1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG và KHÔNG dây

24 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kĩ thuật đa truy nhập là nói đến các kĩ thuật cho phép một số trạm trên cùng một mạng trao đổi thông tin qua một điểm nút mà vệ tinh là đại diện. Chuyển tải thông tin giữa một số trạm mặt đất nghĩa là phải thiết lập 1 tuyến nối giữa 2 trạm trên cùng 1 kênh vệ tinh Ở phần này chúng ta sẽ tìm hiểu các vấn đề định tuyến thông tinh và đa truy nhập qua 3 kĩ thuật cơ bản: Đã truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) Đã truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) Đã truy nhập phân chia theo mã (CDMA) 3.1. định tuyến lưu lượng Vấn đề: căn cứ vào một như cầu lưu lượng trong 1 mạng N trạm, lưu lượng này được định tuyến như thế nào? Để làm việc này nhất thiết phải thiết lập một dung lượng chuyển tải thôn tin thích hợp giữa mỗi cặp trạm. Có 2 giải pháp sau: thiết lập mỗi sóng mang một tuyến thiết lập mỗi sóng mang một trạm phát

BÁO CÁO MÔN HỌC: Mạng Truy Nhập TOPIC 8: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ KHÔNG DÂY MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH DI ĐỘNG VÀ KHÔNG DÂY Mở Đầu • Ngày sống giới thông tin, nhu cầu truyền thông tin người với người ngày lớn, hệ thống thông tin ngày hoàn thiện vô tuyến hữu tuyến Và thông tin vệ tinh góp phần không nhỏ hệ thống thông tin toàn cầu Tổng quan hệ thống 1.1 Lịch Sử phát triển thông tin vệ tinh -Tháng 10 năm 1957 lần giới Liên Xô phóng thành công vệ tinh SPUTNIK-1 Đánh dấu kỷ nguyên thông tin vệ tinh – thành tựu bước ngoặt lĩnh vực đa truyền thông mà mục tiêu đạt mức gia tăng chưa có mặt cự ly dung lượng thông tin truyền -Năm 1958 điện gửi qua vệ tinh SOCCRE mỹ -Năm 1964 thành lập tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế INTELSAT -Từ đến hệ thống thông tin vệ tinh không ngừng quốc gia giới phát triển đưa vào sử dụng -Ở Việt Nam lần phóng thành công vệ tinh thông tin vệ tinh VINASAT-1 phóng ngày 19/4/2008 1.2 cấu trúc nguyên lý Muốn thiết lập mạng lưới thông tin vệ tinh, điều phải phóng lên quỹ đạo vệ tinh có khả thu phát song vô tuyến điện đồng thời phải thiết lập trạm mặt đất để phát thu tín hiệu thông qua vệ tinh Hệ thống thông tin vệ tinh hoạt động dựa vào khả thu phát song vô tuyến vệ tinh Vệ tinh trạm trung chuyển tín hiệu thông tin cách thu phát sóng thông tin từ trạm mặt đất Tùy vào loại vệ tinh mà tín hiệu sau nhận biến đổi khuếch đại trước truyền trạm nhận thông tin ( Vệ tinh tích cực ) 1.3 phân loại Dựa vào quỹ đạo vệ tinh mà phân vệ tinh thành loại: - - Vệ tinh quỹ đạo thấp: vệ tinh di chuyển liên tục so với mặt đất chu kỳ quay quanh trái đất khác với chu kỳ quay trái đất ứng dụng khoa học quân sự, khí tượng thủy văn, thông tin di động Có yếu tố sau: + phủ song vùng có vĩ độ cao > 81,3 độ + góc ngẩng lớn giảm tạp âm mặt đất gây + trạm phải có hai anten anten phải có cấu điều chỉnh chum tia + cần nhiều vệ tinh để đảm bảo tín hiệu liên tục + tổn hao đường truyền nhỏ, trễ truyền lan nhỏ Vệ tinh địa tĩnh: vệ tinh có chu kỳ quay quanh trái đất 24h nên gần đứng yên so với bề mặt trái đất: + hiệu ứng Dopler nhỏ việc điều chỉnh anten cần thiết + vệ tinh di chuyển nên tín hiệu liên tục 24h + vùng phủ sóng lớn lên tới 42,,2% Hệ thống vệ tinh phủ sóng toàn cầu + quỹ đạo địa tĩnh tài nguyên có giới hạn + thời gian trễ lớn + tính bảo mật + Suy hao công suất lớn 1.4 hệ thống thông tin quốc tế INTELSAT (International Telecommunications Satellite Organization): -Là tổ chức quốc tế cung cấp dịch vụ thông tin toàn cầu mở cừa cho quốc gia -Intelsat chia giới làm khu vực phủ song tới tất vùng -Intelsat cung cấp dịch vụ công cộng đến trạm mặt đất tiêu chuẩn INMARSAT (International Marine Satellite Organization): -Là tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế thành lập năm 1979 để khai thác quản lý tốt dịch vụ thông tin hàng hải giới 1.5 hệ thống thông tin khu vực Do nhu cầu thông tin nước ngày tăng, Các quốc gia Châu Á nước xung quanh Việt Nam có vệ tinh thông tin địa tĩnh sau( Intelsat1, VF7, VA); Chinasat1,2: Trung Quốc Asiasat1: tổ chức vệ tinh Châu Á Thaicom1, IPSTAR-1 : Thái lan Việt Nam có Vinasat-1,2, F-1, VNREDSAT-1 PHẦN II: KIẾN TRÚC VẬT LÝ VÀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG Cấu trúc hệ thống thông tin vệ tinh 2.1 Đoạn vũ trụ: Bao gồm vệ tinh tất phương tiện mặt đất dùng để điều khiển giám sát vệ tinh Gồm có trạm TT&C (tracking-bám, Telemetry-đo xa, command-chỉ huy) với trung tâm điều khiển vệ tinh sóng vô tuyến trạm mặt đất phát vệ tinh thu nhận gọi tuyến lên (uplink) vệ tinh phát tín hiệu xuống trạm thu đất Đây gọi tuyến xuống (downlink) Chất lượng đường thông tin vô tuyến (radio link) quy định theo tỷ số sóng mang tạp âm yếu tố quan trọng chất lượng tuyến tổng thể, từ trạm tới trạm khác, định chất lượng tuyến lên với chất lượng tuyến xuống Chất lượng tuyến tổn định tín hiệu phân phát tới khách hàng đầu cuối tùy thuộc vào kiểu điều chế mã hóa sử dụng vệ tinh hình thành điểm giang bắt buộc cho nhóm tuyến nối đồng thời, mà xem điểm nút mạng truy nhập vệ tinh truy nhập bố phát đáp vệ tinh nhiều công ty thực hiện, hàm ý việc sử dụng kỹ thuật đặc biệt gọi kỹ thuật đa truy nhập Phương thức hoạt động kỹ thuật khác vệ tinh có chùm( vệ tinh chùm đơn) vệ tinh có nhiều chùm ( vệ tinh đa chùm ) vệ tinh bao gồm phần tải chính(payload) phần thân (bệ-platform) phần tải gồm antne phát thu tất thiết bị điện tử để trợ giúp cho việc truyền dẫn sóng mạng phần thân gồm tất hệ thống cho phép phần tải hoạt động.Chúng bao gồm: -cấu trúc -cấp nguồn điện -điều khiển nhiệt độ -điều khiển thiết bị bay vào quỹ đạo -thiết bị đẩy -thiết bị bám, đo xa huy (TT&C) khuếch đại sóng mang nhận để phát lại tuyến xuống công suất sóng phần đầu vào máy thu vệ tinh từ 100pW->1nW công suất sóng đầu vào máy thu vệ tinh từ 100->130dB Thay đổi tần số sóng mang để tránh đưa trở lại phần công suất phát vào máy thu Khả loại bỏ lọc đầu vào tần sống tuyến xuống kết hợp với tăng ích anten thấp đầu phát đầu vào thu bảo đảm độ phân cách cỡ 150dB Để hoàn thành chức mình, vệ tinh hoạt động chuyển tiếp đơn giản việc thay đổi tần số đạt nhờ đổi tần trường hợp vệ tinh tinh thương mại hoạt động người ta nói vệ tinh "trong suốt" "thông thường" Tuy nhiên, hệ vệ tinh ( bắt đầu với ACYS ITALSAT) xuất chúng gọi vệ tinh "tái tạo" trang bị giải điều chế tín hiệu băng tần gốc có vệ tinh việc thay đổi tần số đạt nhờ điều chế sóng mang cho tuyến xuống Hoạt động điều chế giải điều chế lần kèm với việc xử lý tín hiệu băng tần gốc với mức độ phức tạp khác Để đảm bảo chắn dịch vụ có độ sẵn sàng qui định, hệ thống truyền thông vệ tinh phải sử dụng vài vệ tinh để đảm bảo dự phòng vệ tinh không khả sử dụng bị hỏng hết tuổi thọ khía cạnh này, thiết phải phân biệt độ tin cậy vào tuổi thọ vệ tinh độ tin cậy đại lượng đo xác suất bị ngừng hoạt động phụ thuộc vào chế dự phòng đó, tuổi thọ ( thời gian sống) tùy thuộc vào khả trì vệ tinh tạm theo ví trí bình thường, nghĩa lượng nhiên liệu đủ dùng cho hệ thống đẩy điều khiển vị quỹ đạo (ARN-82) hệ thống, thường người ta cung cấp vệ tinh hoạt động, vệ tinh dự phòng quỹ đạo vệ tinh dự phòng để mặt đất Độ tin cậy hệ thống không liên quan đến độ tin cậy vệ tinh nói mà phụ thuộc vào trình phóng 2.2 Đoạn mặt đất bao gồm tất trạm mặt đất thường đấu nối với thiết bị người dùng đầu cuối qua mạng đất trường hợp trạm nhỏ (VSAY) chúng đấu nối trực tiếp với thiết bị người dùng đầu cuối, khác theo kích thước chúng trạm biến đổi theo khối lượng tải cần vận chuyển tuyến không gian loại tải (điện thoại truyền hình hay số liệu) gồm loại (lớn, nhỏ) +Loại lớn trang bị anten đường kính 30m(tiêu chuẩn A mạng INTELSAT) +Loại nhỏ trang bị anten 0,6m (các trạm thu truyền hình trực tiếp) Một số trạm gồm máy phát máy thu trạm khác máy thu chẳng hạn trường hợp trạm thu dùng cho hệ thống truyền hình quảng bá qua vệ tinh hệ thống phân bố tín hiệu truyền hình hay số liệu Cấu trúc trạm mặt đất có phát thu: Phần III: CÁC KĨ THUẬT ĐA TRUY NHẬP Mở đầu Kĩ thuật đa truy nhập nói đến kĩ thuật cho phép số trạm mạng trao đổi thông tin qua điểm nút mà vệ tinh đại diện Chuyển tải thông tin số trạm mặt đất nghĩa phải thiết lập tuyến nối trạm kênh vệ tinh Ở phần tìm hiểu vấn đề định tuyến thông tinh đa truy nhập qua kĩ thuật bản: - Đã truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) - Đã truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) - Đã truy nhập phân chia theo mã (CDMA) 3.1 định tuyến lưu lượng - Vấn đề: vào cầu lưu lượng mạng N trạm, lưu lượng định tuyến nào? - Để làm việc thiết phải thiết lập dung lượng chuyển tải thôn tin thích hợp cặp trạm Có giải pháp sau: - thiết lập sóng mang tuyến - thiết lập sóng mang trạm phát Định tuyến lưu lượng: a b sóng mang tuyến Mỗi sóng mang trạm phát So sánh: Phương pháp “ sóng mang tuyến”: -nhiều sóng mang -sóng mang dung lượng nhỏ -trạm thu nhận lưu lượng dự định cho nó,không phải tách lưu lượng khỏi lưu lượng tổng từ sóng mang Thực tế giải pháp “mỗi sóng mang trạm phát” sử dụng nhiều số lượng sóng mang 3.2 Nguyên tắc đa truy nhập: Vấn đề đa truy nhập xuất số sóng mang trạm chuyển tiếp vệ tinh sử lý đông thời, trạm điểm nút mạng Xem xét khía canh: - Đa truy nhập tới kênh cụ thể chuyển tiếp (repeater) 3.2.1 Đa truy nhập tới kênh cụ thể chuyển tiếp Vấn đề: Mỗi kênh ( đáp phát) khuếch đại sóng mang mà phổ sóng mang rơi vào dải thông vào thởi điểm kênh trạng thái hoạt động Các sóng mang chiếm tài nguyên mà kênh cung cấp ( thể hình chữ nhật mặt thời gian/tần số) lúc gây nhiễu cho Để tránh điều máy thu trạm mặt đất phải có khả phân biệt sóng mang thu Nếu phổ sóng mang chiếm dải khác máy thu phân biệt sóng mang với lọc Đây nguyên lý đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) Như hàm vị trí thời gian lượng sóng mang, số sóng mang máy thu theo thứ tự thời gian phân biệt theo kiểu chọn cửa thời gian chiếm băng tần Đây nguyên lý đa truy nhập nhờ phân chia theo thời gian(TDMA) 10 Bằng việc thêm “chữ ký” mà máy thu biết rõ đặc trưng cho sóng mang Điều đảm bảo nhận dạng song mang tất chiếm đồng thời băng tần Kĩ thuật kĩ thuật đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) Kết hợp kiểu đa truy nhập thành kiểu đa truy nhập hỗn hợp, tổng hợp xem tiêu biểu cho đa truy nhập tới chuyển tiếp vệ tinh 11 3.3 Đa truy nhập phân chia theo tần số Tổng quát: Dải thông chuyển tiếp chia thành dải con, dải phân bố cho sóng mang trạm mặt đất phát Với kiểu truy nhập trạm mặt đất phát liên tục kênh phát đồng thời sóng mang tần số khác Máy thu tuyến chon lọc sóng mang cần thiết với tần số phù hợp Bộ khuếch đại trung tần đảm bảo việc loc Tùy vào kĩ thuật ghép kên điều chế ta có số chế truyền dẫn 12 3.3.1 FDM/FM/FDMA (hình a) -Các tín hiệu tương tự từ thuê bao từ mạng tổ hợp lại để hình thành tín hiệu ghép kênh phân chia theo tần số(FDM) -Tần số tín hiệu tương tự ghép kênh dùng để điều chế sóng mang tới vệ tinh tần số riêng thời điểm với sóng mang khác, từ trạm khác tần số khác -định tuyến lưu lượng theo nguyên tắc “ sóng mang trạm phát” tín hiệu ghép kên FDM gồm tất tần số tín hiệu tới trạm khác 3.3.2 TDM/PSK/FDMA ( hình b) -Các tín hiệu gốc từ thuê bao tín hiệu số tống hợp lại để hình thành tín hiệu ghép kênh phân chia theo thời gian(TDM) -Dòng nhị phân biệu thị tín hiệu ghép kênh điều chế sóng mang theo khóa dịch pha(PSK), sóng mang truy cập vệ tinh tần số riêng thời điểm với sóng mang khác, tần số khác từ trạm khác -tuyến lưu lượng thực theo nguyên tắc “mỗi sóng mang trạm phát” 3.3.3 SCPC/FDMA ( Hình c ) -Mỗi tín hiệu băng tần gốc từ thuê bao điều chế trực tiếp song mang dạng dạng tượng tự dạng số tùy thuộc chất tín hiệu xét (SCPC) -Mỗi sóng mang truy nhập vệ tinh tần số riêng thời điểm sóng mang khác tần số khác từ trạm từ trạm khác Do đó, định tuyến thống tin theo nguyên tắc “mỗi sóng mang tuyến” 13 3.4 đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) - Là hệ thóng trạm thu mặt đất dùng chung phát đáp sở phân chia theo thời gian - Sử dụng sóng mang điều chế số Hệ thống định khung thời gian gọi khung TDMA, khung chia nhỏ khoảng tương ứng trạm mặt đất - Mỗi trạm phát sóng theo khe thời gian khung quy định - Trạm thu mặt đất cần xác định khe thời gian để lấy sóng mang tín hiệu 3.5 Đa truy nhập phân chia theo mã ( CDMA ) -Kĩ thuật CDMA ứng dụng nhiều hệ thống vệ tinh tầm thấp -Sóng mang trạm VSAT đầu cuối nhân với mã riêng không bị khôi phục trạm đầu cuối khác trải phổ toàn băng tần dùng chung -Tại đầu thu tín hiệu khôi phục lại cách nhân với mã trải phổ tương ứng, tín hiệu kênh khác nhiễu bọ trải phổ toàn bang mức ngưỡng thấp tín hiệu mong muốn 14 3.5.1 truyền dẫn chuỗi bit trực tiếp.(DS-CDMA) -Bản tin nhị phân m(t) mã hóa nhân với chuỗi nhị phân p(t) ( gọi chip) Sau tín hiệu hỗn hợp điều chế sóng mang BPSK mà tần số cho tất trạm -Tại máy thu, tín hiệu giải điều chế cách nhân tín hiệu thu với sóng mang Sau tín hiệu qua lọc thông thấp để loại bỏ tần số cao Thành phần tần số thấp giữ lại nhân với mã nội p(t) qua tích hợp để lọc tạp âm Kết tin phục hồi 15 PHẦN IV: KĨ THUẬT ĐA TRUY NHẬP VỆ TINH (HỆ THỐNG INTELSAT) 3.1 cấu hình mạng hệ thống TDMA INTELSAT TDMA hệ thống INTELSAT thực hay búp bán cầu tây đông, hai búp vùng tây vùng đông Để thực đồng cụm người ta đặt hai trạm chuẩn miền búp sóng phía đông phía tây.Vì vùng búp bán cầu chứa miền búp sóng vùng, nên trạm chuẩn phát thu tín hiệu cho búp sóng vùng búp sóng bán cầu Cấu hình mạng TDMA hệ thống INTELSAT V Hai trạm chuẩn đặt vùng búp sóng vùng (Zone beam) Một trạm trạm chuẩn sơ cấp trạm chuẩn thứ cấp Một hai trạm chuẩn sơ cấp vùng đông tây gọi trạm chuẩn sơ cấp chủ, trạm thực quy định trọng việc giám sát, điều khiển quản lý 16 mạng hệ thống TDMA Trạm chuẩn thứ cấp sử dụng cho trạm chuẩn sơ cấp Các trạm chuẩn sơ cấp thứ cấp phát cụm chuẩn tương ứng Vì khung TDMA phát đáp vệ tinh chứa hai cụm chuận, từ trạm chuẩn sơ cấp cụm từ trạm chuẩn thứ cấp Mỗi búp sóng vùng đặt hai trạm chuẩn Phát cụm chuẩn trạm chuẩn sơ cấp trạm chuẩn sơ cấp chủ 17 3.2 Đặc tính hệ thống TDMA INTELSAT 3.2.1 điều khiển hệ thống tập trung trạm chuẩn Trạm chuẩn giám sát giám sát cụm thu xuất phát từ vùng đối diện truyền trực tiếp định thời phát cụm tới trạm lưu lượng cách sử dụng cụm chuẩn Mỗi trạm lưu lượng thiết lập đồng cụm cách phát cụm theo thông tin định thời phát cụm trạm chuẩn sơ cấp Điều khiển đồng cụm 3.2.2 Các đặc tính khác Một số đặc tính khác hệ thống TDMA INTELSAT như: - - Khả thay đổi biểu đồ thời gian cụm mà không làm gián đoạn hoạt động: thêm trạm lưu lượng vào hệ thống TDMA, thay đổi biểu đồ thời gian cụm cần thiết cho việc thay đổi độ dài cụm để bổ sung cụm Đối với thay đổi biểu đồ thời gian cụm, tất trạm lưu lượng đồng thời thay đổi vị trí độ dài theo dẫn trạm chuẩn mà giữ đồng cụm Nhảy bước đáp phát: hoạt động TDMA thực cặp búp bán cầu tây đông cặp búp vùng tây đông Vì thế, người ta sử dụng hai phát đạp trở lên Nếu phát đáp đồng với phát đáp khác, phát cụm tới đáp phát thu cụm từ phát đáp 18 3.3 Giao tiếp mạng mặt đất Các phương pháp giao tiếp khác sử dụng hệ thống TDMA mạng thông tin mặt đất nội địa phụ thuộc vào loại mạng mặt đất loại truyền dẫn tương tự FDM truyền dẫn số TDM - Bộ biến đổi TDM/FDM Các tín hiệu PCM ghép kênh phân chia theo thời gian sử dụng hệ thống TDMA Ngược lại, mạng mặt đất sử dụng truyền dẫn tương tự FDM việc bến đổi qua lại tín hiệu tương tự tiến hiệu FDM-TDM cần thiết Có hai phương pháp biến đổi là: Biển đổi mức kênh thoại Biến đổi ghép kênh truyền dẫn mức tiến hiệu ghép kênh 3.3.1 Biến đổi mức kênh thoại Tín hiệu FDM gửi từ mạng mặt đất trước hết phân thành kênh thoại riêng biết ghép kênh FDM Sau đó, kênh thoại nhóm lại theo nơi nhận phần kênh Tại ghép kênh PCM, mã hóa PCM áp dụng cho kênh thoại nhóm, nên tín hiệu PCM ghép phân chia theo thời gian phát 19 Biển đổi mức kênh thoại 3.3.2 Biến đổi ghép kênh truyền dẫn mức tín hiệu ghép kênh Bộ ghép kênh truyền dẫn phần thiết bị thực biến đổi qua lại tín hiệu FDM tín hiệu TDM mức tín hiệu ghép kênh, trì kênh tương ứng Việc biến đổi nhờ ghép kênh phát có số lượng thiết bị không cần chuyển xuống mức kênh thoại nên phương pháp sử dụng rộng rãi Biến đổi ghép kênh truyền dẫn 3.3.3 giao tiếp số trực tiếp Khi mạng mặt đất sử dụng truyền dẫn số TDM, đầu đầu nối trực tiếp tín hiệu số ghép không cần chuyển tín hiệu xuống mức kênh thoại giao tiếp hệ thống TDMA mạng số mặt đất Đây phương pháp giao tiếp số trực tiếp (DDI) 20 - Khi DDI sử dung, cần phải điều chỉnh tần số đồng hồ hai mạng cho việc xử lý tín hiệu xác Hoạt động gọi đồng mạng có phương pháp đồng DDI là: Đồng hoàn toàn Giao tiếp cận đồng Giao tiếp đồng hoàn toàn phương pháp thực đồng mạng số mặt đất với hệ thống TDMA Ở phương pháp này, định thời cho mã hóa giải mã PCM mạng mặt đất lấy từ định thời khung TDMA thu phát hệ thống TDMA Vì vậy, trạm lưu lượng TDMA mạng mặt đất nối đến đồn với trạm chuẩn xem trạm phụ Việc trạm chuẩn gặp cố mang ảnh hưởng nghiêm trọng Giao tiếp đồng hoàn toàn Khi mạng mặt đất mạng số độc lập với hệ thống TDMA, đồng mạng thiết lập giao tiếp cận đồng Ở phương pháp này, 21 đồng hồ ổn định cao với độ xác 10-11 đảm bảo mạng số để giữ chúng điều kiều kiện đồng gần Giao tiếp cận đồng Kết luận 22 Kể tử mạng vệ tinh nhận tạo phóng đến kỹ thuật thông tinh vệ tinh vào lĩnh vực đời sống xã hội lĩnh vực thăm dò vũ trụ, thông tin, khí tượng trắc địa…Với phát triển kỹ thuật thông tin vệ tinh việc thông tin liên lạc có bước tiến nhảy vọt Hiện nay, Việt Nam có vệ tinh VINASAT vào hoạt động giải khó khăn tồn trước Nhờ có hông tin vệ tinh kết hợp mạng viễn thông mặt đất có sẵn đảm bảo thông tin liên lạc vững cho hệ thông thông tin quân sự, phục vụ cầu người dân Để hoàn thành đề tài chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Anh Ngọc người hướng dẫn, định hướng chúng em nghiên cứu lĩnh vực mẻ, giúp chúng em mở rộng thêm kiến thức, hiểu thêm lĩnh vực phát triển với tốc độ nhanh chóng có ích cuốc sống Mặc dù báo cáo học tập nhiều thiếu sót chúng em cố gắng để tiếp tục tìm hiểu hoàn thiện kiến thức, chúng em mong mong muốn tiếp tục nhận hướng dẫn thầy Chúng em xin chân thành cảm ơn! 23 24 ... THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH DI ĐỘNG VÀ KHÔNG DÂY Mở Đầu • Ngày sống giới thông tin, nhu cầu truyền thông tin người với người ngày lớn, hệ thống thông tin ngày hoàn thiện vô tuyến hữu tuyến Và. .. tuyến Và thông tin vệ tinh góp phần không nhỏ hệ thống thông tin toàn cầu Tổng quan hệ thống 1.1 Lịch Sử phát triển thông tin vệ tinh -Tháng 10 năm 1957 lần giới Liên Xô phóng thành công vệ tinh... tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế INTELSAT -Từ đến hệ thống thông tin vệ tinh không ngừng quốc gia giới phát triển đưa vào sử dụng -Ở Việt Nam lần phóng thành công vệ tinh thông tin vệ tinh VINASAT-1

Ngày đăng: 25/08/2017, 17:03

Xem thêm: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG và KHÔNG dây

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN I: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH DI ĐỘNG VÀ KHÔNG DÂY

    PHẦN II: KIẾN TRÚC VẬT LÝ VÀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

    Phần III: CÁC KĨ THUẬT ĐA TRUY NHẬP

    3.1. định tuyến lưu lượng

    3.2. Nguyên tắc đa truy nhập:

    PHẦN IV: KĨ THUẬT ĐA TRUY NHẬP VỆ TINH (HỆ THỐNG INTELSAT)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w