Định mức chi phí là sự tiêu hao các khoản chi phí cho một đơn vị sảnphẩm thông qua sản xuất thử hoặc thí nghiệm Định mức là thước đo xác địnhcác khoản chi phí cho một đơn vị sản phẩm cần thiết Định mức chi phí làcông cụ quan trọng để kiểm soát chi phí và xây dựng dự toán của doanhnghiệp Có thể xây dựng định mức thông qua các phương pháp: Phương pháp thí nghiệm, phương pháp sản xuất thử, phương pháp thống kê kinh nghiệm

Công tác xây dựng định mức chi phí theo các nguyên tắc sau:

- Căn cứ vào nhu cầu sản phẩm thực tế của doanh nghiệp, các định mứcthực tế của những kỳ trước đã xây dựng

Căn cứ vào điều kiện kinh tế, đặc điểm sản xuất kỹ thuật, quy trìnhcông nghệ sản xuất thực tế của doanh nghiệp để xây dựng định mức cho kỳ này.Việc xây dựng định mức đòi hỏi có sự kết hợp cao giữa chuyên môn nghiệp

vụ, tinh thần trách nhiệm của các chuyên gia xây dựng định mức Một địnhmức xây dựng thường thể hiện qua những hình thức sau:

- Định mức lý tưởng (Định mức lý thuyết) đó là những định mức có thểđạt được trong các điều kiện hoàn hảo nhất

- Định mức thực tế là định mức được xây dựng căn cứ vào các điềukiện thực tế của quá trình sản xuất để xây dựng cho phù hợp

Trang 29

Trong doanh nghiệp có các định mức chi phí:

- Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Định mức giá

của một đơn vị

nguyên liệu =

Giá muađơn vị +

Chi phíchuyên chở +

CP nhậpkho bốc xếp -

Chiếtkhấu(nếu có)

Mức nguyênliệu cho sphỏng

Từ đó, định mức chi phí nguyên liệu cho 1 đơn vị sản phẩm được xác địnhnhư sau:

- Định mức nhân công trực tiếp

Định mức chi phí

nhân công trực tiếp

cho 1 đv sp =

Định mức giá nhâncông trực tiếp x

Định mức lượnglượng thời gian laođộng trực tiếp

- Định mức chi phí sản xuất chung: Gồm có chi phí sản xuất chung khảbiến và chi phí sản xuất chung bất biến Biến phí chung được coi thuộc loạikiếm soát được vì chúng liên quan đến giá và năng suất Định phí chungthuộc loại không kiểm soát được vì chúng liên quan đến năng lực sản xuất củatài sản cố định

Trường hợp chi phí chung có mối quan hệ chặt chẽ với chi phí trực tiếp

có thể áp dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xác định tỷ lệ biến phísản xuất chung so với chi phí trực tiếp

Định mức biến phí sản

xuất chung cho 1 đv sp =

Định mức chi phí trực tiếp x

Tỷ lệ biến phí SXC so với chi phí trực tiếp

Trang 30

Trường hợp doanh nghiệp xác định được các tiêu thức phân bổ mộtcách khoa học hợp lý thì xác định, định mức biến phí sản xuất chung ước tínhtổng chi phí sản xuất chung và dự toán tổng tiêu thức phân bổ, xác định đơngiá phân bổ chi phí sản xuất chung.

Đơn giá phân bổ biến phí

sản xuất chung =

Tổng biến phí sxc ước tínhTổng tiêu thức phân bổ

Tỷ lệ phân bổ định phísản xuất chung =

Tổng định phí sxcTổng tiêu thức phân bổ

Định mức định phí

sản xuất chung =

Tỷ lệ phân bổđịnh phí sxc x

Đơn vị tiểu chuẩn chomột đơn vị hoạt động

1.6.1.2 Các phương pháp xác định định mức chi phí

* Phương pháp xác định định mức chi phí theo công việc (Đơn đặt hàng)

1 Phương pháp xác định định mức chi phítheo công việc thường áp dụng cho những sảnphẩm thực hiện theo đơn đặt hàng, theo yêu cầucủa từng khách hàng riêng biệt Sản phẩm dễnhận diện, có giá trị cao và có kích thước lớn;

cụ thể, thường có các đặc điểm: sản phẩm mangtính đơn chiếc, do sản xuất theo đơn đặt hàngcủa khách, sản phẩm thường có giá trị cao, giábán sản phẩm thường được xác định trước khi

Trang 31

sản xuất theo hợp đồng đã ký kết, sản phẩmthường có kích thước lớn, gắn liền với các yêucầu kỹ thuật, tính thẩm mỹ và thường thông quabản thiết kế kỹ thuật, dự toán chi phí.

Trang 32

- Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng, nhà sản xuất lập dự toán và địnhgiá bán gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếptập hợp trực tiếp cho từng đơn hàng, chi phí sản xuất chung được phân bổcho từng công việc.

Đối với tài khoản chi phí sản xuất chung, do bên nợ là chi phí thực tếphát sinh, trong khi đó bên có là số phân bổ ước tính, nên thường có sự chênhlệch vào lúc kết chuyển cuối kỳ Nếu bên nợ lớn hơn bên có ta có phân bổ thiếu,ngược lại là phân bổ thừa

Nếu số chênh lệch nhỏ, thì phân bổ cả chênh lệch đó vào giá vốn hàng bánNếu chệnh lệch lớn thì phân bổ vào số dư các tài khoản “ sản phẩm dởdang”, “ thành phẩm”, “ giá vốn hàng bán” theo tỷ lệ kết cấu của các số dư đó

* Phương pháp tập hợp chi phí theo quá trình sản xuất:

- Phương pháp tập hợp chi phí theo quá trình sản xuất thường áp dụng đốivới các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất liên tục qua nhiều bướcchế biến Sản phẩm được tập hợp chi phí theo quá trình sản xuất thường có cácđặc điểm: sản phẩm thường đồng nhất, sản xuất đại trà với khối lượng lớn, nên

có cùng hình thái, kích thước; sản phẩm thường có giá trị không cao; giá bánđược xác định sau khi sản xuất do sản phẩm được doanh nghiệp tự nghiên cứusản xuất, rồi đưa ra tiêu thụ trên thị trường

Có 2 quy trình sản xuất: liên tục và song song

Quy trình sản xuất liên tục: hoạt động sản xuất diễn ra ở các phân xưởng,nguyên vật liệu chính là đầu vào của phân xưởng đầu tiên, sau đó chuyển sangphân xưởng 2 và cứ như thế cho tới phân xưởng cuối cùng tạo ra thành phẩmkết quả của quá trình sản xuất

Quy trình sản xuất song song: Quá trình diễn ra đồng thời tại các phânxưởng tạo ra các chi tiết của sản phẩm, sau đó mới lắp ráp ở phân xưởng cuốicùng tạo ra thành phẩm

1.6.2 Lập dự toán chi phí và kế hoạch sản xuất

1.6.2.1.Khái quát về dự toán chi phí sản xuất

Dự toán là các kế hoạch chi tiết mô tả việc huy động và sử dụng cácnguồn lực của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định Dự toán

Trang 33

chi phí kinh doanh chiếm một phần công việc không nhỏ trong kế toán quảntrị chi phí Để có thể sử dụng chi phí một cách có hiệu quả, doanh nghiệp cầnlập dự toán chi phí kinh doanh Trên cơ sở các dự toán chi phí kinh doanh,doanh nghiệp có thể chủ động trong việc sử dụng các nguồn lực có hạn và có

cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí của mình Như trên đã trình bày,trong doanh nghiệp có rất nhiều khoản chi phí mang tính hỗn hợp, để có thểlập dự toán chi phí, trước tiên cần ước tính chi phí hỗn hợp với hai thành phầntách biệt: chi phí biến đổi và chi phí cố định

Dự toán là những dự kiến chi tiết chỉ rõ cách huy động, sử dụng vốn vàcác nguồn lực khác theo định kỳ và được biểu hiện một cách có hệ thống dướidạng số lượng và giá trị

Lập dự toán sản xuất kinh doanh là việc dự kiến (kế hoạch) những chỉtiêu sản xuất kinh doanh một cách chi tiết, phù hợp với yêu cầu quản lý cụ thểcủa doanh nghiệp

* Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổngchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bị ảnhhưởng bởi số lượng nguyên vật liệu tiêu hao tính cho một đơn vị sản phẩm.Khối lượng sản phẩm sản xuất càng cao thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếpcàng cao và ngược lại Khi lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ngoàiviệc chú ý đến các yếu tố ảnh hưởng nói trên còn cần thiết phải xem xét đếnlượng nguyên vật liệu mua vào, tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ Để xác định dựtoán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sử dụng công thức:

Chi phí NVL

trực tiếp =

Sản lượng SPcần SX trong kỳ x

Số lượng NVL tiêuhao cho 1 ĐVSP x

Đơn giá NVLxuất dùngTrong đó, đơn giá NVL xuất dùng cho sản xuất có thể tính theo cácphương pháp khác nhau, như: phương pháp đơn giá bình quân của vật liệu luônchuyển trong kỳ, phương pháp đích danh, phương pháp nhập trước xuất trước

Trang 34

Riêng đối với đơn giá NVL có thể có sự gia tăng do tính thời vụ hoặckhả năng về nguồn cung cấp có thể có sự thay đổi, kế toán quản trị phải chú ýđến nhân tố giá để lập dự toán được chính xác Ngoài ra, trong sản xuất một sốloại NVL sử dụng do tính chất thương phẩm của nó phức tạp nên cần có mộtđịnh mức hao hụt Vì vậy, khi lập dự toán cũng cần thiết phải chú ý đến nhữngnhân tố này.

* Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

Dự toán chi phí nhân công trực tiếp là việc dự kiến tổng số lượng thờigian cần thiết để hoàn thành khối lượng sản phẩm sản xuất và đơn giá thời gianlao động trực tiếp (đơn giá giờ công) Khi lập dự toán chi phí nhân công trựctiếp phải chú ý đến kết cấu công nhân, trình độ thành thạo của từng loại côngnhân và đơn giá giờ công của từng loại Dự toán chi phí nhân công trực tiếpnhằm giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có kế hoạch chủ động trong việc

sử dụng lao động trực tiếp, làm cơ sở cho việc phân tích ảnh hưởng của phínhân công đối với chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Căn cứ để lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp là khối lượng sảnphẩm cần sản xuất, định mức thời gian sản xuất một đơn vị sản phẩm và đơngiá giờ công trực tiếp sản xuất

x Đơn giá giờcông trực tiếpTrường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, phảilập dự toán chi phí nhân công trực tiếp riêng cho từng loại sản phẩm, sau đótổng hợp lại để tính toán cho toàn doanh nghiệp

* Dự toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung gồm nhiều khoản chi phí có liên quan đến nhiềuđối tượng chịu chi phí khi lập dự toán cần tính toán riêng biến phí và ddingjphí, sau đó tổng hợp lại

Căn cứ để lập dự toán chi phí sản xuất chung là tổng hợp thời gian laođộng trực tiếp, đơn giá chi phí chung và áp dụng công thức

Trang 35

số, sau đó phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức hợp lý

Ngoài ra, việc dự toán chi phí sản xuất chung còn có thể căn cứ vào đơngiá chi phí sản xuất chung để sản xuất hoàn thành một sản phẩm Trường hợpnày, dự toán chi phí sản xuất chung được xác định theo công thức

1.6.3 Báo cáo kế toán quản trị về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Dựa vào việc phân tích chi phí sản xuất kinh doanh các nhà quản trị

có thể đưa ra quyết định dài hạn, ngắn hạn Đây là quá trình thu thập, xử lý vàcung cấp thông tin để phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lượng – Lợinhuận (phân tích CVP) là việc phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữacác yếu tố chi phí, khối lượng sản phẩm tiêu thụ và giá bán sản phẩm nhằm cóđược các quyết định đúng đắn về các sản phẩm sản xuất và tiêu thụ Từ đógiúp nhà quản trị tính được các chỉ tiêu như: định giá bán sản phẩm, tínhdoanh thu và sản lượng hòa vốn, thẩm định khả năng sinh lời của dự án…

1.6.3.1 Báo cáo về nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, kể cả bán thành phẩm mua ngoài dùng trực tiếp để sản xuất

ra sản phẩm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong giáthành sản phẩm trong ngành công nghiệp nhẹ cho nên việc kiểm soát chi phínguyên vật liệu trực tiếp có ý nghĩa lớn đến việc hạ giá thành

CPNVLTT = SLSPSX x Định mức tiêu hao NVLTT x Đơn giá mua

Do đó mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chịu ảnh hưởng của 03 nhân tố:

Trang 36

- Số lượng sản phẩm sản xuất

- Định mức tiêu hao

- Đơn giá mua

Tuy nhiên, sự tăng giảm của chi phí sản xuất không phản ánh kết quả tiếtkiệm hay lãng phí, vì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí khả biến nênsản phẩm sản xuất tăng thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng và ngược lại

Vì vậy, cần phải đảm bảo sự phối hợp một cách chặt chẽ giữa khâu sản xuất vàkhâu tiêu thụ đảm bảo sự phối hợp một cách chặt chẽ giữa khâu sản xuất vàkhâu thiêu thụ đảm bảo chi phí tồn kho tối thiểu

Vì vậy, để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì chúng ta cần phảikiểm soát được định mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá nguyên vật liệu

Để làm rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí nguyên vật liệutrực tiếp của từng loại sản phẩm, tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp củadoanh nghiệp giúp cho các nhà quản trị trong việc kiểm soát chi phí chúng ta cóthể sử dụng các phương pháp kỹ thuật tính toán như so sánh, phương pháp thaythế liên hoàn Thông qua bảng phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ ranhững biến động bất lợi hay thuận lợi của định mức tiêu hao nguyên vật liệu vàgiá cả nguyên liệu từ đó bộ phận quản lý phải có trách nhiệm giải thích rõnguyên nhân chủ quan hay khách quan tác động đến sự biến động này và đồngthời đề ra các giải pháp thích hợp để kiểm soát chi phí nguyên vật liệu ở đầu vào

và khai thác các khả năng còn tiềm tàng

1.6.3.2 Báo cáo chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là biểu hiện bằng tiền khoản hao phí về laođộng sống mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm:Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp theo lương và các khoảnBHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ trên tiền lương và tính vào chi phí

Do chi phí nhân công trực tiếp là chi phí khả biến nên mức độ hoạt động tănglên, chi phí tăng lên và ngược lại Thông qua quá trình phân tích chi phí nhâncông trực tiếp giúp cho nhà quản trị kiểm soát chi phí hiệu quả hơn

Trang 37

Ta có:

Tổng CPNCTT =

Giá trị sản xuấtNăng suất LĐ

x CP nhân công bình quân

Do vậy, khi phân tích chi phí nhân công trực tiếp cần phải so sánh chi phínhân công với đại lượng kết quả hoàn thành như chỉ tiêu số lượng sản phẩm, giátrị sản xuất hay doanh thu, so sánh mức độ tăng năng suất lao động với mức độtăng của chi phí nhân công bình quân cho thấy việc tuyển dụng và sử dụng laođộng có hiệu quả hơn, lao động đem lại nhiều lợi ích hơn và ngược lại

1.6.3.2 Báo cáo về chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ và quản lý liên quan đếnquá trình phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất Đây là khoản chi phíđược cấu thành từ nhiều yếu tố chi phí có đặc điểm vận động khác nhau và đượcnhiều người quản lý khác nhau Sự phát sinh của chi phí sản xuất chung có thểgắn liền với mức độ hoạt động khác nhau như số lượng sản phẩm sản xuất, sốgiờ lao động, số giờ hoạt động của máy móc, thiết bị Với sự phức tạp của chiphí sản xuất chung, việc phân tích chi phí này có nhiều hướng tiếp cận khácnhau Tuy nhiên để đánh giá mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất chungnhằm kiểm soát chi phí sản xuất chung, doanh nghiệp có thể phân tích tổng hợp

và lập các báo cáo sản xuất theo các mẫu khác nhau để phù hợp với quá trinhsản xuất của doanh nghiệp

Báo cáo chi phí sản xuất chung cho thấy chi phí sản xuất chung biến độngtheo chiều hướng có lợi hay bất lợi qua đó tìm hiểu nguyên nhân chủ quan haykhách quan dẫn đến sự biến động đó và đề ra các giải pháp nhằm kiểm soát tốtcác chi phí sản xuất chung phát sinh

1.6.3.3 Báo cáo sản xuất

Báo cáo sản xuất: là báo cáo chi tiết về tình hình chi phí phát sinh tại phânxưởng và kết quả hoàn thành nhằm cung cấp thông tin cho các cấp quản trị để từ

đó có các quyết định thích hợp Báo cáo sản xuất cung cấp cho nhà quản trị vềkết quả sản xuất của toàn doanh nghiệp để có căn cứ ra quyết định về sản xuất

Trang 38

và tiêu thụ với một sản lượng thích hợp, là tài liệu chủ yếu của các phươngpháp xác định chi phí theo công việc hay quy trình sản xuất, có ý nghĩatrong việc kiểm soát chi phí, đánh giá hoạt động sản xuất của từng phân xưởng,

là căn cứ để xây dựng các định mức, dự toán của kỳ tiếp theo

Nội dung của báo cáo sản xuất: Chúng ta sử dụng 2 phương pháp để lậpbáo cáo sản xuất: Phương pháp trung bình trọng, phương pháp nhập trước xuấttrước

+ Phương pháp trung bình trọng: Khối lượng dở dang đầu kỳ được xemnhư luôn hoàn thành, chỉ quy đổi sản phẩm dở dang cuối kỳ thành sản phẩmtương đương:

Sản lượng

tương đương =

Khối lượng sản phẩmhoàn thành trong kỳ +

Khối lượng sản phẩm hoànthành tương đương của sảnphẩm dở dang cuối kỳ+ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Với phương pháp nhậptrước xuất trước, sản lượng tương đương được xác định theo công thức:

+

Khối lượng bắtđầu sản xuất và

đã hoàn thành trong kỳ

+

Khối lượngtương đương của sản phẩm

Trang 39

Chương 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ

SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN MAY PHÚ THỌ 2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần may Phú Thọ

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần may Phú Thọ

2.1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty

Tên đầy đủ:

Tên thường gọi:

Tên giao dịch tiếng anh:

PhuTho Garment Joint Stock Company

Số 245-Phú Hà-Phong Châu-TX Phú Thọ-Tỉnh Phú Thọ19.000.000 đồng

(0210) 3830 013 – (0210) 3821 396(0210) 3820 517

Congtycophanmayphutho@yahoo.comNhà máy may xuất khẩu Thanh BaKhu 5 - xã Yên Nội - huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ(0210) 3670227 - (0210) 3670 228

nhamay2tb@yahoo.com2060270749

102010000256249 Mở tại ngân hàng Công thươngViệt Nam chi nhánh thị xã Phú Thọ

2.1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của công ty

Ngày 08/05/1970 theo Quyết định số 259/QĐ-UB của UBND tỉnh VĩnhPhú, quyết định thành lập “xí nghiệp may điện Phú Thọ” trên cơ sở sát nhập từ batrạm may riêng lẻ là: Trạm may Hà Thành, Trạm may Tiên Kiên và Trạm may Mộ

Si Đây là mốc thời gian đánh dấu sự ra đời của công ty cổ phần may Phú Thọngày nay Giai đoạn này Xí nghiệp trực thuộc sở thương nghiệp quản lý

Năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tậpchung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sau một thời gianhoạt động, nhằm phù hợp với tình hình hoạt động và điều kiện thực tế trong thời

Trang 40

kì đó thì Xí nghiệp may điện Phú Thọ đã được chuyển từ sở Thương nghiệpsang sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quản lý, theo Quyết định số849/QĐ-UB của UBND tỉnh Vĩnh Phú ban hành ngày 21/09/1992.

Ngày 12/11/1992, Bộ thương mại chính thức công nhận xí nghiệp may điệnPhú Thọ là doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 933/TB của Bộ công Thương

Ngày 26/09/1995 được đổi tên thành công ty may Phú Thọ theo quyếtđịnh số 1850/QĐ-UB của UBND tỉnh Vĩnh Phú

Theo tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước của Chính Phủ, từtháng 7/2002 công ty được chuyển đổi từ hình thức doanh nghiệp nhà nước sanghình thức công ty cổ phần và lấy tên là Công ty cổ phần may Phú Thọ, theoquyết định số 2310/QĐ-UB của UBND tỉnh Phú Thọ Việc cổ phần hóa đã giúpcông ty mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạobước phát triển mới cho doanh nghiệp

Công ty được cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 2.22.1006/GPngày 29/05/1993 của Bộ Thương mại Công ty được phép trực tiếp nhập khẩuvật tư, phụ liệu…phục vụ sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm may mặc do Công

2.1.1.3 Quá trình phát triển của công ty cổ phần may Phú Thọ

Những ngày đầu mới đi vào hoạt động, tài sản của công ty chỉ có vài trămtriệu đồng với 200 máy may đạp chân của Trung Quốc Cơ sở hạ tầng, thiết bịmáy móc thô sơ, lạc hậu, thị trường tiêu thụ còn hạn chế, song Công ty vẫn cốgắng khắc phục để hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra

Đến năm 1978 được sự giúp đỡ của Liên Xô, công ty đã nhập khẩu về 80máy may K22 và một số máy chuyên dùng khác như: máy cắt tay, máy cắt bàn

… Số lượng lao động của công ty lúc đó là 220 lao động, được đầu tư dâychuyền công nghệ mới các sản phẩm của công ty đã được cải tiến và nâng cao

Ngày đăng: 28/08/2017, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên, Giáo trình nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý kế toán
Nhà XB: Nhà xuất bản Tàichính
2. GS.TS.Ngô Thế Chi và PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phântích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: GS.TS.Ngô Thế Chi và PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2008
3. GS.TS Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thuỷ (2008) – Giáo trình kế toán tài chính – Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán tàichính
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
4. GS.TS. Võ Văn Nhị, 268 sơ đồ kế toán doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 268 sơ đồ kế toán doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Laođộng
5. PGS. TS Ngô Thế Chi, Giáo Trình Kế toán tài chính, Nxb Tài Chính, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Kế toán tài chính
Nhà XB: Nxb Tài Chính
6. Bộ Tài Chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài Chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2006
7. Bộ tài chính (2009) – Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển 1 – Hệ thống tài khoản kế toán – Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển 1 – Hệ thống tàikhoản kế toán
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
8. Bộ tài chính (2009) – Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển 2 – Hệ thống tài khoản kế toán – Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển 2 – Hệ thống tàikhoản kế toán
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
9. Thông tư 244/2009/TT-BTC Hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 244/2009/TT-BTC
10. Số liệu kế toán năm 2011, 2012, 2013 của công ty cổ phần May Phú Thọ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w