Phòng GD& ĐT M’Drắk Trường THCS Ngô Quyền Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO V/v sau năm học thực thí điểm chương trình VNEN - Thực - Căn kết thực thí điểm chương trình VNEN cho HS lớp 6, năm học 2015 – 2016; - I Những điểm mạnh: - Mô hình trường học Việt Nam “Hội đồng tự quản HS” với “Ban” lớp Mô hình giúp HS rèn luyện tốt ý thức tự học, tự sáng tạo, tự tin, tự giác tự chủ - Mục tiêu chương trình VNEN trọng giúp học sinh phát triển lực tự học tự hình thành kĩ sống cho thân (kỹ lãnh đạo, kỹ làm việc nhóm, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp, ) qua hoạt động nhóm tranh luận, phản biện (trước trọng cung cấp kiến thức) - Chương trình VNEN không coi trọng tính hình thức trình lên lớp GV (kế hoạch dạy học, nhật kí dạy học, ) II Những yếu kém, bất cập: - Một là, chương trình VNEN tạo nhiều áp lực băn khoăn, lo lắng cho BGH, giáo viên phụ huynh + Diện tích phòng học, bàn ghế thiết bị dạy học chưa tương xứng với mô hình trường học + Tiền mua tài liệu học VNEN với giá cao so với trước Giá 01 sách VNEN thấp 20.000 đồng đến 50.000 đồng Ví dụ, SGK Ngữ văn VNEN lớp có giá 25.000 đồng SGK Ngữ văn cũ 6.600 – 6.700 đồng/ + GV HS tốn tiền bạc, thời gian công sức trang trí, thiết kế lớp học Mô hình trường học VNEN yêu cầu phải có đủ bảng biểu, tranh ảnh + Một phận không nhỏ GV lúng túng, thụ động, cứng nhắc trình tổ chức, điều khiển HS học tập theo mô hình trường học Ví dụ hình thức giảng chốt kiến thức theo lối hình thức, chốt kiến thức theo lối cách thức hoạt động học tập HS + Hoạt động theo nhóm suốt tiết học tiêu tốn nhiều thời gian, đặc biệt có tình trạng HS ngồi không tập trung thực nhiệm vụ mà ỷ lại cho nhóm trưởng Vì có thực tế học sinh giỏi ngày động, tự tin, tiến nhanh học sinh yếu chậm tiến Hơn thế, mặt tư đối tượng HS người dân tộc thiểu số chưa cao; tâm lý rụt rè, tự ti ỷ lại; phụ huynh thiếu quan tâm nên khó để hoàn thành mục tiêu tiết học + Đa số phụ huynh bất an quay lưng với mô hình trường học VNEN Vì không thầy cô kiểm tra cũ; không mang sách nhà để học để cha mẹ kiểm tra; sợ em bị lác mắt, vẹo cổ, lệch lưng trình phát triển thể chất - Hai là, nội dung chương trình VNEN không khác bao so với chương trình cũ Nhiều học nặng nề, nhàm chán nặng tính hàn lâm Vì thế, tổ chức học tập theo hình thức VNEN GV buộc phải “diễn” để không bị “cháy giáo án” Còn HS thờ ơ, lãnh đạm với học Nếu theo dõi dạy mẫu môn Ngữ văn lớp cô giáo Trần Thị Hoa Thơm, trường THCS Nguyễn Siêu, Hà Nội Dự án mô hình trường học đăng lên Youtube ngày 02/4/2016 ta lo ngại bất cập dạy với dạy Chỉ dạy “Ếch ngồi đáy giếng” có độ dài gần 08 dòng mà cô trò Hà Nội cần đến 45 phút 20 giây để hoàn thành Còn học khác có độ dài 03 – 05 trang giấy, như: Thánh Gióng, Em bé thông minh, thực với khung thời gian 02 tiết học GV HS dân tộc thiểu số liệu có đảm bảo?! - Ba là, cách nhận xét, đánh giá học sinh VNEN theo thông tư 30 TT5737/BGĐT có nét chưa thực khả quan + Cách nhận xét, đánh giá HS tiến hành thường xuyên qua nhiều phía (phụ huynh, bạn học, GV, ) kết đánh giá, xếp loại cuối vào kết học tập kiểm tra cuối kì cuối năm + Điều khiến phận không nhỏ HS chây lì thiếu phấn đấu trước nhận xét, đánh giá bạn, thấy cô, Các em chờ copy, “hưởng xái” kiểm tra cuối kì, cuối năm bạn để đạt điểm trung bình III Một vài kiến nghị, đề xuất: Có biện pháp khắc phục hữu hiệu cho không gian lớp học cách xếp chỗ ngồi cho HS Giao quyền tự chủ, tự sáng tạo, tự chịu trách nhiệm trường học Không nên đặt nặng vai trò Hội đồng tự quản 4.Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, vai trò phụ huynh HS việc giám sát, kèm cặp, đôn đốc em ôn cũ chuẩn bị trước nhà Xét xét điều chỉnh lại nội dung chương trình dạy học ... trường học VNEN Vì không thầy cô kiểm tra cũ; không mang sách nhà để học để cha mẹ kiểm tra; sợ em bị lác mắt, vẹo cổ, lệch lưng trình phát triển thể chất - Hai là, nội dung chương trình VNEN không... Hoa Thơm, trường THCS Nguyễn Siêu, Hà Nội Dự án mô hình trường học đăng lên Youtube ngày 02/4/20 16 ta lo ngại bất cập dạy với dạy Chỉ dạy “Ếch ngồi đáy giếng” có độ dài gần 08 dòng mà cô trò... trình cũ Nhiều học nặng nề, nhàm chán nặng tính hàn lâm Vì thế, tổ chức học tập theo hình thức VNEN GV buộc phải “diễn” để không bị “cháy giáo án” Còn HS thờ ơ, lãnh đạm với học Nếu theo dõi