1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bản vẽ autocad sản xuất xi măng phương pháp ướt lò quay

18 858 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,49 MB
File đính kèm PP UOT LO QUAY.rar (14 MB)

Nội dung

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CEMENT PORTLAND THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT LÒ QUAY “ với công suất 1.000.000 tấn năm đối với loại xi măng PCB 50 Phần I : TỔNG QUAN Phần II : TÍNH TOÁN HỖN HỢP PHỐI LIỆU Phần III : THIẾT LẬP THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ Phần IV : TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT Phần V : KẾT LUẬN

Trang 6

- Với những yêu cầu nêu trên cân bằng vật chất bắt buộc phải được tính tóan kỹ trong tất cảcác đồ án , nhất là đối với đồ án chất kết dính Vì qua số liệu tính tóan ta xác định trữ lượngnguồn nguyên liệu cho qua trình sản xuất của nhà máy trong 50 năm tới , để có thể tìm nơikhai thác mỏ nguyên liệu đảm bảo năng suất của nhà máy trong thời gian dài

- Lập ra kế hoạch sản xuất cụ thể cho nhà máy

Trang 7

- Lựa chọn máy thiết bị , thiết kế phân xưởng phù hợp cho tất cả các khâu trong từng dâychuyền công nghệ

II) Cơ sở tính tóan :

+ Công suất yêu cầu của nhà máy P = 1.000.000 tấn/năm

+ Biện luận chế độ làm việc của nhà máy :

Số ngày trong năm : 365 ngày

Số ngày dùng cho duy tu và sửa chữa là : + Đại tu : 30 ngày

+ Trung tu : 20 ngày + Tiểu tu : 15 ngày

Số ca làm việc trong ngày là :

+ Đối với khâu khai thác : đá vôi 2 ca , đất sét và quặng sắt 1 ca + Đối với khâu nghiền và khâu nung làm việc : 3ca

Số giờ làm việc trong ngày : 8 giờ

 Số ngày làm việc của của nhà máy trong 1 năm là : 365 – ( 30 + 20 + 15 ) = 300 ngày

II) Tính toán cụ thể :

 Năng suất của nhà máy :

Pthực = 1000000 ( T/năm )- Năng suất tính theo tháng :

Ptháng = 1000000/12 = 83333.33 ( T/tháng )- Năng suất tính theo ngày :

Pngày = 1000000/300 = 3333.33 ( T/ngày )- Năng suất tính theo ca :

Pca = 3333.33/3 = 1111.11 ( T/ ca )- Năng suất tính theo giờ :

1 Tính toán nguyên liệu cần cho sản xuất 1 tấn clinker :

a) Tiêu hao nguyên liệu khô lí thuyết cho 1 tấn clinke:

Trang 8

 Tiêu hao cho đá vôi : 1565.93 × (kg/tấn clinke)

 Tiêu hao cho đất sét : 1565.93 × (kg/tấn clinke)

 Tiêu hao cho quặng sắt : 1565.93 × (kg/tấn clinke) b) Tiêu hao nguyên liệu thực tế cho 1 tấn clinke:

Do trong thực tế có hao hụt trong quá trình sản xuất ( từ kho chứa đến khi thành clinkerthành phẩm ) là 1% :

 Tiêu hao cho đá vôi : 1231.76 × (kg/tấn clinke)

 Tiêu hao cho đất sét :306.14 × (kg/tấn clinke)

 Tiêu hao cho quặng sắt :278.74 × (kg/tấn clinke)

2 Tính toán lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất :

 Lượng hao hụt ở các công đoạn:

 Lượng hao hụt ở khâu khai thác nguyên liệu:1% Lượng hao hụt ở khâu nung phối liệu: 0.5% Lượng hao hụt ở khâu nghiền Clinker: 1%

 Độ ẩm của nguyên liệu trong phối liệu:

 Đá vôi: WĐV = 5% ; ĐV =2.5 (T/m3)

 Đất sét: WĐS = 60% ; ĐS = 1.6 (T/m3) ( do khai thác đất sét bằng bơm thủy lực nên độ ẩmđất sét tính tóan theo dạng bùn để từ đó tính khối lượng đất sét cần khai thác và tính công suấtcủa máy bơm )

 Quặng sắt: WL = 10% ; QS= 2.6(T/m3) Thạch cao:WTC = 5% ; TC = 2.5 (T/m3)

 Phụ gia hoạt tính ( puzzoland ) : Wp = 10% , P = 1.3 (T/m3) Phụ gia đầy (đá vôi ): WĐV = 5% ; ĐV =2.5 (T/m3)

 Clinker sau khi ra khỏi lò nung qua thiết bị làm lạnh nhanh để làm nguội thì độ ẩm rất nhỏWCL = 0.5% , CL = 1.6 (T/m3)

a) Tính toán cho khâu nghiền clinke tạo xi măng: Thành phần clinke , thạch cao , puzoland trong xi măng :

- Clinker : 72%.- Thạch cao : 4%.

- Phụ gia hoạt tính ( Puzoland ) : 14%.- Phụ gia đầy ( đá vôi ) : 10%

Trang 9

 Hao hụt trong khâu nghiền là : x = 1%.

- Công suất qua khâu nghiền clinker , thạch cao , phụ gia có kể đến hao hụt 1% : PXM = P x ( 1 + 0,01 ) = 1000000 x ( 1 + 0.01 ) = 1010000 (T/năm)

 Tính theo tháng : Pt = 1010000/12 = 84166.667 ( T/tháng )  Tính theo ngày : Pn = 1010000/300 = 3366.667 ( T/ngày)  Tính theo ca : Pca = 3366.667/3 = 1122.22 (T/ca)

 Tính theo giờ : Pg = 1122.22 / 8 = 140.278( T/giờ )

 Lượng clinker trước khi nghiền là:

- Lượng nguyên vật liệu ở trạng thái tự nhiên :

 Lượng clinker sau khi ra khỏi lò nung có độ ẩm W = 5% :

(theo khối lượng )

Nguyên liệu Độ ẩm

(%) (T/ năm)Năm (T / tháng)Tháng (T/ ngày)Ngày (T/ca)Ca (T/ giờ)Giờ

Trang 10

Puzoland 10 155540 12961.67 518.467 172.822 21.603

- Thể tích của nguyên vật liệu ở trạng thái tự nhiên :

 Lượng clinker sau khi ra khỏi lò nung có CL = 1.6 ( T/m3 ) : VCL = CL/ CL =730836 /1.6 = 456772.5 ( m3/ năm )

 Lượng thạch cao tự nhiên có TC = 2.5 ( T/m3 ) : VTC = TC/ TC = 42420 / 2.5 = 16968 ( m3/ năm )

 Lượng phụ gia họat tính ( puzoland ) tự nhiên có P = 1.3 (T/m3) VPG = PG/ P = 155540/ 1.3 = 119646.154 ( m3/ năm)

 Lượng phụ gia đầy ( đá vôi ) tự nhiên có ĐV =2.5 (T/m3) VPCĐ = PGĐ/ ĐV = 106050/ 2.5 = 42420 (m3/ năm )

Bảng tổng kết lượng nguyên liệu ở trạng thái ẩm trước khi nung ( theo thể tích )

b) Tính toán cho khâu nung :

- Hao hụt trong khâu nung : 0,5%,

- Độ ẩm phối liệu trước khi vào lò nung: 40% ( theo phương pháp ướt )- Lượng MKN : 36,14%

 Hàm lượng phối liệu trước khi cho vào lò nung :

 Lượng phối liệu có kể hao hụt trong quá trình nung là p = 0.5% :

PL1 = PL  (1 + p%) = 1138740.996  (1 + 0.005) = 1144434.701( T/năm ) Lượng phối liệu thực tế có đến độ ẩm W = 40% :

PL2 = PL1  (1+WPL) = 1144434.701  (1 + 0.4 ) = 1602208.581 ( T/năm )Trong đó:

Trang 11

c) Tính toán cho khâu chuẩn bị phối liệu : - Hao hụt trong khâu chuẩn bị phối liệu là p = 1% - Độ ẩm các nguyên liệu :

 Đá vôi : 5%  Đất sét : 60% Quặng sắt : 10% Thạch cao : 5%

 Phụ gia hoạt tính : 10% Phụ gia đầy : 5%

 Lượng nguyên liệu tính đến hao hụt trong khâu chuẩn bị phối lịêu :

Lượng đá vôi , đất sét , quặng sắt lúc gia công :

Trang 12

Phụ gia đầy :

PGĐ3= PGĐ2 (1+W%) = 102010 (1+ 0.05) = 107110.5 (T/năm) d) Khối lượng nguyên vật liệu cần khai thác cho quá trình sản xuất :

Trang 13

(T/tháng) + Khối lượng quặng sắt cần cho sản xuất trong 1 ngày :

Phụ gia hoạt tính : ( puzoland)

+ Khối lượng puzoland cần cho sản xuất trong 1 năm :

Trang 14

(T/giờ)

Phụ gia đầy : ( đá vôi )

+ Khối lượng đá vôi cần cho sản xuất trong 1 năm : Mđá vôi = 107110.5 (T/năm)

+ Khối lượng đá vôi cần cho sản xuất trong 1 tháng : (T/tháng) + Khối lượng đá vôi cần cho sản xuất trong 1 ngày :

(T/ngày) + Khối lượng đá vôi cần cho sản xuất trong 1 ca : ( Do đá vôi khai thác 2 ca một ngày )

+ Khối lượng đá vôi cần cho sản xuất trong 1 giờ :

Bảng tổng kết lượng nguyên vật liệu cần khai thác ( theo khối lượng )

(T/năm) (T/tháng)Tháng (T/ngày)Ngày (T/ca)Ca (T/giờ)Giờ

Trang 15

(m3/ngày) + Thể tích đá vôi cần cho sản xuất trong 1 ca :

( Do đá vôi khai thác 2 ca một ngày )

(m3/ngày)+ Thể tích đất sét cần cho sản xuất trong 1 ca :

(m3/ngày)+ Thể tích quặng sắt cần cho sản xuất trong 1 ca :

+ Thể tích đất sét cần cho sản xuất trong 1 giờ :

Trang 16

(m3/ngày)+ Thể tích thạch cao cần cho sản xuất trong 1 ca :

+ Thể tích thạch cao cần cho sản xuất trong 1 giờ :

Phụ gia đầy ( đá vôi ) : ĐV =2.5 (T/m3)

+ Thể tích đá vôi cần cho sản xuất trong 1 năm :

+ Thể tích đá vôi cần cho sản xuất trong 1 tháng :

Trang 17

(m3/tháng ) + Thể tích đá vôi cần cho sản xuất trong 1 ngày :

(m3/ngày) + Thể tích đá vôi cần cho sản xuất trong 1 ca :

( Do đá vôi khai thác 2 ca một ngày )

+ Thể tích đá vôi cần cho sản xuất trong 1 giờ :

Bảng tổng kết lượng nguyên vật liệu cần khai thác ( theo thể tích )

(m3/năm) (mTháng3/tháng) (mNgày3/ngày) (mCa3/ca) (mGiờ3/giờ)Đá vôi 534618.102 44551.509 1782.060 891.030 111.378

Ngày đăng: 27/08/2017, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w