LỊCH SỮ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ smith walros

2 174 0
LỊCH SỮ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ   smith walros

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

a/ Phân tích và so sánh lý luận giá trị của A Smith với lý luận giá trị của Walros b/ Rút nhận xét từ những lý luận a/ Phân tích so sánh lý luận giá trị của A Smith với lý luận giá trị của Walros *Adam Smith: Lý luận giá trị của ông chỉ rằng tất cả các loại lao động sản xuất đều tạo giá trị và lao động là thước đo cuối cùng của giá trị Ông khẳng định giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi Cái quyết định mức độ giàu có của một dân tộc là số lượng lao động và suất lao động Q=W x t Trong đó: Q: Số lượng sản phẩm của cải W: Năng suất lao động t: Số lượng lao động Khi phân tích giá trị hàng hóa, ông cho rằng giá trị được biểu hiện ở giá trị trao đổi hàng hóa Lượng giá trị của hàng hóa là hao phí lao động trung bình quyết định Lao động là cái thật sự đo lường giá trị của hàng hóa, nghĩa là hao phí lao động sản xuất hàng hóa quyết định Giá trị của hàng hóa bằng số lượng lao động mà người ta có thể mua được nhờ hàng hóa đó Trong vấn đề phân phối giá trị ông cho rằng sức lao động biến thành hàng hóa hay xuất hiện tư bản thì phần sản phẩm lao động tạo chia làm 2: tiền lương của công nhân và lợi nhuận của nhà tư bản Theo ông, suất lao động phụ thuộc vào sự phân công lao động xã hội Đây là tư tưởng của giai đoạn công trường thi công Phân công lao động XH theo ông là một bước tiến vĩ đại nhất lịch sử XH loài người, là thiên hướng tự nhiên của người Cái quyết định sự phân công lao động XH ấy là trao đổi mua bán hàng theo quy định Tất cả các vấn đề đều xuất phát từ lợi ích kinh tế của mỗi cá nhân Tính chuyên biệt của lao động một phần nhỏ là bẩm sinh, chủ yếu là quá trình đào tạo, học tập, rèn luyện Ông đưa định nghĩa về giá cả tự nhiên và giá cả thị trường Giá cả tự nhiên là biểu hiện tiền tệ của giá trị, giá cả thị trường là giá bán thực tế của hàng hóa được đưa thị trường Giá cả tự nhiên có tính khách quan, còn giá cả thị trường thường chênh lệch với giá cả tự nhiên: thấp hoặc cao phụ thuộc nhiều yếu tố quan hệ cung – cầu của hàng hóa đó thị trường và sự độc quyền hàng hóa *Leon Walras: Là sự phát triển ở một khía cạnh nhất định ở một lý thuyết giá trị của trường phái Áo Lý thuyết khan hiếm, và lý luận bàn tay vô hình của Adam Smith Adam Smith chưa đề cập đến sự tác động của bàn tay vô hình, còn Walras thì đề cập đến Theo Walras khan hiếm là một khái niệm khách quan theo đó giá trị phát sinh từ tình trạng bất cân xứng giữa cung và cầu Một vật có giá trị cầu lớn cung và ngược lại sẽ giảm giá trị nếu cung lớn cầu, vật phẩm trở nên dư thừa mất giá trị Mặt khác ý niệm về lợi ích biên chế thì theo đó giá trị một vật tùy thuộc vào tương quan giữa khả thỏa mãn của đồ vật đó với cường độ nhu cầu của mỗi cá nhân b/ Nhận xét về lý luận giá trị trên: Adam Smith: - Theo A.S, lao động là cái mình có thể mua bán Thực tế giá trị hàng hóa được tính bằng số lượng lao động mà người ta có thể mua được nhờ hàng hóa đó Vì vậy, lao động là cái không thể mua bán, chỉ có sức lao động mới có thể mua bán - Ông không phân biệt nguồn gốc của giá trị trao đổi và việc phân phối giá trị nói tiền lương, lợi nhuận, địa tô là nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập, cũng mọi giá trị trao đổi Khác với các nhà kinh tế trước ông cho rằng nông nghiệp thì cao (tư tưởng trọng nông) Leon Walras: - Đã nghiên cứu cân bằng cả XH Ông đề cặp đến sự tác động của bàn tay vô hình đối với nền kinh tế Sự phân chia thị trường của Walras còn nhiều khiếm khuyết

Ngày đăng: 26/08/2017, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan