MÃ ĐỀ: 01 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2017 - 2018 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Câu a) Hãy cho biết từ “mặt trời ” câu thơ sau, từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển ? “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng” (Trích Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Ngữ văn 9, tập một) b) Tìm câu văn chứa hàm ý đoạn trích cho biết nội dung hàm ý? " Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi "Ba chắt nước dùm con", phải nói Nó không để ý đến câu nói tôi, lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu ngồi im." (Trích Chiếc lược ngà - Ngữ văn 9, tập một") Câu Bằng văn ngắn, trình bày suy nghĩ em quan niệm “Học đôi với hành” Câu Cảm nhận em qua hai khổ thơ sau: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu … Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” (Trích Sang thu, Ngữ văn 9, tập hai) -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên: ………………………………………Số báo danh: ……… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn – Mã đề: 01 Câu (1,5 điểm): Yêu cầu trả lời được: a) Trong câu thơ trên, từ “mặt trời” câu: - “Mặt trời bắp nằm đồi” dùng với nghĩa gốc (còn gọi nghĩa đen - nghĩa vốn có từ) (0,25 điểm) - Còn “mặt trời” câu “Mặt trời mẹ, em nằm lưng” dùng với nghĩa chuyển (Hay gọi nghĩa bóng - nghĩa đựơc suy từ nghĩa gốc) (0,25 đ ) b) - Câu chứa hàm ý: “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!” (0,5 đ ) - Nội dung hàm ý: Bé Thu muốn nhờ ông Sáu chắt nước khỏi nồi cơm khỏi bị nhão (0,5 đ ) Câu (3,5 điểm): Viết văn nghị luận xã hội ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, bố cục rõ ràng; trình bày ý sau: Dẫn dắt, giới thiệu dẫn trích vấn đề nêu đề ( 0, 25 điểm) Giải thích (0,25 điểm): - Thế “học” ? Thế “hành”? - “Học đôi với hành”: Việc học thực hành phải gắn liền nhau, lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn Đây cách học hiệu nhất, có ích có ý nghĩa thiết thực Phân tích chứng minh vai trò việc “học”, “hành” hiệu kết hợp “học đôi với hành” ( điểm): - Vai trò việc “học”: Sẽ đem lại cho người học trình độ kiến thức mong muốn; góp phần hình thành kĩ quan trọng để sống làm việc; giúp người học tự khẳng định mình, tìm chỗ đứng xã hội - Vai trò việc thực hành: Nhằm chuyến hoá kiến thức, kĩ lí thuyết vào thực tế việc làm, thao tác, hoạt động cụ thể Giúp người học củng cố kiến thức, kĩ Là thước đo hiệu việc “học” - Hiệu kết hợp “học đôi với hành”: + Hoạt động “học” “hành” hỗ trợ để hoạt động trở nên có hiệu + Có kiến thức, kĩ từ việc “học”, việc “hành” có định hướng, có phương pháp để đạt kết mong muốn + Có thực tế từ việc “hành”, người học củng cố nhừng tri thức, kỹ để trở nên vững vàng, chắn kiến thức + Khi “học đôi với hành”, người tự kiểm tra, đánh giá để tự hoàn thiện bán thân - Chứng minh gương thành công nhờ kết hợp “học đôi với hành”: Bình luận, đánh giá quan điểm ( 0,5 điểm): - Đây phương châm đắn tạo kết hợp lí thuyết với thực hành, kiến thức, kĩ với việc ứng dụng đời sống - Có ý nghĩa gợi mở học đưừng tiếp thu vận dụng tri thức, kĩ cho tất người Liên hệ, mở rộng, rút học (0,5 điểm): - Khi học kiến thức văn hoá phải vận dụng vào thực hành, luyện tập - Học cách sống “Học ăn, học nói, học gói, học mở” vận dụng ứng xử ngày - Nếu dừng lại việc học, người có kiến thức chết Phải vận dụng đời sống thực tế đem lại lợi ích cho thân cho xã hội Câu ( điểm) a) Yêu cầu: - Yêu cầu viết văn nghị luận văn học có bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, phân tích dẫn chứng thuyết phục, cảm xúc chân thành, diễn đạt lưu loát - Phân tích, cảm nhận vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai khổ thơ đề b) Biểu điểm: * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác phẩm; dẫn trích đoạn thơ ( 0,5 điểm) * Thân bài: ( 4,0 điểm) - Phân tích trình bày cảm nhận khổ (2 điểm): Những cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời + Thiên nhiên cảm nhận từ vô hình: Từ “Hương ổi” nồng nàn, mát, quyến rũ; từ “làn gió se”; từ hình ảnh “Sương chùng chình”, sương mỏng nhẹ nhàng, thong thả chuyển động chầm chậm sang thu + Cảm xúc nhà thơ: Các từ “bỗng, phả, hình như” thể tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước thoáng mùa thu Nhà thơ giật mình, bối rối, có chút chưa thật rõ ràng cảm nhận Tâm hồn thi sĩ nhạy cảm, biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật - Phân tích trình bày cảm nhận khổ cuối (2 điểm): Những suy ngẫm mang tính triết lí đời, người + Thiên nhiên sang thu gợi qua hình ảnh cụ thể: nắng – mưa: Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần, yếu dần không chói chang, dội, gay gắt ngày hè Những mưa mùa hạ bất ngờ đến, Từ “vơi” có giá trị gợi tả, diễn tả thưa dần, dần, hết dần mưa rào ạt, bất ngờ mùa hạ + Hình ảnh: “Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi”: Có ý nghĩa tả thực hình tượng sấm thường xuất bất ngờ liền với mưa rào có mùa hạ Sấm cuối mùa hạ bớt đi, lúc sang thu Ý nghĩa ẩn dụ: “Sấm” hình ảnh biểu tượng cho vang động bất thường ngoại cảnh, đời “Hàng đứng tuổi” gợi tả người trải, vượt qua khó khăn, thăng trầm Qua đó, khẳng định lĩnh cứng cỏi người trước biến động đời Câu thơ ngợi ca lĩnh cứng cỏi tốt đẹp người trải nói riêng nhân dân ta nói chung trước biến cố, thách thức, khó khăn, gian khổ * Kết ( 0,5 điểm): Đánh giá, cảm nhận, suy ngẫm: Thông qua hai khổ thơ, nhà thơ khắc họa tranh thiên nhiên lúc giao mùa thật mẻ, sinh động, ấn tượng; cảm nhận, thể tinh tế; đoạn thơ khơi gợi cho người đọc triết lí sâu xa mà thấm thía Đoạn thơ thể tình yêu thiên nhiên, nhạy cảm tinh tế ngòi bút tài hoa tác giả MÃ ĐỀ: 02 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2017 - 2018 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Câu a) Hãy cho biết từ “mặt trời ” câu thơ sau, từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển ? “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” (Trích Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập hai) b) Tìm câu văn chứa hàm ý đoạn trích cho biết nội dung hàm ý? “- Trời ơi, có năm phút! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau, trở vào liền, tay cầm làn.” (Trích Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập một) Câu Bằng văn ngắn, trình bày suy nghĩ em quan niệm “Thất bại mẹ thành công.” Câu Cảm nhận em qua hai khổ thơ sau: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu … Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” (Trích Sang thu, Ngữ văn 9, tập hai) -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên: …………………………………………Số báo danh: ……… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn – Mã đề :02 Câu (1,5 điểm): Yêu cầu trả lời được: a) Trong câu thơ trên, từ “mặt trời” câu: “Ngày ngày mặt trời qua lăng” dùng với nghĩa gốc (còn gọi nghĩa đen - nghĩa vốn có từ) (0,25 đ) - Còn “mặt trời” câu “Thấy mặt trời lăng đỏ” dùng với nghĩa chuyển (Hay gọi nghĩa bóng - nghĩa đựơc suy từ nghĩa gốc) (0,25 đ) b) Câu chứa hàm ý: - Trời ơi, phút! (0,5 đ) - Nội dung hàm ý: Thể tiếc nuối anh niên thời gian lại ngắn (0,5 đ) Câu (3,5 điểm): Viết văn nghị luận xã hội ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, bố cục rõ ràng; trình bày ý sau: Dẫn dắt, giới thiệu dẫn trích vấn đề nêu đề ( 0, 25 điểm) Giải thích (0,25 điểm): - Thất bại không đạt kết quả, mục đích dự định (trái với thành công); “mẹ” cách nói hàm ý sinh thành, tạo - Thất bại mẹ thành công: ý nói thất bại giúp người đúc kết kinh nghiệm, học sở dẫn đến thành công Câu nói hàm chứa triết lý sống: thất bại không nản lòng, sau lần thất bại giúp ta tiến đến thành công Phân tích chứng minh học thành công rút từ thất bại: - Trong đời người, có lần thất bại Tuy nhiên đừng thất bại mà nản lòng - Có thất bại có kinh nghiệm rút học - Sau lần thất bại, cần nhìn lại để sửa đổi lối suy nghĩ, cách làm việc từ giúp ta tiến gần đến thành công - Có thành công sống biết lên từ thất bại - Nêu dẫn chứng tiêu biểu học thành công rút từ thất bại người tiếng, người xung quanh ta thân Bình luận, đánh giá quan điểm ( 1,0 điểm): - Câu nói đúc kết kinh nghiệm sống có ý nghĩa thực tế, câu nói bao hàm nhân sinh quan tích cực, lời khuyên đắn: sống mạnh mẽ, lạc quan có niềm tin vào mục đích sống tốt đẹp - Câu nói có ý nghĩa an ủi, động viên ta ta gặp thất bại sống, truyền cho ta niềm tin để phấn đấu vươn tới thành công - Tuy nhiên cần cảnh giác, suy nghĩ “ Thất bại mẹ thành công” làm nhụt ý chí người lòng thân - ý chí vươn lên thất bại Liên hệ, mở rộng, rút học (0,5 điểm): - Không có thất bại, vấn đề người có biết học cách thành công sau thất bại hay không? Phải biết cách đứng dậy sau vấp ngã, phải có khát vọng vươn lên - Khi thất bai phải tìm nguyên nhân thất bại, phải xem xét lực, thời điều kiện… - Cần có chuẩn bị tốt cho công việc lần sau để tránh thất bại Câu ( điểm) a) Yêu cầu: - Yêu cầu viết văn nghị luận văn học có bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, phân tích dẫn chứng thuyết phục, cảm xúc chân thành, diễn đạt lưu loát - Phân tích, cảm nhận vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai khổ thơ đề b) Biểu điểm: * Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác phẩm; dẫn trích đoạn thơ ( 0,5 điểm) * Thân bài: ( 4,0 điểm) - Phân tích trình bày cảm nhận khổ (2 điểm): Những cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời + Thiên nhiên cảm nhận từ vô hình: Từ “Hương ổi” nồng nàn, mát, quyến rũ; từ “làn gió se”; từ hình ảnh “Sương chùng chình”, sương mỏng nhẹ nhàng, thong thả chuyển động chầm chậm sang thu + Cảm xúc nhà thơ: Các từ “bỗng, phả, hình như” thể tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước thoáng mùa thu Nhà thơ giật mình, bối rối, có chút chưa thật rõ ràng cảm nhận Tâm hồn thi sĩ nhạy cảm, biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật - Phân tích trình bày cảm nhận khổ cuối (2 điểm): Những suy ngẫm mang tính triết lí đời, người + Thiên nhiên sang thu gợi qua hình ảnh cụ thể: nắng – mưa: Nắng cuối hạ nồng, sáng nhạt dần, yếu dần không chói chang, dội, gay gắt ngày hè Những mưa mùa hạ bất ngờ đến, Từ “vơi” có giá trị gợi tả, diễn tả thưa dần, dần, hết dần mưa rào ạt, bất ngờ mùa hạ + Hình ảnh: “Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi”: Có ý nghĩa tả thực hình tượng sấm thường xuất bất ngờ liền với mưa rào có mùa hạ Sấm cuối mùa hạ bớt đi, lúc sang thu Ý nghĩa ẩn dụ: “Sấm” hình ảnh biểu tượng cho vang động bất thường ngoại cảnh, đời “Hàng đứng tuổi” gợi tả người trải, vượt qua khó khăn, thăng trầm Qua đó, khẳng định lĩnh cứng cỏi người trước biến động đời Câu thơ ngợi ca lĩnh cứng cỏi tốt đẹp người trải nói riêng nhân dân ta nói chung trước biến cố, thách thức, khó khăn, gian khổ * Kết ( 0,5 điểm): Đánh giá, cảm nhận, suy ngẫm: Thông qua hai khổ thơ, nhà thơ khắc họa tranh thiên nhiên lúc giao mùa thật mẻ, sinh động, ấn tượng; cảm nhận, thể tinh tế; đoạn thơ khơi gợi cho người đọc triết lí sâu xa mà thấm thía Đoạn thơ thể tình yêu thiên nhiên, nhạy cảm tinh tế ngòi bút tài hoa tác giả ... thơ thể tình yêu thi n nhiên, nhạy cảm tinh tế ngòi bút tài hoa tác giả MÃ ĐỀ: 02 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2017 - 2018 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Câu a) Hãy...HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn – Mã đề: 01 Câu (1,5 điểm): Yêu cầu trả lời được: a) Trong câu thơ... Họ tên: …………………………………………Số báo danh: ……… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn – Mã đề :02 Câu (1,5 điểm): Yêu cầu trả lời được: a) Trong câu thơ