1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KDCL kì 2

5 179 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sở GD&ĐT NB Mã đề thi Đ01L- 07-KTKIIL9 Đề thi kiểm định lớp 9 II môn Vật lý Năm học 2007 - 2008 ( Thời gian làm bài 60 phút ) I. Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng nhất: 1. Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính bố trí nh sau: A. Nam châm vĩnh cửu và cuộn dây dẫn nối giữa hai cực của nam châm. B. Nam châm điện và dây dẫn nối hai cực của nam châm điện. C. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn. D. Một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh trục của nó trớc một nam châm. 2. Trên cùng đờng dây tải đi cùng một công suất điện, nếu giảm điện trở của dây tải đi hai lần thì công suất hao phí do toả nhiệt sẽ: A. Tăng gấp đôi B . Giảm hai lần C. Không thay đổi D. Giảm bốn lần 3. Trong các máy phát điện lớn dùng trong công nghiệp, ngời ta dùng nam châm điện thay cho nam châm vĩnh cửu để: A. Tạo ra lực từ mạnh C. Tạo ra từ trờng mạnh B. Tạo ra hiệu suất lớn D. Tạo ta tần số lớn 4. Một trạm phát điện có công suất P = 100 kV và hiệu điện thế U = 900 V, điện trở của đ- ờng dây tải điện R =5 W, công suất hao phí trên đờng dây tải điện là : A. P = 50.000 W B. P = 61.728 W C. P = 60.000 W D. P = 70.000 W 5. Một máy biến áp loại nhỏ có hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 12V, số vòng dây cuộn sơ cấp là 180 vòng. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 9V thì số vòng dây cuộn thứ cấp khi đó là: A. 240 vòng B. 20 vòng C. 135 vòng D. 21 vòng 6. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp một hiệu điện thế 12 V. Số vòng dây cuộn sơ cấp, thứ cấp là 100 và 200 vòng. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp tăng thêm 6V thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 72 V B. 12 V C. 24 V D. 36 V 7. Đặc điểm nào sao đây phù hợp với thấu kính hội tụ: A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa B. Làm bằng chất trong suốt C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lồi D. Cả A, B, C 8. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điểm cực cận: A. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể nhìn rõ B. Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất C. Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất D. Điểm cực cận là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó mắt còn nhìn thấy rõ 9. Đặc điểm nào sau đây là của mắt lão: A. Mắt lão có thể nhìn rõ các vật ở xa B. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần nh mắt bình thờng C. Mắt lão có điểm cực cận xa hơn mắt bình thờng D.Cả A, B, C 10.Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng, khi góc tới tăng thì: Â. Góc khúc xạ tăng C. Góc khúc xạ không đổi 1 B. Góc khúc xạ giảm D. Góc khúc xạ lúc tăng, lúc giảm 11. Qua thấu kính phân thì ảnh của điểm A nằm trên trục chính là A sẽ: A. Ngợc chiều với A C. Vuông góc với trục chính B. Nằm trên trục chính D. Nằm tại tiêu điểm của thấu kính 12. Một vật màu đỏ khi đợc chiếu ánh sáng màu xanh vào, ta sẽ nhìn thấy vật có màu: A. Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Đen 13. ánh sáng không có tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng cơ C. Tác dụng quang điện B. Tác dụng sinh học D. Tác dụng nhiệt 14. Vật màu trắng có khả năng tán xạ với: A. ánh sáng màu đỏ C. Tất cả các ánh sáng màu B. ánh sáng màu xanh D. ánh sáng màu tím 15. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc và bị gãy khúc, thì góc khúc xạ sẽ: A. Lớn hơn góc tới B. Nhỏ hơn góc tới C. Bằng góc tới D. ý kiến khác. 16. Vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh AB: A. Cùng chiều với vật C. Vuông góc với trục chính B. Ngợc chiều với vật D. Nằm tại tiêu điểm 17. Đặt một vật ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh: A. ảnh thật C. Nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính B. Cùng chiều với vật D. Cả B và C 18. Thấu kính phân có đặc điểm: A. Phần giữa mỏng hơn phần rìa C. Phần giữa dày hơn phần rìa B. Phần giữa bằng phần rìa D. Cả A và B. 19. Khoảng cách từ tiêu điểm đến thấu kính đợc gọi là: A. Trục chính B. Tiêu điểm C. Tiêu cự D. Quang tâm. 20. Đặt một vật trớc một thấu kính thu đợc ảnh của nó ngợc chiều với vật chứng tỏ: A. ảnh thu đợc là ảnh thật C. Thấu kính đó là thấu kính phân kì. B. Thấu kính đó là thấu kính hội tụ D. A và B. 21. Sự điều tiết là: A. Sự thay đổi độ cong của thể thuỷ tinh để ảnh hiện lên màng lới rõ nét. B. Sự thay đổi khoảng cách từ vật đến thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lới. C. Sự thay đổi khoảng cách từ màng lới đến thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lới. D. Quá trình dịch chuyển cả vật và ảnh để có ảnh rõ nét trên màng lới. 22. Một kính lúp có độ bội giác G = 2,5 X, kính lúp trên có tiêu cự là: A. 2,5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 25 cm 23. Vật sáng AB có chiều cao 1cm đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có f =12cm và cách thấu kính một khoảng d = 36cm thì ảnh của AB qua thấu kính cao: A. 4cm B. 2 cm C. 3cm D. 1cm 24. Chọn câu đúng khi nói về cơ năng: A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. B. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng C. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. 25. Khi đạp xe vào ban đêm, bóng đèn xe sáng. Quá trình năng lợng đã biến đổi: A. Điện năng, cơ năng, quang năng. 2 B. Cơ năng, điện năng, quang năng. C. Cơ năng, hoá năng, quang năng. D. Điện năng, hoá năng, quang năng. Phần II: Tự luận 1. Đặt một vật AB (dạng một mũi tên) cao h cm, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d cm , qua thấu kính hội tụ đợc ảnh AB cao h cm, cách thấu kính một khoảng dcm, biết thấu kính có tiêu cự f cm và d > f a) Hãy dựng ảnh của vật b) Dựa vào hình vẽ chứng minh công thức: 1 1 1 'd d f + = hoặc d / = fd df c) Tính d biết: d = 12 cm, f = 4 cm 2. Cho AB là ảnh ảo của vật AB qua thấu kính. Biết thấu kính đặt vuông góc với trục chính, điểm A nằm trên trục chính, dùng phép vẽ hãy: a. Xác định trục chính, quang tâm O, loại thấu kính và vị trí đặt thấu kính b. Xác định các tiêu điểm chính . 3 A 'B 'A B Mã đề thi Đ01L- 07-KTKIIL9 Hớng dẫn chấm Đề thi kiểm định lớp 9 II môn Vật lý Năm học 2007 - 2008 I. Phần trắc nghiệm (5) Mỗi phơng án chọn đúng đợc 0,2 đ 1. C 6. D 11. B 16. C 21. A 2. B 7. D 12. D 17. A 22. B 3. C 8. A 13. A 18. A 23. C 4.B 9. D 14. C 19. C 24. D 5. C 10. A 15. B 20. D 25. B II. Phần tự luận (5 đ ) 1. (3đ) a) Vẽ hình đúng, đẹp đợc : 1 đ - Vẽ đợc trục chính thấu kính, vị trí thấu kính, loại thấu kính, hai tiêu điểm: 0,5 đ - Vẽ đợc đờng đi của hai trong 3 tia đặc biệt: 0,25 đ - Xác định đợc vị trí, tính chất của ảnh: 0,25 đ b) (1,5 đ) - Ta có: A / B / O ABO (g.g) => AO OA AB BA /// = => d d h h / / = (1) (0,5 đ) - Chứng minh tơng tự ta có: A / B / F / OI F / (g.g) => OF AF OI BA / //// = => f fd h h = // (2) (0,5 đ) Từ (1) và (2) ta đợc: f fd d d = // => . ' 1 1 1 ' d f d d f d d f = + = (3) (0,5 đ) c. 0,5 đ : Thay số vào hệ thức (3) => d / = 6 cm 2. (2 đ) A B 'A 'B F 'F O I h 'h d 'd 4 a. (1,5 đ) - Xác định đợc trục chính của thấu kính (0,5 đ): Do A nằm trên trục chính nên A / cũng nằm trên trục chính => AA / nằm trên trục chính xy - Xác định đợc quang tâm O của thấu kính (0,5 đ): Nối AA / , BB / chúng cắt nhau tại một điểm, điểm đó chính là quang tâm O của thấu kính - Xác định đợc vị trí đặt thấu kính, loại thấu kính (0,5 đ): + Từ O kẻ đờng vuông góc với trục chính xy ta đợc vị trí đặt thấu kính (0,25đ). + Do A / B / là ảnh ảo, nhỏ hơn vật nên thấu kính cần xác định là thấu kính phân (0,25đ) b. (0,5 đ): Xác định đợc hai tiêu điểm F, F / + Từ B kẻ tia sáng song song với trục chính, tia khúc xạ có đờng kéo dài đi qua B / cắt trục chính tại một điểm, điểm đó là tiêu điểm F (0,25 đ) + Lấy điểm đối xứng với F qua thấu kính ta đợc F / (0,25 đ) 5 O x y B 'B A 'A F 'F . lớp 9 kì II môn Vật lý Năm học 20 07 - 20 08 I. Phần trắc nghiệm (5) Mỗi phơng án chọn đúng đợc 0 ,2 đ 1. C 6. D 11. B 16. C 21 . A 2. B 7. D 12. D 17. A 22 rõ nét trên màng lới. 22 . Một kính lúp có độ bội giác G = 2, 5 X, kính lúp trên có tiêu cự là: A. 2, 5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 25 cm 23 . Vật sáng AB có chiều

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:28

Xem thêm: KDCL kì 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w