Kiểmtra : Họ và tên : . Lớp : . Học sinh ghi kết quả vào bảng sau : Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đá p Câu 1: Trên hình bên là đồ thị vận tốc của một vật chuyển động thẳng. Quãng đường vật đi được trong 3 s là : A. s = 12 m B. s = 24 m C. s = 8 m D. s = 20 m Câu 2: Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Tại các thời điểm t 1 = 2s và t 2 = 6s, tọa độ tương ứng của vật là x 1 = 20 m và x 2 = 4 m. Kết luận nào sau đây là không chính xác ? A. Phương trình tọa độ của vật là : x = 28 – 4t ( m ) B. Vận tốc của vật có độ lớn là 4 m/s C. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox D. Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là : t = 5 s Một viên bi thả lăn nhanh dần đều từ trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc a = 0,2 m/s 2 , vận tốc ban đầu bằng không. Chọn chiều dương là chiều chuyển động gốc thời gian là lúc bi bắt đầu lăn. ( trả lời câu 3 đến 4 ) Câu 3: Phương trình vận tốc của bi là : A. v = 0,2.t B. v = 0,1.t 2 C. v = 0,1.t D. v = - 0,2.t Câu 4: Bi đạt vận tốc 1 m/s tại thời điểm : A. t = 10 s B. t = 5 s C. t = 2 s D. t = 1 s Câu 5: Trong chuyển động cong, phương vectơ vận tốc của một chất điểm : A. luôn hướng tới một điểm cố định nào đó B. không đổi theo thời gian C. trùng với phương tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm đó D. vuông góc với phương tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm đó Câu 6: Một đĩa tròn bán kính 10 cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa nhận giá trị nào sau đây : A. v = 0,314 m/s B. v = 31,4 m/s C. v = 314 m/s D. v = 3,14 m/s Câu 7: Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40 km/h và 60 km/h. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai có độ lớn là : A. 20 km/h B. 24 km/h C. 100 km/h D. – 20 km/h Câu 8: Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc của vật : A. tỉ lệ thuận với chu kì T B. có đơn vị là m/s C. luôn thay đổi theo thời gian D. được đo bằng thương số giữa góc quay của bán kính ( nối vật chuyển động với tâm quay ) và thời gian để quay góc đó. Câu 9: Trong chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời không thể là : A. vận tốc tại một vị trí nào đó trên quỹ đạo B. vận tốc tại một thời điểm nào đó C. một đại lượng vectơ D. hằng số Câu 10: Công thức nào dưới đây là công thức xác định gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều ? A. ht v a = r B. ht 2 a = r T π C. 2 ht 2 4 a = r T π D. ht a = r ω Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của một vât chuyển động thẳng trên trục Ox. Các đường đồ thị ( I ) và ( II ) song song nhau. ( trả lời câu 11 đến 12 ) Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động ( III ) : A. Gia tốc và vận tốc trái dấu B. Chuyển động ngược chiều dương C. Chuyển động chậm dần đều D. Gia tốc luôn thay đổi Câu 12: Điều nào sau đây là đúng khi so sánh chuyển động ( I ) và ( II ) ? A. Vận tốc của hai vật luôn bằng nhau v ( m/s ) 8 0 1 3 t ( s ) v ( m/s ) 0 ( II ) ( I ) t ( s ) ( III ) B. Trong cùng một thời gian độ tăng vận tốc ( ∆v ) của hai vật là bằng nhau C. Hai chuyển động có gia tốc khác nhau D. Hai vật chuyển động ngược chiều nhau Hai ô tô suất phát cùng lúc từ A và B cách nhau 20 km, chuyển động thẳng đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc các xe lần lược là v A = 60 km/h và v B = 40 km/h. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát. ( trả lời câu 13 đến 15 ) Câu 13: Phương trình chuyển động của ôtô A là : A. x 1 = - 60t B. x 1 = 60t – 20 C. x 1 = 60t D. x 1 = 60t + 20 Câu 14: Phương trình chuyển động của ôtô B là : A. x 2 = 40t + 20 B. x 2 = 40t – 20 C. x 2 = 40t D. x 2 = - 40t Câu 15: Hai xe gặp nhau ở thời điểm và vị trí nào sau đây : A. t = 1,5h; cách A 60 km B. t = 1,5 h; cách A 40 km C. t = 1h; cách A 40 km D. t = 1h; cách A 60 km Hình bên là đồ thị tọa độ - thời gian của ba vật chuyển động trên cùng đường thẳng. ( trả lời câu 16 đến 18 ) Câu 16: Thông tin nào sau đây là sai ? A. Vật ( III ) gặp vật ( I ) trước khi gặp vật ( II ) B. Vận tốc của ba vật có độ lớn bằng nhau. C. Vật ( III ) chuyển động chậm dần đều D. Vật ( I ) và ( II ) chuyển động cùng chiều Câu 17: Phương trình chuyển động của vật ( III ) là : A. x 3 = 100 + 20t B. x 3 = 100 – 20t C. x 3 = 20 ( t – 5 ) D. x 3 = 20t Câu 18: Vật ( II ) và ( III ) gặp nhau ở thời điểm ( t ) và tọa độ ( x ) là : A. t = 2,5 s ; x = 50 m B. t = 2,4 s ; x = 48 m C. t = 2,25 s ; x = 45 m D. t = 2,3 s ; x = 46 m Câu 19: Một chiếc xe bắt đầu xuất phát, chuyển động nhanh dần đều. Gọi quãng đường xe đi được trong hai khoảng thời gian ∆t liên tiếp lần lược là s 1 và s 2 . So sánh s 1 và s 2 ? A. s 2 > s 1 B. Không đủ yếu tố để so sánh. C. s 2 < s 1 D. s 2 = s 1 Trên hình bên là đồ thị tọa độ - thời gian của một vật chuyển động thẳng. ( trả lời câu 20 đến 21 ) Câu 20: Thông tin nào sau đây là sai ? A. Trong 5 s đầu tiên vật đi được quãng đường 25 m B. Tọa độ ban đầu của vật x o = 10 m C. vận tốc của vật là v = 3 m/s D. Gia tốc của vật a = 0 Câu 21: Phương trình chuyển động của vật là : A. x = 10 + 3t B. x = 10 - 3t C. x = 5t D. x = 10 – 5t Một vật rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s 2 . ( trả lời câu 22 đến 24) Câu 22: Thời gian rơi của vật là : A. 4 s B. 5 s C. 2 s D. 3 s Câu 23: Độ lớn vận tốc của vật khi chạm đất là : A. 15 m/s B. 20 m/s C. 30 m/s D. 15 m/s Câu 24: Quãng đường vật rơi trong giây thứ hai là : A. ∆s = 20 m B. ∆s = 10 m C. ∆s = 15 m D. ∆s = 5 m Câu 25: Một vật chuyển động với phương trình : x = 6t + 2 t 2 ; đơn vị x (m); t (s) . Kết luận nào sau đây là sai ? A. Vật chuyển động nhanh dần đều. B. a = 2 m/s 2 C. x o = 0 D. v o = 6 m/s ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- 132 x ( m ) 25 10 0 5 t ( s ) x ( m ) 100 40 0 3 5 t ( s ) ( I ) ( II ) ( III ) 133 . . Học sinh ghi kết quả vào bảng sau : Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đá p Câu 1: Trên hình bên là đồ thị vận tốc của một vật chuyển. 21: Phương trình chuyển động của vật là : A. x = 10 + 3t B. x = 10 - 3t C. x = 5t D. x = 10 – 5t Một vật rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Lấy g = 10