QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 0187:2012BNNPTNT VỀ KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ SỬ DỤNG CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT

9 414 5
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA  QCVN 0187:2012BNNPTNT   VỀ KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ SỬ DỤNG CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QCVN 0187:2012BNNPTNT được chuyển đổi từ 10TCN 692:2006 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 1272007NĐP ngày 182007 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. QCVN 0187:2012BNNPTNT do Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia Cục Trồng trọt biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường trình duyệt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tại Thông tư số 242012TTBNNPTNT ngày 19 tháng 6 năm 2012.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 01-87:2012/BNNPTNT VỀ KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC SỬ DỤNG CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT National Technical Regulation on Testing for Value of Cultivation and Use of Cucumber Varieties Lời nói đầu QCVN 01-87:2012/BNNPTNT chuyển đổi từ 10TCN 692:2006 theo quy định khoản Điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a khoản Điều Nghị định số 127/2007/NĐ-P ngày 1/8/2007 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 01-87:2012/BNNPTNT Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón Quốc gia - Cục Trồng trọt biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường trình duyệt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 24/2012/TT-BNNPTNT ngày 19 tháng năm 2012 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC SỬ DỤNG CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT National Technical Regulation on Testing for Value of Cultivation and Use of Cucumber Varieties I QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định tiêu theo dõi, phương pháp đánh giá yêu cầu quản lý khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng (khảo nghiệm VCU) giống dưa chuột chọn tạo nước nhập nội 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến khảo nghiệm VCU giống dưa chuột 1.3 Giải thích từ ngữ từ viết tắt 1.3.1 Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn từ ngữ hiểu sau: 1.3.1.1 Giống khảo nghiệm: giống dưa chuột đăng khảo nghiệm; 1.3.1.2 Giống đối chứng: giống nhóm với giống khảo nghiệm công nhận giống trồng giống địa phương gieo trồng phổ biến sản xuất 1.3.2 Các từ viết tắt VCU: Vylue of Cultivation and Use (giá trị canh tác giá trị sử dụng) 1.4 Tài liệu viện dẫn TCVN 8814:2011 Hạt giống dưa chuột lai – Yêu cầu kỹ thuật II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Để xác định giá trị canh tác sử dụng giống dưa chuột phải theo dõi, đánh giá tiêu Bảng đây: Bảng - Các tiêu theo dõi TT Chỉ tiêu Giai đoạn Đơn vị tính điểm Ngày gieo Gieo ngày Ngày mọc mọc ngày Ngày trồng Cây ngày Kiểu sinh trưởng Ra hoa, Mức độ biểu Phương pháp đánh giá Ngày có khoảng 50% số có mầm nhú khỏi mặt đất Quan sát toàn ô thí nghiệm Hữu hạn Quan sát đa số ô Vô hạn Số nhánh cấp Trước hoa Nhánh Đếm số nhánh mọc từ thân 10 mẫu/ô Số lượng hoa thân Ra hoa Hoa Đếm số hoa 10 mẫu tính trung bình Số lượng thân Quả non Quả Đếm số 10 mẫu tính trung bình Tỷ lệ đậu Màu sắc gai % Quả non Trắng Nâu xám Nâu đậm 10 Thời gian thu đợt đầu Thu hoạch Ngày 11 Hình dạng Thu hoạch Hình cầu Hình trứng Hình elip Hình thon dài Hình trụ Hình cong cánh cung Xanh trắng Xanh nhạt Xanh trung bình Xanh đậm 12 Màu sắc vỏ Thu hoạch Quan sát toàn ô thí nghiệm Số ngày từ gieo đến thu đợt đầu 50 % số Quan sát toàn ô thí nghiệm Quan sát toàn ô 13 Chiều dài Thu hoạch lứa thứ Cm Đo khoảng cách đầu 10 mẫu, lấy số liệu trung bình 14 Đường kính Thu hoạch lứa thứ Cm Đo phần đường kính to 10 mẫu, lấy số liệu trung bình 15 Độ dày cùi Thu hoạch lứa thứ Cm Đo bề dày cùi phần có đường kính lớn 10 mẫu, lấy số liệu trung bình 16 Vị đắng đầu có cuống Thu hoạch lứa thứ Không Nếm phần cùi đầu số thu TT Chỉ tiêu Giai đoạn Đơn vị tính điểm Mức độ biểu Có Phương pháp đánh giá 10 mẫu 17 Tổng số Thu hoạch Quả Đếm tổng số thu 10 mẫu 18 Khối lượng quả/cây Thu hoạch Gam Cân tổng số thu 10 mẫu, tính trung bình 19 Năng suất thực thu ô Thu hoạch Kg Cân suất thực thu ô 20 Thời gian sinh trưởng Gieo-kết thúc thu hoạch Ngày Số ngày từ gieo đến kết thúc thu hoạch thương phẩm 21 Khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận: Gieo-kết thúc thu hoạch Không bị hại Hại nhẹ, phục hồi nhanh Hại trung bình, phục hồi chậm Hại nặng, khả phục hồi Bị chết hoàn toàn Không nhiễm bệnh Nhiễm nhẹ: < 20% diện tích nhiễm bệnh (nóng, rét, hạn, úng) 22 Bệnh giả sương mai Pseudoperonosp ora cubensis Berk and Curt Sau trồng 30, 45 60 ngày Nhiễm nặng: 40-60% diện tích nhiễm bệnh Bệnh phấn trắng Eryshiphe cichoracearum D.C Sau trồng 30, 45 60 ngày Nhiễm nặng: > 60% diện tích nhiễm bệnh Không nhiễm bệnh Nhiễm nhẹ: < 20% diện tích nhiễm bệnh Nhiễm trung bình: 20-40% diện tích nhiễm bệnh Nhiễm nặng: > 4060% diện tích nhiễm bệnh Bệnh héo vàng Fusarium oxysporum Schl Sau trồng 30, 45 60 ngày Quan sát ước tính tỉ lệ diện tích nhiễm bệnh ô Nhiễm nặng: > 60% diện tích nhiễm bệnh 24 Quan sát ước tính tỉ lệ diện tích nhiễm bệnh ô Nhiễm trung bình: từ 20 đến 40% diện tích nhiễm bệnh 23 Đánh giá mức độ bị hại khả hồi phục sau bị ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh bất thuận % Đếm số nhiễm bệnh tính tỉ lệ nhiễm bệnh tổng số TT Chỉ tiêu Giai đoạn Đơn vị tính điểm Mức độ biểu f nivum Bilai 25 Vi rút khảm CMV 26 Rệp xanh Aphis gossypi ô Sau trồng 30, 45 60 ngày % Đếm số nhiễm bệnh tính tỉ lệ nhiễm bệnh tổng số ô Sau trồng 30, 45 60 ngày Trên rệp Rệp phân bố rải rác, chưa hình thành quần tụ Có nhiều quần tụ rệp đông đặc lá, chiếm phần đáng kể diện tích Nhện đỏ Tetranychus urticae Điều tra ô 10 theo điểm chéo góc Có 1-5 quần tụ rệp 27 Phương pháp đánh giá Sau trồng 30, 45 60 ngày III PHƯƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆM 3.1 Các bước khảo nghiệm 3.1.1 Khảo nghiệm Tiến hành vụ, trường hợp đề nghị công nhận cho 01 vụ phải qua vụ khảo nghiệm trùng tên 3.1.2 Khảo nghiệm sản xuất Tiến hành vụ, đồng thời với khảo nghiệm sau 01 vụ khảo nghiệm giống dưa chuột có triển vọng 3.2 Bố trí khảo nghiệm 3.2.1 Khảo nghiệm 3.2.1.1 Bố trí thí nghiệm Theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, lần nhắc lại Diện tích ô thí nghiệm 15m kể rãnh luống (10m x 1,5m) Khoảng cách lần nhắc 30cm Xung quanh khu thí nghiệm có luống dưa chuột bảo vệ Giống có yêu cầu khảo nghiệm đặc thù bố trí khảo nghiệm riêng 3.2.1.2 Giống khảo nghiệm - Khối lượng hạt giống tối thiểu gửi khảo nghiệm lưu mẫu là: 50g/giống - Chất lượng hạt giống: Đối với giống lai phải tương đương với cấp xác nhận theo TCVN 8814:2011 Hạt giống dưa chuột lai – Yêu cầu kỹ thuật; với giống thụ phấn tự có chất lượng tối thiểu: độ 99%; tỷ lệ nảy mầm 75%; độ ẩm 8% - Thời gian gửi giống: theo quy định sở khảo nghiệm - Giống khảo nghiệm phân nhóm theo mục đích sử dụng (nhóm to nhóm bao tử) 3.2.1.3 Giống đối chứng Chất lượng hạt giống phải tương đương với giống khảo nghiệm qui định Mục 3.2.1.2 3.2.2 Khảo nghiệm sản xuất - Diện tích: Tối thiểu 500m 2/điểm Tổng diện tích khảo nghiệm sản xuất qua vụ không vượt mức quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Giống đối chứng: Như quy định Mục 3.2.1.3 3.3 Quy trình kỹ thuật 3.3.1 Khảo nghiệm 3.3.1.1 Thời vụ Theo khung thời vụ tốt với nhóm giống địa phương nơi khảo nghiệm 3.3.1.2 Kỹ thuật gieo ươm giống (Phụ lục A) 3.3.1.3 Yêu cầu đất Đất làm thí nghiệm phải đại diện cho vùng sinh thái, có độ phì đồng đều, phẳng chủ động tưới tiêu Đất phải cày sâu, bừa kỹ, cỏ dại vụ trước không trồng thuộc họ bầu bí 3.3.1.4 Mật độ, khoảng cách trồng Trồng hàng luống, hàng cách hàng 80 cm Mật độ trồng phụ thuộc vào nhóm giống Bảng Bảng - Mật độ gieo trồng Nhóm giống Cây cách (cm) Số cây/ô Nhóm to 40-45 56-50 Nhóm dưa bao tử 30-35 66-56 3.3.1.5 Phân bón - Lượng phân bón (tính cho 1ha): Phân hữu hoai mục 25-30 lượng phân hữu khác tương đương, vôi bột 800kg đất chua (pH

Ngày đăng: 25/08/2017, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan