1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1 tuần 25 (2)

25 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 374 KB

Nội dung

TẬP ĐỌC: TRƯỜNG EM (2 tiết) A Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn Đọc từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường - Hiểu nội dung bài: trường nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) - HS khá, giỏi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ai, ay: hỏi đáp theo mẫu trường lớp B Đồ dùng dạy học GV: - Tranh, ảnh minh hoạ trường, - Tranh minh hoạ phần từ ngữ, HS : - Sách giáo khoa, tập, thực hành Tiếng Việt C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: (4') - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nhận xét qua kiểm tra - Mang đầy đủ đồ dùng học tập II Bài mới: (30') Tiết Tiết 1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm: “NHÀ TRƯỜNG” - Học sinh lắng nghe - Hôm học “Trường em” - Ghi tên Tập đọc lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu lần - Gọi học sinh đọc *Luyện đọc tiếng, từ, câu  Đọc tiếng: - Giáo viên nêu cácc từ: Trường, giáo, dạy, hay, mái, - Nêu cấu tạo tiếng: Trường - Cho học sinh đọc tiếng - Nhắc lại đầu - Nghe giáo viên đọc - Đọc lại Tập đọc *Luyện đọc tiếng, từ, câu  Đọc tiếng: - Đọc nhẩm từ => Âm tr đứng trước vần ương đứng sau, dấu huyền âm - Đọc tiếng: CN - ĐT - N - Đọc tiếng tương tự với tiếng lại - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS  Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Ngôi nhà thứ hai - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn  Đọc từ: - Gạch chân từ cần đọc - Đọc nhẩm từ: Ngôi nhà thứ hai - Cho học sinh đọc từ - Đọc từ: CN - ĐT - N - Đọc từ tương tự với từ lại: Thân thiết, nhà - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS ? Con hiểu thân thiết ? Thế nhà thứ hai ? - Nhận xét, bổ sung  Đọc câu: - Cho học sinh luyện đọc câu - Cho học sinh đọc nối tiếp câu - Chia đoạn đọc - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn => Trường học giống nhà có người gần gũi thân thiết - Nhận xét, bổ sung  Đọc câu: - Luyện đọc câu: CN - ĐT - N - Đọc nối tiếp câu: CN - ĐT - N - Học sinh chia đoạn đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp đoạn ? Đây văn hay thơ ? ? Bài văn có câu ? ? Em nêu cách đọc ? - Nhận xét, bổ sung - Cho lớp đọc Ôn vần: - ay => Đây văn => Bài văn gồm có câu => Đọc ngắt dấu phẩy nghỉ cuối câu - Nhận xét, bổ sung - Lớp đọc  Tìm tiếng ? Tìm tiếng chứa vần ai, ay ?  Tìm tiếng ? Phân tích cấu tạo tiếng “hai” ? - Cho học sinh đọc tiếng “hai” => Tiếng: Hai, mái, dạy, hay, => Phân tích: âm h đứng trước vần đứng sau - Đọc tiếng: CN - ĐT - N - Đọc tương tự cho tiếng: mái, dạy, hay Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh  Tìm tiếng ? Tìm tiếng có vần ai, ay ? - Cho học sinh quan sát tranh - Đọc từ mẫu: Con nai, Máy bay - Gọi học sinh đọc - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Nói câu chứa tiếng có vần ay - Nêu câu mẫu - Cho học sinh nói theo mẫu  Tìm tiếng - Tìm tiếng bài: Máy bay, thơ, - Học sinh quan sát tranh nai, máy bay - Đọc từ: CN - ĐT - N - Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm  Nói câu chứa tiếng có vần ay - Lắng nghe - Nói câu mẫu: CN - ĐT - N ? Nói câu chứa tiếng vần ai, ay ? => Chúng ta nói thành câu nói chọn nghĩa cho người khác hiểu - Gọi học sinh nói câu có vần ay - Nhận xét, bổ sung Tiết Tìm hiểu luyện nói:  Tìm hiểu - Giáo viên đọc mẫu toàn - Cho học sinh đọc thầm câu hỏi ? Con hiểu trường học ? - Nói trước lớp: Tay phải để cần bút - Nhận xét, bổ sung thêm Tiết  Tìm hiểu - Lắng nghe, đọc thầm - Học sinh đọc thầm câu hỏi => Trường nơi có thầy giáo, cô giáo bạn bè - Đọc câu hỏi - Gọi học sinh đọc câu hỏi => Trường học gọi là: Ngôi nhà thứ ? Trong bài, trường học gọi ? hai - Gọi học sinh đọc câu hỏi - Đọc câu hỏi ? Trường học gọi nhà thứ hai - Nói tiếp câu em, ? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Trường học nơi có thầy - Lắng nghe, theo dõi (cô) giáo, có bạn bè, nơi dạy dỗ em điều hay, lẽ phải Vì em phải biết yêu quí trường học nhà gọi nhà thứ hai  Luyện nói  Luyện nói - Cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm trình bày - Hỏi trường, lớp - Giáo viên nêu câu mẫu Mẫu: - Bạn học lớp ? - Tôi học lớp 1A - Cho học sinh đựa vào mẫu nói theo - Học sinh thảo luận theo câu hỏi gợi ý: ? Trường học bạn tên ? ? Bạn có thích học không ? ? Bạn thích học môn ? ? Hôm bạn học điều hay ? ? Ai người mà bạn thân ? - Các nhóm trình bày - Cho nhóm trình bày nhận xét - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Đọc lại toàn III Củng cố, dặn dò: (5') - Nêu cảm nghĩ - Cho học sinh đọc lại toàn - Về đọc TLCH ? Qua học em có cảm nghĩ ? - Nhận xét học  - TOÁN: Tiết 97: LUYỆN TẬP A Mục đích yêu cầu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm số tròn chục ; biết giải toán có phép cộng - Bài tập 1, 2, 3, - Có thái độ tích cực nghiêm túc học tập B Chuẩn bị: Giáo viên:- Bộ thực hành Toán, Phiếu BT 2 Học sinh:- Sách giáo khoa, tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm tập nhà - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh thực Bài mới: (28') - Nhận xét, sửa sai a Giới thiệu bài: - Hôm học tiết “Luyện tập” - Ghi đầu lên bảng - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại đầu b Luyện tập: - Nhắc lại đầu *Bài tập 1/132: Đặt tính tính *Bài tập 1/132: Đặt tính tính - Giáo viên ghi phép tính lên bảng - Theo dõi bảng - Hướng dẫn học sinh đặt tính thực - Lên đặt tính thực phép tính - Lớp làm vào 70 80 60 - - 40 - 30 20 40 30 - Các phần lại đặt tính thực - Nhận xét, sửa sai tương tự *Bài tập 2/132: Số ? - Nhận xét, sửa sai - Nêu yêu cầu tập *Bài tập 2/132: Số ? - Hướng dẫn học sinh làm tập theo nhóm - Nêu lại yêu cầu tập - Gọi hai nhóm lên bảng thực - Theo dõi giáo viên hướng dẫn - Đại diện hai nhóm lên bảng làm - 20 - 30 - 20 +10 - Nhận xét, sửa sai 90 70 40 20 30 *Bài tập 3/132: Đúng ghi đ, sai ghi s: - Nhận xét, sửa sai - Nêu yêu cầu tập hướng dẫn HS làm *Bài tập 3/132: Đúng ghi đ, sai ghi s: - Gọi học sinh lên bảng làm - Nêu lại yêu cầu tập - Lớp làm vào - Lên bảng làm a) 60cm – 10cm = 50 s - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 4/132: Bài toán - Nêu yêu cầu toán b) 60cm – 10cm = 50cm đ c) 60cm – 10cm = 40cm - Nhận xét, sửa sai s - Hướng dẫn học sinh làm tập Tóm tắt: Có : 20 bát Thêm : chục bát Có tất : bát ? ? Để làm tập ta phải làm ? => Ta phải biết chục bát 10 bát - Nhận xét, bổ sung sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung học - Giao BT nhà Hướng dẫn làm tập nhà - Nhận xét học dặn dò học sinh *Bài tập 4/132: Bài toán - Nêu lại yêu cầu tập toán - Lớp làm vào vở, lên bảng làm Bài giải: Nhà Lan có tất số bát là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số: 30 bát - Nhận xét, sửa sai - Về nhà làm tập (Tr.132) - Xem trước học sau  - ĐẠO ĐỨC: Tiết 25: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I A/ Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá nhận xét học sinh - Thông qua tập hành vi đạo đức học - Giúp học sinh rèn luyện kỹ đạo đức tốt thời gian tới B/ Tài liệu phương tiện: Giáo viên:- Vở tập đạo đức, số tranh ảnh minh hoạ, Học sinh:- SGK, tập C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (4') - Sự chuẩn bị học sinh - Mang đầy đủ sách môn học - Nhận xét, qua kiểm tra Bài mới: (27') a GTB:Ôn lại phần học học kỳ II - Lắng nghe, theo dõi - Gọi học sinh nhắc lại đầu b Thực hành: - Nhắc lại đầu *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Đặt câu hỏi gọi học sinh trả lời - Lắng nghe trả lời câu hỏi ? Như gọn gàng, ? => Mặc quần áo sạch, gọn, cách, phù hợp với thời tiết, không làm bẩn quần ? Ở lớp bạn biết ăn mặc áo, gọn gàng, ? Nêu bạn gọn gàng - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận trả lời - Thảo luận trả lời câu hỏi ? Như giữ gìn sách vở, đồ dùng => Không làm bẩn sách, không vẽ bẩn học tập ? sách vở, học song phải cất nơi ? Em cần làm để nhường nhịn em nhỏ qui định lễ phép với anh chị ? => Biết lời anh chị, biết thương yêu ? Những thành viên gia đình phải đùm bọc em nhỏ sống ? => Phải thương yêu đùm bọc có trách - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung nhiệm với người gia đình - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 3: Quan sát tranh trả lời *Hoạt động 3: Quan sát tranh trả lời - Yêu cầu HS quan sát tranh tập - Học sinh quan sát tranh tập thảo - Cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: luận trả lời câu hỏi: ? Các bạn nhỏ tranh làm ? => Các bạn nhỏ chơi kéo co, ? Chơi học có vui không ? học tập, nhảy dây ? Muốn có nhiều bạn học, chơi => Phải biết cư xử tốt với bạn bè em phải đối xử ? ? Em kể bạn biết lời thầy => Kể tên bạn lớp giáo, cô giáo, người lớn tuổi mà em biết ? - Nhận xét, bổ sung thêm - Nhận xét, bổ sung => Giáo viên nêu vài gương lớp, trường biết lễ phép, lời thầy cô giáo ? Bạn nhỏ tranh có qui định => Các bạn không qui định, không ? bạn khoác tay lòng đường ? Đi bạn điều xảy ra, ? => Đi bị ôtô đâm vào gây nguy hiểm cho thân người khác ? Em làm thấy bạn ? => Em khuyên bạn cần phải qui định - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhấn mạnh nội dung học - Học sinh học chuẩn bị sau - - -Mĩ thuật: VẼ MÀU VÀO HÌNH CỦA TRANH DÂN GIAN ( Đ/ C Vi soạn giảng)  - TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA: A - Ă - Â - B A Mục tiêu: - Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B - Viết vần: ai, ay, ao, au; từ ngữ: mái trường, điều hay, sáng, mai sau Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập ( từ ngữ viết lần ) - HS giỏi viết nét, dẫn khoảng cách viết đầy đủ số dòng, số chữ qui định tập viết 1, tập hai B Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Chữ viết mẫu: A, Ă, Â, B Học sinh:- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, C Phương pháp:- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành D Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: (2') - Nêu qui trình viết chữ - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh nêu II Bài mới: (25') Giới thiệu bài: - Ghi đầu lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa *Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu - Treo bảng mẫu chữ hoa ? Chữ A gồm nét ? - Nhận xét, bổ sung - Học sinh nghe giảng - Nhắc lại đầu *Quan sát nhận xét mẫu - Học sinh quan sát, nhận xét mẫu => Chữ A gồm nét, viết nét ? Các nét viết ? cong, nét móc xuôi, nét ngang - Cho học sinh nhận xét chữ hoa Ă, Â, B - Học sinh nhận xét cách viết - Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ - Học sinh quan sát qui trình viết tập khung) viết vào bảng - Giới thiệu chữ Ă, Â, B giống chữ A, khác dấu phụ đặt đỉnh ? Chữ B gồm nét ? => Chữ B viết hoa gồm nét viết nét cong, nét thắt ? Các nét viết ? - Học sinh quan sát qui trình viết tập - Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ viết vào bảng khung) *Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng *Luyện viết vần, từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc vần, từ ứng dụng - Đọc vần, từ: ai, ay, mái trường, điều hay - Cho học sinh quan sát vần, từ - Quan sát vần từ bảng bảng phụ tập viết - Cho học sinh viết vào bảng chữ - Viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai *Hướng dẫn tô tập viết vào *Tô tập viết vào - Học sinh tô viết vào - Cho HS tô chữ hoa: A, Ă, Â, B - Tập viết vần: ai, ay - Tập viết từ: mái trường, điều hay - Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết - Thu số chấm điểm, nhận xét III Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đúng, đẹp, ngồi tư - Dặn dò học sinh - HS nhà tập tô, viết nhiều lần  - CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP: TRƯỜNG EM (2 Tiết) A Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại đoạn “ Trường học … anh em” 26 chữ khoảng 15 phút - Điền vần: ai, ay ; chữ c, k vào chỗ trống - Bài tập 2, ( SGK ) B Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn tập + 3/SGK/48 Học sinh:- Sách giáo khoa, tập, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: (4') - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nêu mục đíc yêu cầu môn Chính tả - Mang đầy đủ đồ dùng học tập II Bài mới: (29') - Lắng nghe, theo dõi Giới thiệu bài: Môn tả “Trường em” - Gọi học sinh nhắc lại đầu - Học sinh lắng nghe Nội dung - Nhắc lại đầu *Hướng dẫn học sinh tập chép: *Nắm cách tập chép - Treo bảng phụ ghi đoạn cần chép - Đọc nhẩm - Gọi học sinh đọc bảng - Học sinh đọc bảng - Cho học sinh đọc tiếng: Trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết - Đọc tiếng: CN - ĐT - N - Tìm thêm số tiếng hay lẫn ảnh hưởng - Lắng nghe phương ngữ - Đọc tiếng, từ - Gọi học sinh đọc lại viết bảng - Học sinh viết bảng *Hướng dẫn cách trình bày *Cách trình bày - Viết tên đầu vào trang giấy - Học sinh chép vào - Chữ đầu dòng phải viết hoa - Soát bải, sửa lỗi lề - Chữ đầu dọng phải viết lùi vào chữ - Đầu câu phải biết hoa - Cho học sinh chép vào - Thu chấm cho học sinh - Học sinh nộp - Chữa số lỗi tả - Sửa sai lỗi tả Hướng dẫn học sinh làm - Nêu yêu cầu tập - Đọc yêu cầu tập: Điền vần - Cho học sinh làm - Nhận xét, chữa III Củng cố, dặn dò: (5') - Nêu qui tắc viết tả - Về luyện viết vào ô li - Nhận xét học ay - Học sinh làm bài, lên bảng điền vào bảng phụ *Bài 2/48: Điền vần: ay gà mái máy ảnh *Bài 3/48: Điền chữ: c k cá vàng thước kẻ cọ - Nhận xét, sửa sai - Về nhà tập viết nhiều lần - Chuẩn bị CT: “Tặng cháu” TOÁN: Bài 98: ĐIỂM Ở TRONG VÀ ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH A Mục đích yêu cầu: - Nhận biết điểm trong, điểm hình, biết vẽ điểm hình, biết cộng, trừ số tròn chục, giải toán có phép cộng - Bài tập 1, 2, 3, - Có thái độ nghiêm túc học tập, B Chuẩn bị:1.Giáo viên:- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp Học sinh: Sách giáo khoa, tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm tập 5/132 - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh thực 50 - 10 = 40 Bài mới: (28') 30 + 20 =50 - Nhận xét, sửa sai a GTB:“Điểm trong, điểm hình b Nội dung bài: - Lắng nghe, theo dõi *Điểm trong, điểm hình - Giáo viên vẽ hình, có điểm A, N - Cho học sinh quan sát - Quan sát theo dõi A  N => Nêu: Điểm A hình vuông Điểm N hình vuông - Vẽ hình tròn lên bảng: - Quan sát trả lời câu hỏi: ? Điểm O hay hình tròn ? => Điểm O hình tròn ? Điểm P hay hình tròn ? => Điểm P ởngoài hình tròn - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung c Thực hành: *Bài tập 1/133: Đúng ghi đ, sai ghi s *Bài tập 1/133: Đúng ghi đ, sai ghi s - Nêu lại yêu cầu: Đúng ghi đ, sai ghi s: - Nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh làm - Cho học sinh quan sát hình SGK/133 Điểm A hình tam giác đ - Gọi học sinh trả lời Điểm B hình tam giác s Điểm E hình tam giác s Điểm C hình tam giác đ Điểm I hình tam giác đ Điểm D hình tam giác đ - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, chữa *Bài tập 2/134: Vẽ điểm vào hình *Bài tập 2/134: Vẽ điểm vào hình cho - Nêu lại yêu cầu tập - Cho học sinh vẽ: - Lên bảng vẽ - Vẽ hình làm B điểm hình vuông A điểm hình vuông  D C    E   G - Phần b hướng dẫn học sinh làm tương tự *Bài tập 3/134: Tính - Nhận xét, chữa - Nêu lại yêu cầu tập - Lên bảng thực hiện, lớp làm vào *Bài tập 3/134: Tính 20 + 10 + 10 = 40 60 - 10 - 20 = 30 - Nêu yêu cầu 30 + 10 + 20 = 60 60 - 20 - 10 = 30 - Gọi học sinh lên bảng làm 30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 - 20 = 60 - Theo dõi hướng dẫn thêm - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 4/134: Bài toán - Nêu lại yêu cầu tập - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 4/134: Bài toán - Đọc nội dung tập, HD học sinh làm - Lên bảng làm tập Bài giải Hoa có số nhãn là: 10 - Gọi học sinh lên bảng làm Tóm tắt Có : 10 nhãn Thêm : 20 nhãn 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn - Nhận xét, sửa sai Có tất : nhãn ? - Dưới lớp làm vào - Nhận xét, chữa Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung học - Nhận xét học Về nhà học xem trước “Luyện tập chung” TẬP ĐỌC: Bài 2: TẶNG CHÁU (2 tiết) A/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn Đọc từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ yêu cháu thiếu nhi mong muốn cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước - Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) Học thuộc lòng thơ - HS khá, giỏi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ao, au - Hiểu tình cảm Bác Hồ thiếu nhi.- Bác yêu thiếu nhi B/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Tranh minh hoạ có Học sinh:- Sách giáo khoa, tập C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: (4') - Gọi học sinh đọc lại bài: “Trường em” ? Trong bài, trường học gọi ? - Đọc lại “Trường em” => Trong bài, trường học gọi - Nhận xét, ghi điểm nhà thứ hai em II Bài mới: (29') - Nhận xét, bổ sung Tiết Tiết 1 Giới thiệu bài.Học “Tặng cháu” - Ghi đầu lên bảng - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại đầu Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Nhắc lại đầu bài: CN - ĐT - N - Giáo viên đọc mẫu toàn - Gọi học sinh đọc Nghe, đọc *Luyện đọc tiếng, từ, câu:  Đọc tiếng *Luyện đọc tiếng, từ, câu:  Đọc tiếng - Giáo viên nêu từ: tặng, cháu, yêu, chút - Đọc thầm tiếng 11 - Nêu cấu tạo tiếng: Tặng - Cho học sinh đọc tiếng - Đọc tiếng tương tự với tiếng lại - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Đọc từ - Ghi bảng từ: Tặng cháu - Cho học sinh đọc từ - Đọc từ tương tự với từ lại: gọi là, nước non - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh  Đọc câu, - Cho học sinh luyện đọc câu ? Đây văn hay thơ ? ? Em nêu cách đọc ? - Nhận xét, bổ sung - Cho lớp đọc - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm Ôn vần: ao - au  Tìm tiếng ? Tìm tiếng chứa vần: ao - au ? Phân tích cấu tạo tiếng “cháu” => Tiếng: Tặng gồm âm t đứng trước vần ăng đứng sau, dấu nặng âm ă - Đọc tiếng: CN - ĐT - N - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Đọc từ - Đọc nhẩm từ: Tặng cháu - Đọc từ: CN - ĐT - N - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Đọc câu, - Đọc câu: CN - ĐT - N => Đây thơ => Đọc ngắt cuối dòng nghỉ cuối câu - Nhận xét, bổ sung - Đọc toàn bài: CN - ĐT - N - Nhận xét, sửa cách phát âm  Tìm tiếng - Tìm tiếng bài: cháu, sau => Tiếng cháu gồm âm ch đứng trước vần au đứng sau dấu sắc a - Cho học sinh đọc tiếng “cháu” - Đọc tiếng: CN - ĐT - N - Đọc tương tự cho tiếng: sau - Nhận xét, sửa phát âm  Tìm tiếng  Tìm tiếng - Tìm tiếng có vần: ao - au - Tìm tiếng bài: cháo, màu, - Cho học sinh quan sát tranh - Quan sát tranh: chào mào cau - Đọc từ mẫu: Chim chào mào - Cây cau - Đọc thầm, theo dõi - Cho học sinh đọc từ - Đọc từ: CN - ĐT - N - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Chơi trò chơi  Chơi trò chơi - Chơi ghép âm vần ao - au cho có - Thi ghép âm vào bảng nhóm nghĩa *VD: tàu cáo cháo lau, - Cho nhóm tìm ghép vào bảng - Nhận xét, sửa sai nhóm - Nhận xét, tuyên dương Tiết Tiết Tìm hiểu luyện nói  Tìm hiểu  Tìm hiểu - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh đọc thầm, theo dõi - Cho học sinh đọc dòng thơ 1, - Đọc dòng thơ 12 ? Bác Hồ tặng cho ? ? Bác Hồ tặng cho bạn học sinh để làm ? - Cho học sinh đọc dòng thơ cuối ? Bác Hồ mong bạn nhỏ làm điều ? => Bác Hồ tặng cho bạn học sinh => Để tỏ lòng yêu quý bạn học sinh - Đọc hai dòng thơ cuối => Bác Hồ mong bạn nhỏ công học tập để mai sau giúp nước non nhà - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn => Kết luận: Bài thơ nói lên tình cảm - Học sinh lắng nghe quan tâm, yêu mến Bác Hồ với bạn học sinh Mong muốn Bác với cháu: “Hãy chăm học tập để có ích cho mai sau xây dựng nước nhà”  Học thuộc lòng thơ  Học thuộc lòng thơ - Cho học sinh đọc - Đọc thơ: ĐT - N - CN - Giáo viên xoá dần bảng - Đọc thuộc thơ - Gọi học sinh đọc thuộc lòng thơ - Đọc thuộc thơ - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, đánh giá  Hát hát Bác Hồ  Hát hát Bác Hồ - Cho học sinh hát vài hát Bác - Cả lớp hát bài: “Ai yêu Bác Hồ” Hồ - Lắng nghe, theo dõi - Tóm tắt lại nội dung hát đẻ học sinh thấy lòng Bác dành cho Thiếu nhi lòng Thiếu nhi dành cho Bác Hồ - Đọc toàn bài: ĐT - N - CN IV Củng cố, dặn dò: (5') => Thấy tình cảm Bác Hồ - Cho học sinh đọc lại toàn thiếu nhi Bác yêu thiếu nhi ? Qua học em có cảm nghĩ ? - Nhận xét, bổ sung, nhắc lại - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét học - Về đọc Học thuộc lòng thơ - - Toán: Bài 99 : LUYỆN TẬP CHUNG A Mục đích yêu cầu: - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục ; biết giải toán có phép cộng - Bài tập 1, 2, 3, - Có thái độ nghiêm túc học tập, B Chuẩn bị:1 Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm tập *HS 1: Vẽ điểm hình tròn - Học sinh lên bảng thực Vẽ điểm hình tròn 13 *HS 2: Tính 30 + 40 – 20 = 70 – 50 + 10 = - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: tiết Luyện tập - Ghi đầu lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu b Luyện tập: *Bài tập 1/135: Viết (theo mẫu) - Nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn cách làm Mẫu: Số 10 gồm chục đơn vị - Nhận xét, chữa *Bài tập 2/135: Viết theo thứ tự - Nêu yêu cầu tập - Cho học sinh làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét, chữa *Bài tập 3/135: Thực - Nêu yêu cầu HD học sinh làm - Gọi học sinh lên bảng làm tập a) Đặt tính tính: b) Tính nhẩm: - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 4/135: Bài toán - Đọc đề toán Tóm tắt 1A : 20 tranh 1B : 30 tranh Cả hai lớp: tranh ? - Nhận xét, chữa Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét, sửa sai - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bàig *Bài tập 1/135: Viết (theo mẫu) - Học sinh nêu yêu cầu - Lên bảng viết (theo mẫu) Số 18 gồm chục đơn vị Số 40 gồm chục đơn vị Số 70 gồm chục đơn vị - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 2/135: Viết theo thứ tự - Nêu lại yêu cầu tập - Lên bảng làm, lớp làm vào a) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn : 13 30 50 b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé : 80 40 17 - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3/135: Thực - Nêu lại yêu cầu phần - Lên bảng thực a./ Đặt tính tính 70 20 80 + + 20 70 30 90 90 50 80 10 + 50 60 30 70 - 90 40 b./ Tính nhẩm 50 + 20 = 70 60cm + 10cm = 70cm 70 – 50 = 20 30cm + 20cm = 50cm 70 – 20 = 50 40cm – 20cm = 20cm - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 4/135: Bài toán - Nêu lại yêu cầu làm vào Bài giải Cả lớp vẽ số tranh là: 20 + 30 = 50 (bức tranh) Đáp số: 50 tranh - Nhận xét, sửa sai 14 - Nhấn mạnh nội dung học - Nhận xét học - Về nhà học để CB Kiểm tra GHKII - - Thủ công: Tiêt 25: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật - Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng Với HS khéo tay:- Kẻ cắt, dán hình chữ nhật theo hai cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Yêu thích môn học, có thái độ sáng tạo kỹ thuật cắt, dán hình, II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công, Học sinh:- Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo, III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhận xét nội dung Bài mới: (29') a GTB:Tiếp tục cắt, dán hình chữ nhật - Gọi học sinh nhắc lại đầu b Bài giảng: *Hướng dẫn quan sát nhận xét - Treo hình lên bảng ? Hình chữ nhật có cạnh ? ? Độ dài cạnh ? - Nhận xét, bổ sung *Hướng dẫn mẫu - Hướng dẫn học sinh kẻ hình chữ nhật ? Nêu bước kẻ hình chữ nhật ? - Vừa hướng dẫn vừa thực giấy B1: Lấy điểm A mặt tờ giấy mầu kẻ xuống ô ta điểm D B2: Từ A D đếm sang phải ô theo dòng kẻ ta kẻ điểm B C B3: Ta nối điểm A B, B C, C D, D A Khi ta vẽ hình chữ nhật ABCD - Theo dõi hướng dẫn thêm *Cách kẻ hình chữ nhật đơn giản Hoạt động học sinh - Mang đầy đủ đồ dùng môn học - Lắng nghe, theo dõi Nhắc lại đầu *Quan sát nhận xét - Quan sát mẫu => Hình chữ nhật có cạnh => Có hai cạnh dài hai cạnh ngắn - Nhận xét, bổ sung *Cách kẻ cắt hình chữ nhật - Lắng nghe, quan sát - Nêu cách kẻ hình chữ nhật - Dùng thước kẻ, bút chì kẻ đường thẳng giấy *Kẻ hình chữ nhật đơn giản - Theo dõi thực hành giấy nháp 15 Từ hình A góc tờ giấy mầu ta lấy cạnh ô cạnh ô ta cạnh AB CD Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang hai đường thẳng gặp C ta hình chữ nhật ABCD Vậy ta cần cắt cạnh ta hình chữ nhật *Thực hành: - Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung học - Nhận xét học A B C D *Thực hành: - Lấy đồ dùng học tập để thực hành - Cắt, dán hình chữ nhật theo hai cách - Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe, theo dõi - Về cắt lại hình chữ nhật, CB Thủcông Tiết 26 - - - Thứ năm Toán: Ngày soạn: 7/3/2010 Ngày giảng: 11/3/2010 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II A Mục tiêu:- Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ số tròn chục phạm vi 100; tròng bài giải, toán có phép tính cộng ; nhận biết điểm ; điểm hình - Nghiêm túc làm bài, có tinh thần tự lực - tự cường B Chuẩn bị:1 Giáo viên:- Đề kiểm tra Học sinh: Giấy Kiểm tra Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài (28') a Giới thiệu bài: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập - Hôm làm kiểm tra học kỳ - Học sinh lắng nghe - Phát đề cho học sinh - Nhận đè kiểm tra - Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra b Đề bài: Đặt tính tính: (4điểm) 50 + 40 20 + 60 80 - 30 90 - 40 16 Tính nhẩm:(2 điểm) 40cm + 20cm - 20cm = 80cm + 10cm - 30cm = Bài toán: (2 điểm) Mẹ hái 30 cam, chị hái 10 cam Hỏi mẹ chị hái tất cam ? Bài giải Đọc số sau (theo mẫu): (2 điểm) 13: Mười ba 19: ………………………………… (0,5 điểm) 20: ……………………………… (0,5 điểm) 70: ………………………………… (0,5 điểm) 90: (0,5 điểm) Củng cố, dặn dò: (2') - Về làm lại tập - Nhận xét học - Chuẩn bị cho tiết sau  - TẬP ĐỌC: CÁI NHÃN VỞ A/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn Đọc từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết ngắn, khen - Biết tác dụng nhãn vở.Trả lời câu hỏi 1, ( SGK ) - HS khá, giỏi biết tự viết nhãn - Yêu thích môn học, biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, B/ Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên:- Tranh minh hoạ Tập đọc, Học sinh:- Sách giáo khoa, tập, thực hành Tiếng Việt C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: (4') - Gọi học sinh đọc thuộc “Tặng cháu” ? Bác Hồ tặng cho Bác mong cháu điều ? - Đọc thuộc - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung, ghi điểm II Bài mới: (29') Tiết - Nhận xét, bổ sung Tiết 17 Giới thiệu bài: - Hôm ta học “Cái nhãn vở” - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại đầu - Nhắc lại đầu Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Đọc mẫu toàn lần - Nghe giáo viên đọc, lớp đọc thầm - Gọi học sinh đọc - Đọc lại *Luyện đọc tiếng, từ, câu: *Luyện đọc tiếng, từ, câu:  Đọc tiếng:  Đọc tiếng - Giáo viên nêu từ cần luyện đọc: - Lắng nghe, đọc thầm từ nhãn vở, ngắn, nắn nót - Nêu cấu tạo tiếng: “Nhãn” => Âm nh đứng trước vần an đứng sau, dấu ngã a, tạo thành tiếng nhãn - Cho học sinh đọc tiếng - Đọc tiếng: CN - ĐT -N - Đọc tiếng tương tự với tiếng lại - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Đọc từ:  Đọc từ - Đọc ghi bảng từ: “nhãn vở” - Đọc nhẩm, theo dõi - Cho học sinh đọc từ - Đọc từ: CN - ĐT - N - Đọc từ tương tự với từ lại: trang trí, nắn nót, - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm  Đọc đoạn, bài: - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Chia đoạn cho học sinh luyện đọc đoạn  Đọc đoạn, - Lấy bút chì đánh dấu chia đoạn ? Đây văn hay thơ ? ? Em nêu cách đọc ? => Đây văn => Đọc ngắt cuối dòng nghỉ cuối câu - Cho lớp đọc tìm tiếng - Theo dõi chỉnh sửa phát âm - Đọc theo đoạn: CN - ĐT - N Ôn vần: ang - ac - Nhận xét, sửa sai - Tìm tiếng chứa vần: ang - ac - Tìm tiếng có vần: ang - ac - Tìm tiếng 18 - Cho học sinh quan sát tranh - Tìm tiếng - Đọc từ mẫu: Cái bảng - Học sinh quan sát nhạc - Nhận xét, chỉnh sửa - Đọc từ ngữ: CN - ĐT - N *Chơi trò chơi: - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Chơi ghép tiếng chứa vần: ang - ac - Thi ghép tiếng nhanh - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương Tiết Tiết Tìm hiểu luyện nói:  Tìm hiểu bài:  Tìm hiểu bài: *Tìm hiểu đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đồng - Lớp đọc đồng đoạn ? Bạn Giang viết nhãn ? => Bạn viết tên trường, tên lớp, họ tên - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung *Tìm hiểu đoạn 2: - Gọi học sinh đọc đoạn - Đọc đoạn 2, lớp đọc thầm ? Bố Giang khen bạn ? => Bố khen Giang tự viết nhãn ? Nhãn có tác dụng ? => Giúp ta biết quyển gì, ai, lớp nào, trường - Nhận xét, bổ sung => Kêt luận: Bài văn cho thấy bạn Giang khéo léo, biết tự viết nhãn cho - Nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - Đọc lại toàn - Lắng nghe, theo dõi - Cho học sinh đọc - Đọc lại  Trang trí nhãn vở:  Trang trí nhãn vở: - Cho học sinh tự trang trí nhãn theo ý thích - Học sinh trang trí nhãn - Quan sát, hướng dẫn thêm - Nhận xét bạn - Cho học sinh trưng bày sản phẩm IV Củng cố, dặn dò: (5') - Đọc lại toàn - Cho học sinh đọc lại toàn - Về đọc lại CB cho tiết sau - Nhận xét học  - Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI : “QUẢ” (Tiếp) 19 Đ/C Liên soạn giảng  - - Thứ sáu Ngày soạn: 8/3/2010 Ngày giảng: 12/3/2010 CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP: TẶNG CHÁU I Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại bốn câu thơ Tặng cháu khoảng 15-17 phút - Điền chữ l, n vào chỗ trống dấu hỏi, ngã vào chữ in nghiêng Bìa tập a b - Có ý thức giữ chữ đẹp, II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn tập SGK/51 Học sinh:- Sách giáo khoa, tập, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: (2') - Kiểm tra viết tả nhà hs - Nhận xét qua kiểm tra - Mang viết tả lên kiểm tra II Bài mới: (25') GTB: Tập chép “Tặng cháu” - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại đầu - Nhắc lại đầu Nội dung bài: *Hướng dẫn học sinh tập chép - Treo bảng phụ ghi chép - Đọc nhẩm - Gọi học sinh đọc bảng - Học sinh đọc bảng - Đọc tiếng khó - Cho học sinh đọc tiếng khó gạch chân - Đọc tiếng khó: CN - ĐT - N - Cho học sinh viết từ khó - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai *Hướng dẫn cách trình bày bài: - Viết thơ vào trang giấy - Học sinh chép vào - Chữ đầu dòng phải viết hoa - Soát bài, sửa lỗi lề - Đọc lại - Chữa số lỗi tả - Thu chấm điểm - Học sinh nộp Bài tập: *Bài tập 2: *Bài tập 2: - Nêu yêu cầu tập - Đọc yêu cầu tập: - Hướng dẫn làm - Cho học sinh làm - Lên bảng làm tập a Điền chữ n hay l nụ hoa Con cò bay lả bay la b Điền dấu ? hay ~ chữ in 20 - Nhận xét, chữa IV Củng cố, dặn dò: (2') - Nêu cách viết tả - Nhận xét học nghiêng quyên chõ xôi tổ chim - Nhận xét, sửa sai - Đầu dòng phải viết hoa, viết dòng - Về nhà tập viết nhiều lần  KỂ CHUYỆN: RÙA VÀ THỎ A Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kêu ngạo - HS khá, giỏi kể – đoạn câu chuyện - Hiểu lời khuyên câu chuyện: “Chớ chủ quan kiêu ngạo chậm Rùa với kiên trì nhẫn nại thành công” B Phương pháp:- Giảng giải, vấn đáp, trực quan, đóng vai, C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: (4') - Kể lại câu chuyện: Chuyện kể không hết - Kể vắn tắt lại câu chuyện - Nhận xét, bổ sung - Nghe, nhận xét, bổ sung II Bài mới: (29') GTB: kể cho em nghe chuyện: “Rùa Thỏ” - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại đầu - Nhắc lại đầu Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể chuyện lần - Lắng nghe, theo dõi - Kể chuyện lần kết hợp tranh minh hoạ - Quan sát tranh nghe Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Cho học sinh quan sát tranh - Quan sát tranh ? Tranh vẽ cảnh ? => Rùa tập chạy Thỏ nhìn theo tỏ ý mỉa ? Nêu câu hỏi tranh ? mai - Gọi học sinh kể đoạn => Rùa làm ? Thỏ nói với Rùa ? ? Nêu câu hỏi tranh ? - Học sinh kể đoạn - Gọi học sinh kể đoạn => Rùa trả lời ? ? Tranh vẽ cảnh ? - Kể lại đoạn => Rùa cố sức chạy, Thỏ nhởn nhơ hái hoa ? Câu hỏi tranh ? bắt bướm - Gọi học sinh kể đoạn => Thỏ làm rùa cố chạy ? ? Tranh vẽ cảnh ? - Kể lại đoạn => Rùa miệt mài chạy nên Rùa đích ? Câu hỏi tranh ? trước, Rùa thắng - Gọi học sinh kể đoạn => Cuối thắng ? - Nhận xét, tuyên dương - Đại diện nhóm kể chuyện - Gọi nhóm kể chuyện theo tranh Hướng dẫn phân vai kể chuyện 21 - Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ - Nhận xét, tuyên dương Ý nghĩa câu chuyện ? Vì Thỏ thua Rùa ? ? Câu chuyên khuyên ta điều ? - Thảo luận nhóm, phân vai - Các nhóm thi kể chuyện - Nhận xét, tuyên dương => Vì Thỏ chủ quan kiêu ngạo => Câu chuyện khuyên ta không chủ quan kiêu ngạo, => Nên học tập Rùa, cần kiên trì, nhẫn nại - Nhận xét, tuyên dương ? Qua câu chuyên ta nên học tập ? - Nhận xét, tuyên dương IV Củng cố, dặn dò: (2') => Qua câu chuyện giúp ta hiểu: Hãy học tập Rùa dù chậm chạp - Lắng nghe, theo dõi với tính kiên trì, nhẫn nại không kiêu ngạo thành công - Về tập kể chuyện nhiều lần trả lời - Nhận xét học câu hỏi tranh - - TNXH : Bài 25: CON CÁ I Mục tiêu:*Giúp học sinh: - Kể tên nêu lợi ích cá - Chỉ phận bên cá hình vẽ hay vật thật - Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi, II Chuẩn bị: Giáo viên:- Một số tranh ảnh số loại cá (Cá mè, chép, trắm cỏ, rô phi, ) Học sinh:- Sách giáo khoa, tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (2') ? Nêu đặc điểm gỗ ? - Nhận xét, đánh giá - Nêu đặc điểm gỗ Bài mới: (25') - Nhận xét, bổ sung a Giới thiệu bài: - Tiết hôm học “Con cá” - Ghi tên đầu lên bảng - Lắng nghe, theo dõi - Gọi học sinh nhắc lại đầu b Giảng bài: - Nhắc lại đầu *Hoạt động 1: Quan sát +Mục tiêu: *Hoạt động 1: Quan sát - Giúp học sinh biết phận bên - Học sinh quan sát để nhận biết cá phận cá +Tiến hành: - Đưa tranh cá cá thật (nếu có) - Cho học sinh quan sát cá ? Hãy mô tả mầu cá ? - Quan sát trả lời câu hỏi ? Khi vuốt người cá ta cảm thấy 22 ? ? Chỉ nói tên phận bên cá ? ? Con cá di chuyển ? - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Con cá có da rát, trơn ta sờ - Nhận xét bổ sung vào có cảm giác trơn khó giữ Cá có đuôi để - Lắng nghe, theo dõi bơi, có vây, mắt tròn, cá quẫy đuôi để bơi nước *Hoạt động 2: Thảo luận *Hoạt động 2: Thảo luận +Mục tiêu: - Biết lợi ích mô tả hành động bơi cá - Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi +Tiến hành: - Chia lớp thành nhóm quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi - Theo dõi hướng dẫn thêm - Gọi nhóm trình bày - Các nhóm trình bày ? Cá sống đâu ? ? Đuôi cá dùng để làm ? ? Em có thích ăn cá không ? - Nhấn mạnh ý trả lời học sinh - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Người ta nuôi cá để làm cảnh, - Lắng nghe, theo dõi để ăn bổ đặc biết trẻ nhỏ Cá bơi nước nhẹ nhàng đẹp Củng cố, dặn dò: (2’) - Hôm học cá ? Hôm học ? - Lớp học bài, xem trước học sau - Tóm tắt lại nội dung học - Nhận xét học  An toàn giao thông: Bài 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I Mục tiêu: Kiến thức: Biết quy định an toàn đường phố - Đi vỉa hè sát mép đường (nơi vỉa hè) - Không chơi đùa lòng đường - Khi đường phố phải nắm tay người lớn Kĩ năng: Xác định nơi an toàn để chơi (đường phố gần nhà, gần trường).Biết chọn cách an toàn gặp cản trở đơn giản đường Thái độ: Chấp hành quy định an toàn khi đường phố II Nội dung an toàn giao thông: Khi đường phố phải sát vỉa hè, đường vỉa hè phải sát vào mép đường Khi đường phố, trẻ em cần phải nắm tay người lớn Gặp vật cản trở vỉa hè (hàng, quán, xe máy) xuống lòng đường cần phải quan sát để tránh loại xe sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực III Chuẩn bị: GV sa bàn nút giao thông có hình phương tiện (ô tô, xe đạp, xe máy) người IV Các hoạt động chính: 23 Hoạt động thầy Hoạt động 1: Trò chơi sa bàn a) Mục tiêu: HS biết đường phố phải vỉa hè nắm tay người lớn an toàn HS nhận biết vạch qua đường b)Tiến hành: GV giới thiệu: Để đảm bảo an toàn, phòng tránh TNGT, đường phố người cần phải tuân theo quy định sau:Đi vỉa hè sát mép đường - Không đi, chơi đùa lòng đường - Đi đường phố cần phải người lớn, qua đường cần phải nắm tay người lớn Tiến hành hoạt động: - Cho học sinh quan sát sa bàn ( hình vẽ) thể ngã tư đường phố - GV yêu cầu nhóm (3-4 HS) đến bên sa bàn ( hình vẽ), giao cho em phụ trách PTGT -GV gợi ý cách đặt CH để HS đặt hình vào vị trí: Ô tô, xe máy, xe đạp…đi đâu? Khi đường phố người phải đâu? Trẻ em có chơi, đùa, lòng đường không? Người lớn trẻ em cần phải qua đường chỗ nào? Trẻ em qua đường cần phải làm gì? Mỗi nhóm đặt hình vào vị trí theo nội dung câu hỏi, nhóm quan sát nhóm đặt hình GV theo dõi, sửa chữa bổ sung để HS đặt vị trí hình Tiếp theo nhóm khác lên thực hành ( GV Thay đổi vị trí người phương tiện sa bàn) Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai a) Mục tiêu: - Biết chọn cách an toàn gặp vật cản trở vỉa hè - Cách an toàn đường vỉa hè b) Cách tiến hành: - GV chọn vị trí sân trường (hoặc cuối lớp học), kẻ số vạch sân để chia thành đường hai vỉa hè, yêu cầu số HS đứng làm người bán hàng, hay dựng xe đạp vỉa hè để gây cản trở cho việc lại, hai HS ( HS đóng làm người lớn) nắm tay vỉa hè bị lấn chiếm - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận xem làm để người lớn bạn nhỏ vỉa hè bi lấn chiếm GV hỏi vài HS sau thảo luận c) KL: Nếu vỉa hè có vật cản không qua người đi xuống lòng đường phải quan xát xe cộ sát vỉa hè, nhờ người lớn dắt qua khu vực Hoạt động trò HS thực hành: Đặt hình người lớn, trẻ em, ô tô xe máy, vào vị trí an toàn - Dưới lòng đường - Đi vỉa hè bên phải, đường vỉa hè sát mép đường - Nơi có vạch qua đường - Nắm tay người lớn 24 Hoạt động 3: Tổng kết a) Mục tiêu: Củng cố nhũng kiến thức an ATGT hoạt động 1và b) Cách tiến hành: Chia nhóm - Khi đường phố, cần đâu để đảm bảo đảm an toàn? - Trẻ em bộ, chơi đùa lòng đường nguy hiểm ntn? Khi qua đường, em cần phải làm để ĐB an toàn cho mình? - Khi vỉa hè có vật cản, em cần phải chọn cách ntn? Sau nhóm trả lời câu hỏi, GV bổ sung nhấn mạnh phần trả lời câu để học sinh ghi nhớ V Củng cố: Khi đường em nhớ nắm tay bố, mẹ anh, chị Mỗi nhóm thảo luận TL câu hỏi - Dễ bi xe máy, ô tô dâm vào… - Đi nắm tay người lớn, quan sát trước bước xuống đường - Đi xuống lòng đường phải sát vỉa hè quan sát xe cộ  - 25 ... tập 3 /13 4: Tính - Nhận xét, chữa - Nêu lại yêu cầu tập - Lên bảng thực hiện, lớp làm vào *Bài tập 3 /13 4: Tính 20 + 10 + 10 = 40 60 - 10 - 20 = 30 - Nêu yêu cầu 30 + 10 + 20 = 60 60 - 20 - 10 =... Nêu lại yêu cầu tập - Lớp làm vào - Lên bảng làm a) 60cm – 10 cm = 50 s - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 4 /13 2: Bài toán - Nêu yêu cầu toán b) 60cm – 10 cm = 50cm đ c) 60cm – 10 cm = 40cm - Nhận xét,... Toán: Ngày soạn: 7/3/2 010 Ngày giảng: 11 /3/2 010 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II A Mục tiêu:- Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ số tròn chục phạm vi 10 0; tròng bài giải, toán có phép tính cộng ;

Ngày đăng: 27/08/2017, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w