ON TAP KH 1

18 268 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ON TAP KH 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG. CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG. Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG. Bài 2: THUYỂT ELECTRON. ĐL BẢO TOẦN ĐIỆN TÍCH. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CĐĐT. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN. Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ. Bài 6: TỤ ĐIỆN. Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN. Bài 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN. Bài 9: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH. Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ. Bài 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TOÀN MẠCH. Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN. Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ. Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG. Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN. Bài 1&2: ĐIỆN TÍCH. ĐL CU-LÔNG. THUYẾT E. ĐL BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 1./ Ba cách nhiễm điện cho 1 vật: Cọ xát, hưởng ứng, tiếp xúc. 2./ Điện tích điểm: Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khỏang cách tới điểm mà ta xét. 3./ Tương tác điện: Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện khác dấu thì hút nhau. 4./ Định luật Cu-Lông: 5./ Cấu tạo nguyên tử:  Hạt nhân có cấu tạo gồm 2 hạt: Nơtron và prôtôn.  Điện tích e (-1,6.10-19C). bằng điện tích prôtôn (+1,6.10-19C).  m e < m P ; m n ~ m P (Trong đó: m e = 9,1.10 -31 kg, m P = 1,67.10 -27 kg)  Điện tích của e và p là điện tích nhỏ nhất gọi là điện tích nguyên tố. 6./ Thuyết electron: - Electron có thể chuyển động tự do. - Nguyên tử bị mất e trở thành hạt mang điện dương => iôn dương. - Nguyên tử trung hòa nhận thên e trở thành hạt mang điện âm=> iôn âm. 7./ Vật dẫn điện, vật cách điện: - Vật cách điện: Là vật không có chứa các điện tích tự do.Như: không khí khô, dầu, thủy tinh, sứ, cao su, nhựa,… - Vật dẫn điện: Là vật có chứa các điện tích tự do. Như: axit, bazơ, muối, kim loại, …. 8./ Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN. 1./ Điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì? - Tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích. - Tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. 2./ Định nghĩa cường độ điện trường: -Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường. - Đo bằng thương số của F và q: E = F/q. Trong đó: E (V/m); F (N); q (C). 3./ Cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q trong chân không: E = F/q = k.|Q| / r 2 . => E không phụ thuộc q. Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. 1./ Công của lực điện: - Không phụ thuộc dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. - Công thức: A = q.E.d. Trong đó: A (J); E (V/m); d (m). 2./ Thế năng của 1 điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường: W M = A M = V M. q. Thế năng tỉ lệ thuận với q. ∞ + + + + + - - - - d M F Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ 1./ Định nghĩa hiệu điện thế: HĐT giữa 2 điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia. U MN = V M – V N = A MN / q. Trong đó: U(V) . 2./ Hệ thức giữa HĐT và cường độ điện trường: U = E.d. [...]... I.r (U = I.RN) ⇒ E = U khi: I = 0 hoặc r = 0 7./ Ghép các nguồn điện thành bộ: -Bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 +…+ En rb = r1 +r2 +…+ rn -Bộ nguồn ghép song song: Eb = E ; rb= r/n Kim loại Hạt tải điện có đươc do Bản chất Ứng dụng Chất Điện phân Chất kh Có sẵn Bị phân li từ ptử chất điện phân Nhờ tác nhân ion hóa Dòng e Các ion Các e và tự do dương và ion ion âm, âm dương Chân kh ng Bán dẫn Đưa e từ... nhân ion Các e Các e tự do và lỗ trống Dây dẫn Điều chế Clo Đèn ống, Điốt chân Làm điốt đồ dùng xút, luyện hàn điện, kh ng, bán dẫn gia nhôm, mạ bugi xe, ống phóng n-p; đình, điện … điện tử, tranzitor đèn hình n-p-n, Điện trở suất Khoảng 10 -8 Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng Các công CT tính đtrở thức suất Lớn hơn điện trở suất của KL, từ 10 -1 đến 10 -4.Khi nhiệt độ tăng đtrở suất giảm CT tính kh i... ĐIỆN 1. / Tụ điện là gì? Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện 2./ Điện dung của tụ điện: -Là đại lượng đặc trưng cho kh năng tích điện của tụ điện ở 1 HĐT nhất định -Công thức:Q = CU Hay C = Q/U Trong đó: Q(C); C(F); U(V) •Lưu ý: C kh ng phụ thuộc vào Q và U 3./ Năng lượng của điện trường trong tụ điện: -Mọi điện trường đều mang năng lượng -Công thức: W = Q2/2C 1. / Dòng... = Q2/2C 1. / Dòng điện kh ng đổi là gì? - Là dòng điện có chiều và cường độ kh ng thay đổi theo thời gian - Công thức: I = q/t; q = n.e Trong đó: I (A), q(C), t (s), n: số e (e), e(C) 2./ Điều kiện để có dòng điện: - Phải có 1 HĐT đặt vào 2 đầu vật dẫn điện 3./ Suất điện động của nguồn điện là gì? - Đặc trưng cho kh năng thực hiện công của nguồn điện - Công thức: E = A/q Trong đó: E(V) , A(J), q(C)... từ 10 -1 đến 10 -4.Khi nhiệt độ tăng đtrở suất giảm CT tính kh i lượng chất dược gphóng * Định luật Cu-Lông: F: Lực tương tác (N) | q1 q 2 | F =k ε.r 2 k = 9 .10 9 (N.m2/C2.) q1, q2: Các điện tích điểm (C) r: Khoảng cách giữa 2 điện tích (m) Cùng dấu: + + r q1 Trái dấu: + q1 q2 - r q2 ... điện là gì? - Đặc trưng cho kh năng thực hiện công của nguồn điện - Công thức: E = A/q Trong đó: E(V) , A(J), q(C) 3./ Cấu tạo chung của các nguồn điện hóa học: -Gồm 2 cực có bản chất hóa học kh c nhau, được ngâm trong dung dịch chất điện phân - Acquy: Họat động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch 4./ Công thức tính công và công suất của nguồn điện: - CT tính công của nguồn: Ang= E.q = E.It Png(W) . Nơtron và prôtôn.  Điện tích e ( -1, 6 .10 -19 C). bằng điện tích prôtôn ( +1, 6 .10 -19 C).  m e < m P ; m n ~ m P (Trong đó: m e = 9 ,1. 10 - 31 kg, m P = 1, 67 .10 . Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. Bài 14 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN. Bài 15 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KH . Bài 16 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KH NG. Bài 17 :

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan