Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
201 KB
Nội dung
X Câu hỏi 1: Giảmphân là một quá trình: A. Tạo giao tử đơn bội B. Tạo nên sự đa dạng của các giao tử C. Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp D. Góp phần duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ của loài E. Tất cả đều đúng . Câu hỏi 2: 128 tinh trùng được hình thành từ quá trình giảmphân của: A. 2 5 tế bào sinh tinh. B. 2 5 tế bào sinh dục đực sơ khai C. 2 5 giao tử D. 32 thể định hướng E. 2 6 tế bào sinh tinh Câu hỏi 3: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra ở: A. Kì trung gian B. Kì giữa của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm C. Kì đầu của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. D. Kì cuối của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm E. Kì đầu của lần phân bào 2 phân bào giảm nhiễm Câu hỏi 4: Mô tả nào dưới đây là đúng: A. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra ở giữa hai nhiễm sắc thể (NST) dẫn đến hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ B. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra ở giữa hai NST kép đồng dạng ở kì giữa dẫn đến sự trao đổi đoạn NST C. Sự tiếp hợp diễn ra dọc theo chiều dài của NST sau đó các crômatit bắt chéo, ở những chỗ bắt chéo chặt sẽ xảy ra hiện tượng đứt gãy dẫn đến tình trạng mất đoạn hoặc thêm đoạn NST D. Hiện tượng trao đổi chéo diễn ra vào kì đầu của lần phân bào 2 dẫn đến sự thay đổi vị trí của các gen trên cặp NST tương đồng E. Hiện tượng trao đổi đoạn NST giữa 2 NST đồng dạng dẫn đến hiện tượng. hoán vị gen là do kết quả của quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu lần phân bào 1 giảmphân Câu hỏi 5: Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo: A. Đảm bảo cho quá trình giảmphân diễn ra bình thường B. Dẫn đến sự thay đổi vị trí của các gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng C. Góp phần dẫn đến hiện tượng biến dị tổ hợp D. A, B và C đúng E. B và C đúng. Câu hỏi 6: Hình dưới đây mô tả kì nào của hình thức phân bào nào: A. Kì sau của gián phân B. Kì giữa của gián phân C. Kì giữa của lần phân bào 2 phân bào giảm nhiễm D. Kì giữa của gián phân hoặc kì giữa của lần phân bào 2 phân bào giảm nhiễm E. Kì sau của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm. Câu hỏi 7: Ở kì giữa của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm: A. Các nhiễm sắc thể (NST) co cực đại và đứng thành hàng kép ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. B. Các NST co cực đại tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc C. Mỗi NST kép trong cặp đồng dạng phân li ngẫu nhiên về mỗi cực D. Giữa các NST trong cặp đồng dạng xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo E. Màng nhân bắt đầu xuất hiện và tế bào chuẩn bị tách thành 2 tế bào con Câu hỏi 8: Các nhiễm sắc thể (NST) kép không tách qua tâm động và mỗi NST kép trong cặp đồng dạng phân li ngẫu nhiên về mỗi cực dựa trên thoi vô sắc. Hoạt động nói trên của NST xảy ra ở: A. Kì sau của gián phân B. Kì sau của lần phân bào 1 giảm phân. C. Kì sau của lần phân bào 2 giảmphân D. Kì giữa của lần phân bào 1 giảmphân E. Kì cuối của lần phân bào 1 giảmphân Câu hỏi 9: Hình vẽ dưới đây minh họa quá trình: A. Chuyển đoạn tương hỗ B. Đảo đoạn C. Trao đổi đoạn giữa các nhiễm sắc thể khác nhau D. Trao đổi đoạn giữa cặp nhiễm sắc thể tương đồng. E. Chuyển đoạn không tương hỗ Câu hỏi 10: Kết quả sau 2 lần phân bào của giảmphân đã tạo nên: A. Các hợp tử B. Tế bào sinh dục sơ khai C. Tế bào sinh dục đực hoặc cái với bộ nhiễm sắc thể đơn bội. D. Tế bào xôma E. Tế bào dinh dưỡng Câu hỏi 11: Sự khác biệt cơ bản trong quá trình giảmphân của động vật và thực vật bậc cao là: A. Ở động vật giao tử mạng bộ nhiễm sắc thể (NST) n còn thực vật mang bộ nhiễm sắc thể NST 2n B. Ở thực vật sau khi kết thúc giảm phân, tế bào đơn bội tiếp tục thêm một số lần phân bào nữa . C. Tế bào trứng ở động vật có khả năng vận động D. Ở thực vật tất cả tế bào đơn bội được hình thành sau giảmphân đều có khả năng thụ tinh E. Tất cả đều sai Câu hỏi 12: Ở ruồi giấm đực, 2n=8, giả sử mỗi cặp nhiễm sắc thể (NST) đều có cấu trúc khác nhau và không có hiện tượng trao đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng, số loại giao tử có thể được tạo thành là: A. 8 loại giao tử B. 16 loại giao tử. C. 32 loại giao tử D. 6 loại giao tử E. 4 loại giao tử Câu hỏi 13: Một tế bào sinh trứng xét 3 cặp nhiễm sắc thể (NST) đồng dạng có kí hiệu AaBbDd, giả sử không có hiện tượng trao đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng thực tế sẽ cho: A. 8 loại giao tử B. 2 loại giao tử C. 16 loại giao tử D. 1 loại giao tử. E. 4 loại giao tử Câu hỏi 14: Một tế bào sinh dục đực, xét 3 cặp nhiễm sắc thể (NST) đồng dạng có kí hiệu AaBbDd, giả sử không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra. Trong thực tế tế bào này sẽ cho: A. 2 loại giao tử. B. 4 loại giao tử C. 8 loại giao tử D. 16 loại giao tử E. 6 loại giao tử Câu hỏi 15: Một tế bào người, tại kì giữa của lần phân bào 2 phân bào giảm nhiễm, sẽ có: A. 23 nhiễm sắc thể (NST) đơn B. 46 NST kép C. 23 crômatit D. 46 crômatit. E. Tất cả đều sai Câu hỏi 16: Ở một cơ thể xét 3 cặp gen được kí hiệu AaBbDd. Cơ thể sẽ cho các loại giao tử với kí hiệu: A. AAA, aaa, BBB, bbb, DDD, ddd B. ABD, abd C. AA, BB, DD, aa, bb, dd D. ABD, AbD, aBD, abD, abd E. ABD, AbD, aBD, ABd, Abd, aBd, abD, abd. Câu hỏi 17: Số nhiễm sắc thể (NST) được thấy trong một tế bào của ruồi giấm ở kì sau của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm: A. 16 NST kép B. 4 cặp NST kép. C. 8 NST đơn D. 16 cặp NST kép E. 8 cặp NST tương đồng Câu hỏi 18: Từ một hợp tử để hình thành một cơ thể hoàn chỉnh đòi hỏi quá trình: A. Giảmphân và thụ tinh B. Giảmphân và giảmphân C. Gián phân và thụ tinh D. Sự phát triển kích thước và biệt hoá từng bộ phận của tế bào E. Gián phân và biệt hoá chức năng của các tế bào. Câu hỏi 19: Một tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng ở giai đoạn chín sẽ: A. Trải qua một số lần gián phân để tạo thành giao tử B. Trải qua một lần giảmphân và một lần gián phân để tạo thành giao tử C. Trải qua một lần giảmphân gồm hai lần phân bào để tạo thành giao tử. D. Trải qua hai lần giảmphân để tạo thành giao tử E. Trải qua một số lần giảmphân để tạo thành giao tử Câu hỏi 20: Từ 20 tế bào sinh trứng sẽ có: A. 40 thể định hướng và 40 trứng B. 20 thể định hướng C. 80 trứng D. 20 trứng và 60 thể định hướng. E. 20 trứng và 20 thể định hướng Câu hỏi 21: Sự đóng xoắn của sợi nhiễm sắc có ý nghĩa: A. Rút ngắn đáng kể chiều dài của nhiễm sắc thể so với chiều dài của sợi nhiễm sắc B. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể trong các kì của phân bào C. Những vùng đóng xoắn là những vùng không hoạt động sinh tổng hợp prôtêin trong hoạt động sống của tế bào D. A, B và C đúng . E. A và B đúng Câu hỏi 22 Một tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng ở giai đoạn chín sẽ : A.Trải qua 1 số lần nguyên phân để tạo thành giao tử B.Trải qua 1 lần nguyên phân và 1 lần giảmphân để tạo thành giao tử C.Trải qua 1 lần giảmphân gồm 2 lần phân bào để tạo thành goai tử. D.Trải qua 2 lần giảmphân để tạo thành goai tử E.Trải qua 1 số lần giảmphân để tạo thành giao tử Câu hỏi 23 Quá trình phan bào nguyên nhiễm xảy ra ở loại tế bào nào: A.Vi khuẩn và vi rút B.Thể ăn khuẩn C.Giao tử D.tế bào sinh dưỡng. E.Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng Câu hỏi 24 Trong quá trình phan bào thoi vô sắc là nơi : A.xảy ra quá trinh nhan đôi của trung thể B.Xảy ra quá trình nhân đôi của AND C.tâm động của NST bám và trượt về các cực của tế bào. D.hình thành nên màng nhan mới cho các tế bào con E.NST thực hiện việc đóng xoắn Câu hỏi 25 Nguyên phân là hình thức phân bào phổ biến của: A.Tế bào sinh dữong B.Tế bào sinh dục sơ khai C.Hợp tử D.A và C E.A,B và C. Câu hỏi 26 Màng nhân xuất hiện trở lại trong quá trình nguyên phân ở: A.Kì đầu B.Kì giữa C.Kì sau D.Kì cuối. E.Kì trung gian Câu hỏi 27 Nguyên phân là quá trình: A.Giúp gia tăng số lượng tế bào và bổ sung cho những tế bào già và chết B.Duy trí bộ NST lưỡng bội qua các thế hệ tế bào C.Đảm bảo cho sự hình thành các tế bào sinh tinh và sinh trứng D.A và B E.A,B và C. Câu hỏi 28 Các thế hệ cơ thể laòi sinh sản sinh dưỡng được đảm bảo nhờ: A.Giảm phân B.Thụ tinh C.Nguyên phân. D.Bào tử E.Trực phân Câu hỏi 29 Sự phân li của các NST ở kì sau của nguyên phân diễn ra theo cách: A.Mỗi NST kép trong cặp tương đồn không tách qua tâm động và phân li ngẫu nhiên về mỗi cực B.Một nửa NST đi về mỗi cực C.Mỗi NST kép tách qua tâm động để mỗi NST đơn phân li về mỗi cực. D.Ở kì sau không xảy ra sự phân li của NST E.Tất cả đều sai Câu hỏi 30 Số thoi vô sắc đã được hình thành khi 1 tế bào trải qua 7 đợt nguyên phân : A.128 B.129 C.127 D.64. E.256 Câu hỏi 31 Từ 1 hợp tử để hình thành cơ thể hoàn chỉnh đòi hỏi quá trình: A.Giảm phân và thụ tinh B.Nguyên phân và giảmphân C.Nguyên phân và thụ tinh D.Sự phát triển kích thước và biệt hóa từng bộ phận của tế bào E.Nguyên phân và biệt hóa các chức năng của tế bào. Câu hỏi 32 Phân bào nguyên nhiễm còn đuợc gọi là: A.Giảm phân B.Nguyên phân C.Gián phân D.Sinh sản sinh dưỡng E.B và C. Câu hỏi 33 Trong 1 tế bào người vào giai đoạn trước khi bước vào nguyên phân có số cromatit la: A.46 B.92. C.23 D.128 E.96 Câu hỏi 34 Ở ruồi giấm (2n=8),vào kì sau của nguyên phân trong 1 tế bào có: A.8 NST B.16 NST đơn C.16 cromatit D.15 NST kép E.B và C. Câu hỏi 35 trong nguyên phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở: A.Cuối kì trung gian B.Kì đầu C.Kì giữa. D.Kì sau E.Kì cuối Câu hỏi 36 hãy tìm câu trả lời sai: Trong quá trình phân bào bình thường ,NST kép tồn tại ở: A.Kì giữa nguyên phân B.Kì sau nguyên phân. C.Kì đầu của giảmphân 1 D.Kì đầu của giảmphân 2 E.Kì giữa của giảmphân 2 Câu hỏi 37 Quá trình nguyên phân từ 1 hợp tử của ruồi giấm tạo ra 8 tế bào mới .Số lượng NST đơn ở kì cuối của đợt nguyên phân tiếp theo là : A.64 B.128. C.256 D.512 E.32 Câu hỏi 38 Từ 1 hợp tử của ruồi giấm nguyên phân 4 đợt thì số tâm động có ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là: A.128 B.160 C.256. D.64 E.72 ĐÁP ÁN . tử E.Trải qua 1 số lần giảm phân để tạo thành giao tử Câu hỏi 23 Quá trình phan bào nguyên nhiễm xảy ra ở loại tế bào nào: A.Vi khuẩn và vi rút B.Thể ăn. bào sinh dưỡng. E.Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng Câu hỏi 24 Trong quá trình phan bào thoi vô sắc là nơi : A.xảy ra quá trinh nhan đôi của trung thể B.Xảy