Thực Hành Giải Phẫu trên mô hình BÀN CHÂN

28 272 0
Thực Hành Giải Phẫu trên mô hình BÀN CHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀN CHÂN Ths.BS Nguyễn Hoàng Vũ BM Giải phẫu học ĐH Y Dược TP.HCM 22/11/14 BSV Có cấu trúc phức tạp Giúp người đứng và di chuyển bằng hai chân Từ hai mắt cá đến hết các ngón chân Gồm gan chân và mu chân 22/11/14 BSV GAN CHÂN LỚP NÔNG - Da: dày, dính chặt với tổchức dước da; có nếp vân da - Mỡ dưới da dày, nhất là ở vùng gót - Động mạch: Từ các nhánh của ĐM gan chân trong, ĐM gan chân ngoài - Tĩnh mạch: TM mu chân, TM hiển lớn và hiển bé 22/11/14 BSV - Thần kinh: TK gan chân trong, TK gan chân ngoài, các nhánh gót trong, các nhánh gót ngoài của TK chày TK gan chân còn cảm giác cho ngón rưỡi trong, TK gan chân ngoài cho ngón rưỡi ngoài 22/11/14 BSV CÂN GAN CHÂN - Gồm các sợi liên kết, tập hợp chủyếu theo hướng dọc - Dày và chắc - Ba phần: Phần giữa và hai phần bên (trong và ngoài) - Có vách gian thẳng đứng chen giữa các phần 22/11/14 BSV Lớp sâu • Cơ • Mạch máu • Thần kinh 22/11/14 BSV CƠ Cơ dạng ngón cái Lớp thứ nhất Cơ gấp các ngón ngắn Cơ dạng ngón út Lớp thứ hai Cơ vuông gan chân Các giun Lớp thứ ba Cơ gấp ngón cái ngắn Cơ khép ngón cái Cơ gấp ngón út ngắn Cơ gian cốt gan chân Lớp thứ tư 22/11/14 Cơ gian cốt mu chân BSV Lớp thứ nhất - Còn gọi là lớp nông -TK gan chân trong: dạng ngón cái, gấp các Cơ dạng ngón cái ngón ngắn -TK gan chân ngoài: dạng ngón út Cơ dạng ngón út 22/11/14 BSV Cơ gấp các ngón (chân) ngắn 10 Lớp thứ hai - Cơ vuông gan chân, còn gọi là gấp phụcác ngón chân TK gan chân ở cạnh trong, TK gan chân ngoài chéo Các giun qua mặt dưới (nông hơn) Vận động: TK gan chân ngoài - Các giun: kẻgiữa gân gấp dài (trừ giun 1) vân động: TK gan chân và Cơ vuông gan chân TK gan chân ngoài 22/11/14 BSV 11 22/11/14 BSV 12 Động tác: - Cơ gian cốt mu chân: dạng ngón chân - Cơ gian cốt gan chân: khép ngón chân Thần kinh: thần kinh gan chân ngoài; nhánh nông cho gian cốt ngoài cùng, nhánh sâu cho các còn lại 22/11/14 BSV 16 ĐỘNG MẠCH ĐM chày sau cho hai nhánh tận đến gan chân: ĐM gan chân ngoài và ĐM gan chân 22/11/14 BSV 17 ĐM gan chân ngoài - Lớn - Ra trước rồi vào trong, tạo thành cung gan chân - Đường có thểchia đoạn - Cho các nhánh gan đốt bàn chân - Cho các nhánh nối với ĐM mu chân 22/11/14 BSV 18 ĐM gan chân - Nhỏ, xuất phát tại điểm giữa mắt cá và củ x gót - Đi dọc theo bờ gân gấp ngón cái dài, giữa dạng ngón cái và gấp ngón cái ngắn - Nối với nhánh gan đốt bàn chân thứ nhất của cung gan chân 22/11/14 BSV 19 22/11/14 BSV 20 THẦN KINH Thần kinh gan chân ngoài và thần kinh gan chân trong, nhánh của TK chày 22/11/14 BSV 21 Thần kinh gan chân ngoài - Đi phía ĐM Nhánh nông: cảm giác ngón rưỡi ngoài, vđ gấp ngón út ngắn, hai gian cốt (gan va mu chân) ngoài cùng Nhánh sâu: tiếp tục cùng đm; vận động giun ngoài, khép ngón cái, các gian cốt còn lại 22/11/14 BSV 22 Thần kinh gan chân - Đi giữa dạng ngón cái và gấp các ngón chân ngắn - TK gan ngón riêng: cạnh ngón cái - Các TK gan ngón chung - Cảm giác: ba ngón rưỡi - Vận động: dạng ngón cái, gấp ngón cái ngắn, gấp các ngón ngắn, giun 22/11/14 BSV 23 MU CHÂN LỚP NÔNG Da: mỏng, lỏng lẻo TM: tập trung vềTM hiển lớn và TM hiển bé TK: mác nông, mác sâu, hiển, bắp chân 22/11/14 BSV 24 TK mác nông TK bì mu chân TK bì mu chân giữa TK hiển TK bì mu chân ngoài (TK bắp chân) 22/11/14 TK mác sâu BSV 25 LỚP SÂU - Các gân duỗi từ mặt trước cẳng chân gân chày trước gân duỗi ngón cái dài gân duỗi các ngón chân dài gân mác ba 22/11/14 BSV 26 - Cơ duỗi các ngón chân ngắn và duỗi ngón cái ngắn - TK: nhánh ngoài của TK mác sâu 22/11/14 BSV 27 MẠCH MÁU ĐM chày trước đến trước cổchân, dưới mạc giữa gân duỗi thì đổi tên thành ĐM mu chân 22/11/14 BSV 28 ĐM chày trước ĐM cổchân ngoài ĐM cung Nhánh gan chân sâu 22/11/14 BSV 29 Thần kinh: thần kinh mác sâu 22/11/14 BSV 30 ... gian cốt mu chân - gian cốt gan chân 22/11/14 BSV 15 Động tác: - Cơ gian cốt mu chân: dạng ngón chân - Cơ gian cốt gan chân: khép ngón chân Thần kinh: thần kinh gan chân ngoài; nhánh... Từ các nhánh của ĐM gan chân trong, ĐM gan chân ngoài - Tĩnh mạch: TM mu chân, TM hiển lớn và hiển bé 22/11/14 BSV - Thần kinh: TK gan chân trong, TK gan chân ngoài, các nhánh gót... hai - Cơ vuông gan chân, còn gọi là gấp phụcác ngón chân TK gan chân ở cạnh trong, TK gan chân ngoài chéo Các giun qua mặt dưới (nông hơn) Vận động: TK gan chân ngoài - Các

Ngày đăng: 28/08/2017, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan