1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhớ rừng ngữ văn lớp 8

8 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 37 KB

Nội dung

Nhớ rừng - Thế Lữ Câu 1: Bài thơ chia làm đoạn với nội dung đoạn: - Đoạn 1: Cảnh ngộ bi kịch – bị tù hãm, tâm trạng uất hận, ngao ngán đành buông xuôi bất lực hổ - Đoạn đoạn 3: Nỗi nhớ nhung, niềm khao khát tự mãnh liệt qua hoài niệm cảnh núi rừng đại ngàn dội, kì vĩ tương xứng với vẻ đẹp oai hùng, sức mạnh vô biên vị chúa sơn lâm - Đoạn 4: Sự khinh ghét hổ vẻ đơn điệu, tầm thường giả dối củ cảnh vườn Bách thú, nơi hoàn toàn đối lập với chốn núi rừng thâm nghiêm, hùng vĩ… - Đoạn 5: Niềm đau đớn vô vọng kẻ anh hùng sa cơ, đành thả hồ "giấc mộng ngàn to lớn" – giấc mộng rừng thẳm, giấc mộng tự Câu 2: Bài thơ có tương phản gay gắt cảnh vườn bách thú, nơi hổ bị nhốt (đoạn đoạn 4) với cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi hổ ngự trị (đoạn đoạn 3) a Cảnh nơi vườn bách thú tù túng (cũi sắt), nhàm tẻ (những cảnh "không đời thay đổi", nhân tạo (chứ giới tự nhiên), bàn tay sửa sang, tỉa tót người tầm thường giả dối, "học đòi, bắt chước" đại ngàn hoang vu Đối loại với cảnh vườn Bách thú tầm thường cảnh núi rừng oai linh, hùng vĩ với vẻ thâm nghiêm bóng già chứa đựng nhiều bí ấn: "hang tối", "thảo hoa không tên tuổi", "rừng sâu bí mật", với âm dội, man dại, "gió gào ngàn", "nguồn hút núi" Cảnh vật không oai hùng, linh nghiêm mà rực rỡ vô cùng, "những đêm vàng bên bờ suối", "những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn", "những bình minh nắng gọi", "những chiều lênh láng máu sau rừng", tươi vui vô cùng: "tiếng chim ca giấc nhủ ta tưng bừng" b Việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu đoạn thơ thứ hai thứ ba đặc biệt Một loạt từ cao cả, lớn lao, hoành tráng núi rừng: bóng cả, già, gào, hét, thét Trong đó, hình ảnh hổ khoan thai, chậm rãi, so sánh với sóng cuộn nhịp nhàng Diễn tả sức mạnh tuyệt đối hổ tiếng hổ gầm, mà ánh mắt dội: Trong hang tối, mắt thần quắc Là khiến cho vật im Sang khổ thơ sau, hàng loạt điệp ngữ nhắc nhắc lại cung bậc nuối tiếc, hoài niệm : Nào đâu những, đâu những, đâu những, đâu Sau câu câu hỏi Và kết thúc câu hỏi thứ năm, vừa hỏi, khẳng định : thời oanh liệt khứ, hồi tưởng mà Những hình ảnh đêm trăng, mưa, nắng, hoàng hôn vừa đẹp lộng lẫy, vừa dội góp phần dựng lại thời oanh liệt chúa sơn lâm tự c Với việc tạo dựng hai cảnh tưởng đối lập nêu trên, Thế Lữ thể thành công tâm hổ vườn Bách thú Đó nỗi bất hòa, chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt Trước hết tâm trạng nhân vật lãng mạn: khát khao vươn tới cao phi thường, không chấp nhận tầm thường, vô nghĩa Khao khát cách thức khẳng định "tôi", khẳng định cá tính Với khát khao đó, người lãng mạn mang tâm trạng bất hòa với thực tại, thực tầm thường bó buộc, giam hãm, đối lập với ước mơ, tự do, cao Hơn thế, có ý kiến cho tâm hổ có bóng dáng xa gần với tâm trạng người dân Việt Nam nước lúc Họ sống cảnh nô lệ "bị nhục nhằn tù hãm", 'ngậm khối căm hờn cũi sắt", tiếc nhớ khôn nguôi "thời oanh liệt" với trang sử vẻ vang cha ông Câu 3: Tác giả mượn lời hổ vườn bách thú thích hợp Nhờ vừa thể thái độ chán ngán với thực tù túng, tầm thường, giả dối, vừa thể khát vọng tự do, khát vọng đạt tới cao cả, phi thường Bản thân hổ bị nhốt cũi biểu tượng giam cầm, tự do, đồng thời thể sa cơ, chiến bại, mang tâm u uất, không thoả hiệp với thực Một điều nữa, mượn lời hổ, tác giả dễ dàng tránh kiểm duyệt ngặt nghèo thực dân Dù sao, thơ khơi gợi lòng khao khát tự yêu nước thầm kín người đương thời Câu 4: Dàn ý sơ lược a Giải thích ý kiến: - Hoài Thanh đề cập đến nội dung cảm xúc mãnh liệt tương ứng với hình thức thể khoáng đạt, linh hoạt - Từ đó, ông đánh giá tài ghệ Thế Lữ việc "điều khiển đội quân Việt ngữ" b Chứng minh ý kiến Hoài Thanh: ý kiến thể rõ khía cạnh: - Cảm xúc phong phú, mãnh liệt - Sự mãng liệt cảm xúc thể qua: + Giọng thơ sôi nổi, da diết hùng tráng với nhịp điệu linh hoạt + Mạch thơ cuồn cuộn, dạt + Hình ảnh thơ rực rỡ giàu tính tạo hình, biểu cảm với so sánh ẩn dụ táo bạo Từ ngữ phong phú sử dụng ấn tượng, đắc địa Tóm lại, "Nhớ rừng" "khúc trường ca dội" thể tâm trạng vĩ đại chúa sơn lâm đồng thời tác phẩm hội họa hoành tráng, kì vĩ làm hẳn lên mặt câu chữ hình tượng vị "chúa tể muôn loài" ... sau rừng" , tươi vui vô cùng: "tiếng chim ca giấc nhủ ta tưng bừng" b Việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu đoạn thơ thứ hai thứ ba đặc biệt Một loạt từ cao cả, lớn lao, hoành tráng núi rừng: ... thơ rực rỡ giàu tính tạo hình, biểu cảm với so sánh ẩn dụ táo bạo Từ ngữ phong phú sử dụng ấn tượng, đắc địa Tóm lại, "Nhớ rừng" "khúc trường ca dội" thể tâm trạng vĩ đại chúa sơn lâm đồng thời..."giấc mộng ngàn to lớn" – giấc mộng rừng thẳm, giấc mộng tự Câu 2: Bài thơ có tương phản gay gắt cảnh vườn bách thú, nơi hổ bị nhốt (đoạn đoạn 4) với cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi hổ ngự trị (đoạn

Ngày đăng: 25/08/2017, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w