Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
152,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 22/2 /2017 Ngày dạy: / 2/2017 Tiết 50 BÀI 49:QUẦN XÃ SINH VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh trình bày khái niệm quần xã, phân biệt quần xã với quần thể - Nêu tính chất quần xã,các mối quan hệ ngoại cảnh với quần xã, loài quàn xã cân sinh học - Mô tả số dạng biến đổi phổ biến quần xã tự nhiên biến đổi quần xã thường dẫn tới ổn định số biến đổi có hại tác động người gây nên TT: khái niệm quần xã, phân biệt quần xã với quần thể 2.Kỹ năng:Quan sát tranh hình, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên Năng lực hướng tới:NLtự học, tư sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học II CHUẨN BỊ: *GV: SGK *HS: - Đọc 49 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: ổn định tổ chức:1’Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:5’ - Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác điểm nào? - ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí quốc gia gì? Bài mới: GV giới thiệu vài hình ảnh quần xã sinh vật cho HS quan sát nêu vấn đề: Quần xã sinh vật gì? Quần xã sinh vật có dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ với quần thể? Hoạt động GV&HS TG Nội dung Hoạt động 1: Thế quần xã sinh 15 I.Thế vật? ’ quần xã sinh vật: - GV cho HS quan sát lại tranh ảnh quần xã -Quần xã sinh vật - Cho biết rừng mưa nhiệt đới có tập hợp quần thể quần thể nào? sinh vật thuộc loài - Rừng ngập mặn ven biển có quần khác nhau, sống thể nào? không gian - Trong ao tự nhiên có quần thể xác định chúng có nào? mối quan hệ mật thiết, - Các quần thể quần xã có quan hệ gắn bó với với nào? thể thống nên - HS quan sát tranh nêu được: quần xã có cấu trúc + Các quần thể: bụi, gỗ, ưa bóng, tương đối ổn định.Các leo sinh vật quần xã + Quần thể động vật: rắn, vắt, tôm,cá thích nghi với môi chim, trường sống chúng + Quần thể thực vật: rong, rêu, tảo, rau muống Quần thể động vật: ốc, ếch, cá chép, cá diếc + Quan hệ loài, khác loài - GV đặt vấn đề: ao cá, rừng gọi quần xã Vậy quần xã gì? - HS khái quát kiến thức thành khái niệm - Yêu cầu HS tìm thêm VD quần xã? - HS lấy thêm VD - Yêu cầu HS thảo luận trả lời: - Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nào? - HS thảo luận nhóm trình bày Phân biệt quần xã quần thể: Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Gồm nhiều cá thể loài - Gồm nhiều quần thể - Độ đa dạng thấp - Độ đa dạng cao - Mối quan hệ cá thể quan - Mối quan hệ quần thể hệ loài chủ yếu quan hệ sinh quan hệ khác loài chủ yếu quan hệ sản di truyền dinh dưỡng Hoạt động GV&HS Hoạt động 2:Những dấu hiệu điển hình quần xã - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục II trang 147 trả lời câu hỏi: - Trình bày đặc điểm quần xã sinh vật - HS nghiên cứu dòng đầu, mục II SGK trang 147 nêu đợc câu trả lời rút kết luận - Nghiên cứu bảng 49 cho biết: - Độ đa dạng độ nhiều khác điểm nào? - HS trao đổi nhóm, nêu được: + Độ đa dạng nói số lượng loài quần xã + Độ nhiều nói số lượng cá thể có loài + Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao số lượng cá thể loài Quần xã rừng thông phương Bắc số lượng cá thể nhiều số loài - GV bổ sung: số loài đa dạng số lượng cá thể loài giảm ngược lại số lượng loài thấp số cá thể loài cao - GV cho HS quan sát tranh quần xã rừng mưa nhiệt đới quần xã rừng thông phương Bắc - Quan sát tranh nêu sai khác số TG Nội dung 10 II Những dấu hiệu ’ điển hình quần xã: - Quần xã có đặc điểm số l- lượng loài, số lượng cá thể loài quần xã rừng mưa nhiệt đới quần xã rừng thông phương Bắc - Thế độ thường gặp? + Độ thường gặp SGK: kí hiệu C C > 50%: loài thường gặp C < 25%: loài ngẫu nhiên 25 < C < 50%: loài gặp ? Nghiên cứu bảng 49 cho biết loài ưu 7’ loài đặc trưng khác điểm nào? + Loài ưu loài đóng vai trò quan trọng quần xã số lượng, cỡ lớn hay tính chất hoạt động chúng + Loài đặc trưng loài có quẫn xã có nhiều hẳn loài khác - GV lấy VD: thực vật có hạt quần thể có ưu quần xã sinh vật cạn.Quần thể cọ đặc trưng cho quần xã sinh vật đồi Vĩnh Phú, cá trắm cỏ cá mè quần thể ưu quần xã ao hồ Hoạt động 3: Quan hệ ngoại cảnh quần xã - GV giảng giải quan hệ ngoại cảnh quần xã kết tổng hợp mối quan hệ ngoại cảnh với quần thể - Yêu cầu HS nghiên cứu VD SGK trả lời câu hỏi: VD1: Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quần xã nào? + Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến sinh vật hoạt động theo chu kì VD2: Điều kiện ngoại cảnh ảnh huởng đến ượng thành phần loài sinh vật + Số lượng loài quần xã đánh giá qua số: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp + Thành phần loài quần xã thể qua việc xác định loài ưu loài đặc trưng III Mối quan hệ ngoại cảnh quần xã: - Các nhân tố vô sinh hữu sinh ảnh hưởng đến quần xã tạo nên thay đổi theo chu kì: chu kì ngày đêm, chu kì mùa quần xã ? + Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển làm cho động vật phát triển Số lượng loài động vật khống chế số lượng loài khác - GV yêu cầu HS: Lấy thêm VD ảnh hưởng ngoại cảnh tới quần xã, đặc biệt số lượng? - HS kể thêm VD - GV đặt vấn đề: + Nếu phát triển mạnh sâu ăn tăng số lượng có nhiều thức ăn, sâu tăng cao, lượng thức ăn không cung cấp đủ, sâu lại chết tức số lượng cá thể giảm, sâu giảm lại phát triển - GV: Số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác khống chế, tượng gọi tượng khống chế sinh học - Từ VD1 VD2: ? Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quần xã sinh vật? - HS khái quát kiến thức rút kết luận -Lớp 9A: ý nghĩa sinh học tượng khống chế sinh học? - HS khái quát ý nghĩa rút kết luận + Khống chế sinh học sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học, để tăng hay giảm số lượng loài theo hướng có lợi cho người, đảm bảo cân sinh học cho thiên nhiên - Trong thực tế người ta sử dụng khống chế sinh học nào? - GV lấy VD: dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa Nuôi mèo để diệt chuột Củng cố5’ - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số lượng cá thể quần xã thay đổi số lượng cá thể khống chế mức độ phù hợp với môi trường - Khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể quần thể dao động quanh vị trí cân bằng, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường tạo nên cân sinh học quần xã - phân biệt quần xã quần thể: - Bài tập 53 trang 92 Bài tập trắc nghiệm Hướng dẫn học nhà:2’ - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Lấy thêm VD quần xã Ngày soạn: 22 / / 2017 Ngày dạy: / / 2017 Tiết 51 BÀI 50: HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh trình bày hệ sinh thái lấy đựoc ví dụ minh hoạ kiểủ hệ sinh thái - Nắm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho VD - Giải thích ý nghĩa biện pháp nông nghiệp nâng cao suất trồng sử dụng rộng rãi TT: hệ sinh thái lấy đựoc ví dụ minh hoạ kiểủ hệ sinh Kỹ năng: Biết đọc sơ đồ chuỗi thưc ăn cho trước 3.Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất Năng lực hướng tới:NLtự học, tư sáng tạo, NLhợp tác NL giao tiếp, NL tri thức sinh học II CHUẨN BỊ +GV: Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK +HS: Nghiên cứu trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: ổn định:1’Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:5’ - Thế quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nào? - GV cho HS quan sát tranh rừng nhiệt đới, giới thiệu rừng nhiệt đới đặt câu hỏi: - Cho biết rừng nhiệt đới có loài sinh vật sinh sống? - GV đưa sơ đồ: Tập hợp cá thể sâu quần thể sâu Quần xã “ “ quần thể hổ sinh vật “ “ quần thể bọ ngựa + sinh cảnh “ “ quần thể gỗ “ “ quần thể VSV - Quần xã sinh vật sống đâu? (Rừng nhiệt đới) GV: Vậy quần xã + khu vực sống quần xã hệ sinh thái Vậy hệ sinh thái gì? Hệ sinh thái có đặc điểm nào? Bài mới: GV giới thiệu vài hình ảnh quần xã sinh vật cho HS quan sát nêu vấn đề: Quần xã sinh vật gì? Quần xã sinh vật có dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ với quần thể? Hoạt động GV &HS TG Nội dung Hoạt động 1:Thế hệ sinh thái? 18’ I Thế hệ sinh thái: - Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi: - HS dựa vào vốn hiểu biết, nghiên cứu thông tin SGK - Hệ sinh thái bào gồm quần nêu khái niệm rút kết luận xã khu vực sống - Hệ sinh thái gì? quần xã (gọi sinh cảnh) - Đa H 50 Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm tập - Trong hệ sinh thái, SGK trang 150 phút sinh vật tác động qua - Những nhân tố vô sinh hữu sinh có lại với tác động với hệ sinh thái rừng? nhân tố vô sinh môi trư- Lá mục thức ăn sinh vật nào? ờng tạo thành hệ thống - HS lên bảng viết hoàn chỉnh tương đối ổn + Nhân tố vô sinh: đất, mục, nhiệt độ, ánh sáng, định độ ẩm - Một hệ sinh thái hoàn + Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, gỗ ) động chỉnh gồm thành phần: vật: hươu, nai, hổ, VSV + Nhân tố vô sinh - GV: cành mục nhân tố vô sinh + Nhân tố hữu sinh: - Cây rừng có ý nghĩa đời sống -Sinh vật sản xuất động vật rừng? -Sinh vật tiêu thụ: cấp 1, - Động vật rừng có ảnh hưởng tới thực bcấp 2, cấp vật? -Sinh vật phân huỷ - Nếu rừng bị cháy hầu hết gỗ lớn, nhỏ cỏ điều xảy ra? Tại sao? - Vậy em có nhận xét mối quan hệ loài sinh vật với nhân tố vô sinh môi trường? -? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có thành phần chủ yếu nào? - HS trả lời câu hỏi: + Lá cành mục thức ăn VSV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất + Cây rừng nguồn thức ăn, nơi ở, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, tạo khí hậu ôn hoà cho động vật sinh sống + Động vật rừng ảnh hưởng tới thực vật: động vật ăn thực vật đồng thời góp phần phát tán thực vật, cung cấp phân bón cho thực vật, xác động vật chết tạo chất mùn khoáng nuôi thực vật + Nếu rừng cháy: động vật nơi ở, nguồn thức ăn, nơi trú ngụ, nguồn nước, khí hậu khô hạn động vật chết phải di cư nơi khác - GV lưu ý HS: Sinh vật sản xuất (sinh vật cung cấp): thực vật có nấm, tảo - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: - Các thành phần hệ sinh thái có mối quan hệ với nào? - HS dựa vào vốn kiến thức vừa phân tích, đọc SGK rút kết luận + Môi trường với nhân tố vô sinh ảnh hưởng đến đời sống động vật, thực vật, VSV, đến tồn phát triển chúng + Sinh vật sản xuất tận dụng chất vô tổng hợp nên chất hữu cơ, thức ăn cho động vật (sinh vật dị dưỡng) - GV lưu ý HS: động vật ăn thực vật sinh vật tiêu thụ cấp 1, động vật ăn sinh vật tiêu thụ cấp sinh vật tiêu thụ cấp - GV chốt lại kiến thức: Như thành phần hệ sinh thái có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, đặc biệt quan hệ mặt dinh dưỡng tạo thành chu trình khép kín đồng thời hệ sinh thái số lượng loài khống chế lẫn làm hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định GV đưa sơ đồ mô hình Vô sinh Thực vật Động vật VSV - GV cho HS nhắc lại: - Dấu hiệu hệ sinh thái? - Cho HS làm tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: Ruộng lúa là:a quần thể b quần xãc hệ sinh tháid Cả a, b, c - Chọn c: Hệ sinh thái - Yêu cầu HS kể tên số hệ sinh thái mà HS biết - GV đưa vài hình ảnh hệ sinh thái - Trong hệ sinh thái mối quan hệ thường xuyên quan trọng nhất? a Quan hệ giới tínhb Quan hệ nơi c Quan hệ dinh dưỡng d Quan hệ cha mẹ, cái, bầy đàn - GV: quan hệ dinh dưỡng thể qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn lưới thức ăn - GV đưa H 50.2 giới thiệu hệ sinh thái, loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng qua chuỗi thức ăn 14 (chỉ số chuỗi thức ăn) II Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn: 1.Chuỗi thức ăn: - Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài sinh vật chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ - Yêu cầu HS lên bảng viết: ’ - Thức ăn chuột gì? động vật ăn thịt chuột? - Thức ăn sâu gì? Động vật ăn thịt sâu? - Thức ăn cầy gì? Động vật ăn thịt cầy? (Lưu ý chuỗi viết động vật) - Mỗi HS viết trả lời câu hỏi: Cây cỏ chuột rắn Cây cỏ chuột cầy Cây gỗ chuột rắn Cây cỏ sâu bọ ngựa Cây cỏ sâu cầy Cây cỏ sâu chuột - Cho HS nhận xét dãy thức ăn - GV chuỗi thức ăn, loài sinh vật mắt xích Em có nhận xét mối quan hệ mắt xích với mắt xích đứng trước đứng sau chuỗi thức ăn? - Hãy điền tiếp vào từ phù hợp vào chỗ trống câu sau SGK + Mắt xích phía trước bị mắt xích phía sau tiêu thụ + Điền từ: phía trước, phía sau - Thế chuỗi thức ăn? Cho VD chuỗi thức ăn? - GV nêu: chuỗi thức ăn có nhiều thành phần sinh vật tiêu thụ - GV dựa vào chuỗi thức ăn HS viết bảng để khai thác - Cho biết sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - Cho biết chuột tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - Cho biết cầy tham gia vào chuỗi thức ăn nào? - HS trả lời - GV: thiên nhiên loài sinh vật không tham gia vào chuỗi thức ăn mà tham gia vào chuỗi thức ăn khác tạo nên mắt xích chung? - Có loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn mở đầu xanh, chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật phân huỷ Lưới thức ăn: - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn - Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân huỷ - GV đưa mắt xích chung - Nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn - Thế lưới thức ăn? - Hãy xếp sinh vật theo thành phần chủ yếu hệ sinh thái? - HS trả lời câu hỏi - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần sinh vật nào? -Lớp 9A: Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân có biện pháp để tận dụng nguồn thức ăn sinh vật? - Thả nhiều loại cá ao hồ để tận dụng nguồn thức ăn - Thực mô hình VAC Củng cố:5’ Viết sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn hệ sinh thái ruộng nước Hướng dẫn học nhà:2’ - Học trả lời câu hỏi 1, SGK - Chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày soạn:22 / / 2017 Ngày dạy / / 2017 Tiết 52 : BÀI TẬP CHƯƠNG I, II PHẦN SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU : Học xong học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: - Hệ thống hoá, xác hoá khắc sâu kiến thức phần sinh học môi trường TT kiến thức phần sinh học môi trường Kỹ năng: - Rèn kĩ diễn đạt kiến thức học - Vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hoá - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên Năng lực hướng tới: Hệ thống hoá, kiến thức phần sinh học môi trường II CHUẨN BỊ : - GV: Hệ thống bảng SGK - Học sinh ôn tập kiến thức học Phần sinh vật môi trường Chuẩn bị bỏo cỏo theo cỏc bảng trờn 1III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: ổn định:1’Kiểm tra sĩ số 2Kiểm tra cũ : (Kết hợp trình ôn tập) Bài : Hoạt động GV &HS TG Nội dung Hoạt động 1: HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC I HỆ THỐNG HOÁ KIẾN - GV yờu cầu học sinh trỡnh bày cỏc phần THỨC chuẩn bị 20’ Hóy điền nội dung phù hợp vào bảng hệ thống kiến thức sau - Đại diện nhóm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc theo dừi bổ sung - GV nhận xột chốt lại kiến thức theo bảng Bảng 63.1: Môi trường nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ minh hoạ Môi trường nước Nhân tố sinh thái vô sinh - Cá, tôm, cua, thực vật thuỷ hữu sinh sinh - Nước, gió, ánh sáng Môi trường đất Môi trường cạn Môi trường sinh vật Nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh Nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh Nhân tố hữu sinh vô sinh - Giun, sâu đất, dế - Đất , đá, nước - Bò, lợn, hổ, chó, mèo - Nhà cửa , đất đá - Các loại vi khuẩn bao quanh, vi sinh vật Bảng 63.2 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Ánh sáng Nhiệt độ Độ ẩm Nhóm thực vật Nhóm ưa sáng Nhóm ưa bóng Thực vật biến nhiệt Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn Nhóm động vật Nhóm ĐV ưa sáng Nhóm ĐV ưa tối Động vật biến nhiệt Động vật nhiệt Động vật ưa ẩm Động vật ưa khô Bảng 63.3 Quan hệ loài quan hệ khác loài Quan hệ Hỗ trợ Cạnh tranh Khái niệm Quần thể Cùng loài Khác loài - Quần tụ cá thể - Cộng sinh - Cách li cá thể - Hội sinh - Cạnh tranh thức ăn, chỗ - Cạnh tranh - Cạnh tranh mùa sinh - Kí sinh nửa kí sinh sản - SV ăn SV khác - Ăn thịt Bảng 63.4 Hệ thống hóa khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa Là tập hợp thể loài, VD: Quần thể thông sống không gian định, Đà Lạt, cọ Phú Thọ, thời điểm định, có khả voi Châu Phi sinh sản Quần xã Cân sinh học Là tập hợp quần thể sinh vật VD; Quần xã ao, khác loài, sống không quần xã rừng Cúc gian xác định, có mối quan hệ gắn bó Phương thể thống nên có cấu trúc tương đối ổn định, sinh vật quần xã thích nghi với môi trường sống - Cân sinh học trạng thái mà số lượng cá thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học VD: Thực vật phát triển sâu ăn thực vật tăng chim ăn sâu tăng sâu ăn thực vật giảm VD: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã, sinh vật tác động Hệ sinh thái lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định - Chuỗi thức ăn: dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng Rau Sâu Chim ăn với nhau, loài chuỗi thức sâu Đại bàng Chuỗi thức ăn mắt xích, vừa mắt xích VSV ăn Lưới thức ăn tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ - Lưới thức ăn chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung Bảng 63.5 Các đặc trưng quần thể Các đặc trưng Tỉ lệ đực/ Nội dung Ý nghĩa sinh thái Phần lớn quần thể có tỉ Cho thấy tiềm sinh sản lệ đực 1: quần thể Quần thể gồm nhóm tuổi: - Tăng trưởng khối lượng + Nhóm trước sinh sản kích thước quần thể Thành phần - Quyết định mức sinh sản nhóm tuổi + Nhóm sinh sản quần thể - Không ảnh hưởng tới + Nhóm sau sinh sản phát triển quần thể Là số lượng sinh vật có Phản ánh mối quan hệ đơn vị diện tích quần thể có ảnh Mật độ quần thể hay thể tích hưởng tới đặc trưng quần thể khác Đặc điểm Số lượng loài quần xã Thành phần loài quần xã Bảng 63.6 Các dấu hiệu điển hình quần xã Các số Thể Độ đa dạng Mức độ phong phú số lượng loài quần xã Độ nhiều Mật độ cá thể loài quần xã Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát Loài ưu Loài đóng vai trò quan trọng quần xã Loài đặc trưng Loài có quần xã có nhiều hẳn loài khác Hoạt động GV &HS Hoạt động 2(): II CÂU HỎI ễN TẬP: Nội dung 20’ ): II CÂU HỎI ễN TẬP: Câu 1: Trả lời: Cú, vỡ cỏc nhõn tố sinh thỏi ảnh hưởng đến hỡnh thỏi GV cho học sinh thảo luận sinh vật chung câu hỏi phần ôn Ví dụ : Cây xương rồng sống vùng khô hạn, thiếu tập, câu hỏi khó GV giải thích nước nên thân mọng nước, biến thành gai để hạn cho học sinh chế thoát nước Câu 1Có thể vào đặc Câu 2: Trả lời: điểm hỡnh thỏi để phân biệt Những điểm khác biệt quan hệ cựng loài quan hệ tác động nhân tố khỏc loài sinh thái với thích nghi - Sinh vật loài thường hỗ trợ cạnh tranh sinh vật không ? Cho ví dụ lẫn - Sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ đối địch Câu 3: Trả lời: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác quần thể người có đặc trưng kinh tế xó hội, pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hoá Do người có tư duy, có trí thông minh nên người có khả tự điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên Thỏp dõn số cho biết tỉ lệ giới tớnh, thành phần nhúm tuổi, tăng giảm dân số … Biết nước có dạng dân số trẻ hay dân số già Câu 4: *- Quần thể sinh vật bao gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định sinh sản tạo thành hệ - Mối quan hệ cỏc cá thể chủ yếu thích nghi mặt dinh dưỡng, nơi *- Quần xó sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cỏc loài khỏc Câu 2: Nêu điểm khác biệt mối quan hệ loài khác loài Cõu hỏi cho lớp 9a Câu 3: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa thỏp dõn số Câu 4: Quần xó quần thể phõn biệt với mối quan hệ ? CÂU 5: Cho sinh vật sau: Cỏ, thỏ, trâu, đại bàng, sư tử, vi sinh vật Hóy lập hai chuỗi thức ăn từ sinh vật trên? - Cỏ thỏ đại bàng vi sinh vật - Cỏ trõu sư tử vi sinh vật - Ngoài mối quan hệ thớch nghi cũn cú cỏc quan hệ hỗ trợ đối địch Câu 5: Hóy điền cụm từ thích hợp vào ô sơ đồ chuỗi thức ăn Cỏ Thỏ Củng cố:2’ - kiến thức học Phần sinh vật môi trường Hướng dẫn học nhà:2’ - Học sinh ôn tập - Chuẩn bị KT Cỏo VSV ... sinh thái Nhân tố sinh thái Ánh sáng Nhiệt độ Độ ẩm Nhóm thực vật Nhóm ưa sáng Nhóm ưa bóng Thực vật biến nhiệt Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn Nhóm động vật Nhóm ĐV ưa sáng Nhóm ĐV ưa tối Động... thành hệ thống - HS lên bảng viết hoàn chỉnh tương đối ổn + Nhân tố vô sinh: đất, mục, nhiệt độ, ánh sáng, định độ ẩm - Một hệ sinh thái hoàn + Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, gỗ ) động chỉnh... thực vật: động vật ăn thực vật đồng thời góp phần phát tán thực vật, cung cấp phân bón cho thực vật, xác động vật chết tạo chất mùn khoáng nuôi thực vật + Nếu rừng cháy: động vật nơi ở, nguồn