Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
THIẾT KẾ BỂĐiỀUHOÀ THIẾT KẾ BỂĐiỀUHOÀ NHÓM THỰC HiỆN: NHÓM THỰC HiỆN: TRẦN TUẤN SƠN TRẦN TUẤN SƠN NGUYỄN PHÚ QUÍ NGUYỄN PHÚ QUÍ LÊ THỊ KIM LOAN LÊ THỊ KIM LOAN Nội Dung Bài: I.Định Nghĩa BểĐiềuHòa II.Vị Trí Của Bể III.Mục Đích Sử Dụng Của BểĐiềuHòa IV.Cách Tính Toán I.ĐỊNH NGHĨA BỂĐiỀUHOÀ I.ĐỊNH NGHĨA BỂĐiỀUHOÀ II.VỊ TRÍ CỦA BỂ II.VỊ TRÍ CỦA BỂ III.MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG III.MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG IV.CÁCH TÍNH TOÁN IV.CÁCH TÍNH TOÁN • Quá trình điều lưu được tiến hành bằng cách trữ Quá trình điều lưu được tiến hành bằng cách trữ nước thải lại trong một bể lớn, nước thải lại trong một bể lớn, sau đó bơm định lượng chúng vào các bể xử lý kế sau đó bơm định lượng chúng vào các bể xử lý kế tiếp. tiếp. Điều lưu là quá trình giảm kiểm soát các biến động Điều lưu là quá trình giảm kiểm soát các biến động về đặc tính của nước thải nhằm tạo điều kiện tối ưu về đặc tính của nước thải nhằm tạo điều kiện tối ưu cho các quá trình xử lý kế tiếp. cho các quá trình xử lý kế tiếp. I.ĐỊNH NGHĨA Có 2 loại bểđiều hòa: Có 2 loại bểđiều hòa: 1.Bể điềuhòa lưu lượng 1.Bể điềuhòa lưu lượng 2.Bể điềuhòa chất lượng 2.Bể điềuhòa chất lượng và lưu lượng và lưu lượng II.VỊ TRÍ BỂĐIỀUHOÀ II.VỊ TRÍ BỂĐIỀUHOÀ -Tùy theo từng hệ thống mà -Tùy theo từng hệ thống mà bểđiềuhòa có thể đặt ở các vị bểđiềuhòa có thể đặt ở các vị trí khác nhau chủ yếu đặt sau trí khác nhau chủ yếu đặt sau hệ thống tiền xử lý. hệ thống tiền xử lý. -Thường bểđiềuhoà được đặt -Thường bểđiềuhoà được đặt sau bể lắng cát, trước bể lắng 1. sau bể lắng cát, trước bể lắng 1. Sơ đồ chung của hệ thống xử lý nước thải Sơ đồ chung của hệ thống xử lý nước thải III.TÁC DỤNG CỦA BỂĐiỀUHOÀ III.TÁC DỤNG CỦA BỂĐiỀUHOÀ -Điều chỉnh sự biến thiên lưu lượng -Điều chỉnh sự biến thiên lưu lượng nước thải theo từng giờ trong ngày. nước thải theo từng giờ trong ngày. -Tránh sự biến động hàm lượng chất -Tránh sự biến động hàm lượng chất hữu cơ làm ảnh hưởng đến hoạt hữu cơ làm ảnh hưởng đến hoạt động của vi khuẩn trong bể xử lý động của vi khuẩn trong bể xử lý sinh học. sinh học. -Kiểm soát pH của nước thải để tạo -Kiểm soát pH của nước thải để tạo điều kiện tối ưu cho các quá trình điều kiện tối ưu cho các quá trình sinh, hoá. sinh, hoá. Hình ảnh bểđiềuhòa Bước 1: đo lưu lượng nước thải từng giờ từ 0 giờ ngày hôm trước đến 0 giờ ngày hôm sau (có thể thông qua việc đo lưu lượng nước sử dụng trừ đi lượng nước giữ lại trong các sản phẩm). Bước 2: tính toán tổng lượng nước thải ra môi trường theo từng giờ (Ví dụ lưu lượng nước thải ở 0 ¸ 1 giờ là 10 m3/h, lưu lượng nước thải ở 1 ¸ 2 giờ là 20 m3/h, lưu lượng nước thải ở 2 ¸ 3 giờ là 20 m3/h. Tổng lượng nước thải thải ra môi trường ở 0 giờ là 0 m3, 1 giờ là 10 m3, 2 giờ là 30 m3. Vẽ đồ thị biểu diễn tổng lượng nước thải ra môi trường theo từng giờ và tổng lượng nước thải theo lưu lượng trung bình thải ra môi trường theo từng giờ. IV.THIẾT KẾ BỂĐiỀUHOÀ IV.THIẾT KẾ BỂĐiỀUHOÀ Bước 3: xác định điểm bụng của đồ thị, vẽ đường tiếp tuyến với đồ thị tại điểm bụng, hiệu số khoảng cách thẳng đứng chiếu từ điểm bụng của đường biểu diển tổng lượng nước thải ra môi trường theo từng giờ đến đường biểu diễn tổng lượng nước thải theo lưu lượng trung bình thải ra môi trường theo từng giờ là thể tích cần thiết của bểđiều lưu. Trong thực tế bểđiều lưu thường được thiết kế lớn hơn thể tích tính toán từ 10 ¸ 20% để phòng ngừa các trường hợp không tiên đoán được của sự biến động hàng ngày của lưu lượng; trong một số hệ thống xử lý người ta có thể bơm hoàn lưu một số nước thải về bểđiều lưu (mặc dù điều này không được khuyến cáo). [...]... cần thiết của bể điều lưu Tính Bểđiều hoà bằng công Thức Thể tích tích luỹ dòng vào từng giờ Vv(T) =VV(t-1)/Qt VV(t-1): thể tích tích luỹ dòng của giờ trước đó Qt:lưu lượng nước thải của giờ đang xét ,m3 Thể tích tích luỹ của giờ i: Vb(i)=Vb(i-1)-Qb(i) Vb(i-1): thể tích tích luỹ bơm đi của giờ trước đó Qb(i):lưu lượng bơm của giờ đang xét m3/h Thể tích lý thuyết bể điều hoà bằng hiệu... nước trong bể ở thời điểm t+1 Lưu lượng không khí cần Qkk=n*qk*L Với: n: số bể - qk: cường độ thổi khí 24m3/mh - L: chiều dài ống thổi bằng chiều dài bể (m) Chọn chiều cao của bể là h tự suy Diện tích của bể : F = W/h W;thể tích thực tế của bể Từ đó ta suy ra chiều dài L và chiều ngang b của bể Tùy theo lưu lượng và vận tốc khí ta sẽ suy ra được đường kính ống thổi và khoảng cách... cột hiệu số thể tích tích luỹ: Đối với bể điềuhòa chất lượng ta cần phải tính thêm nồng độ chất bẩn Ct+1=(Ct*qt ( 1-e^(Qt/wt+1) )+Ct*Q*e^(Qt/wt+1) )/Q ) Với: - Q: lưu lượng TB của nước thải (m3/h) - Ct, Ct+1: nồng độ bẩn ra khỏi bể ở thời điểm t và t+1 (mg/l) - Ct, qt: nồng độ và lưu lượng chảy vào bể trong thời gian t (t = 1h) - Wt+1: dung tích nước trong bể ở thời điểm t+1 Lưu... sẽ suy ra được đường kính ống thổi và khoảng cách giữa các lỗ Số lỗ phân phối trên mỗi ống nhánh N=L/0.15(khoảng cách giữa các lỗ)-1 Khoảng cách giữa các ống nhánh N=B-2(độ cao ống so với đáy bể) *0.75(ống cách tường)/1.5(khoảng cách giữa các ống nhánh) Vận tốc khí trong ống Vn=qkn*4/pi*dn^2 Qkn:lưu lượng khi qua từng ống nhánh Qkn=Qkk/n N:số ống nhánh THE END . I.ĐỊNH NGHĨA Có 2 loại bể điều hòa: Có 2 loại bể điều hòa: 1 .Bể điều hòa lưu lượng 1 .Bể điều hòa lưu lượng 2 .Bể điều hòa chất lượng 2 .Bể điều hòa chất lượng. I.Định Nghĩa Bể Điều Hòa II.Vị Trí Của Bể III.Mục Đích Sử Dụng Của Bể Điều Hòa IV.Cách Tính Toán I.ĐỊNH NGHĨA BỂ ĐiỀU HOÀ I.ĐỊNH NGHĨA BỂ ĐiỀU HOÀ II.VỊ