Sở Giáo Dục Nam Định Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong Giáo án Điện Tử Giáo án Điện Tử Giảng văn: Đây Thôn Vĩ Dạ Giảng văn: Đây Thôn Vĩ Dạ Giáo viên: Bùi Thị Nguyệt Hồng Giáo viên: Bùi Thị Nguyệt Hồng Gi¶ng v¨n: Gi¶ng v¨n: §©y th«n VÜ D¹ §©y th«n VÜ D¹ Hµn M¹c Tö Hµn M¹c Tö Giảng văn: Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Đây thôn Vĩ Dạ I.Hàn Mạc Tử Một đời thơ bất hạnh I.Hàn Mạc Tử Một đời thơ bất hạnh Câu hỏi: Câu hỏi: Hãy giới thiệu vài nét về thi sĩ Hãy giới thiệu vài nét về thi sĩ Hàn Mạc Tử ? Hàn Mạc Tử ? - Nguyễn Trọng Trí ( 1912- 1940). Sinh ra bên bờ sông Nhật Lệ - Đồng Hới Quảng Bình. Bút danh: Lệ Thanh, Phong Trần, Hàn Mạc Tử . Đây là một nhà thơ lớn của phong trào thơ Mới. Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ I I . Hàn Mạc Tử Một đời thơ bất hạnh . Hàn Mạc Tử Một đời thơ bất hạnh II. Đây thôn Vĩ Dạ- Một thi phẩm tuyệt tác II. Đây thôn Vĩ Dạ- Một thi phẩm tuyệt tác - Cuộc đời chịu nhiều nỗi đau thương: bệnh - Cuộc đời chịu nhiều nỗi đau thương: bệnh tật, trắc trở tình duyên, phải sống cách li, tật, trắc trở tình duyên, phải sống cách li, tuyệt giao với mọi người. tuyệt giao với mọi người. - Thế giới thi ca của Hàn Mặc Tử: không - Thế giới thi ca của Hàn Mặc Tử: không bình yên, đầy kinh dị. bình yên, đầy kinh dị. Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ * * Hoàn cảnh sáng tác: Hoàn cảnh sáng tác: - - Bài thơ được viết trong thời gian Hàn Mạc Tử Bài thơ được viết trong thời gian Hàn Mạc Tử sống trong bệnh tật, vật vã với cơn đau ở trại phong sống trong bệnh tật, vật vã với cơn đau ở trại phong Quy Hoà. Quy Hoà. í í t lâu sau, Hàn Mạc Tử đã từ giã cõi đời t lâu sau, Hàn Mạc Tử đã từ giã cõi đời này. này. - Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng - Bài thơ được khơi nguồn cảm hứng + Từ mối tình đơn phương của Hàn Mạc Tử + Từ mối tình đơn phương của Hàn Mạc Tử và Hoàng Cúc, người con gái xứ Huế và Hoàng Cúc, người con gái xứ Huế + Từ tình yêu, kỉ niệm với xứ Huế - 1 vùng + Từ tình yêu, kỉ niệm với xứ Huế - 1 vùng đất thơ mộng đất thơ mộng Đây thôn Vĩ Dạ Đây thôn Vĩ Dạ Sao anh không về chơi Thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa áo em trắng quá nhìn không ra ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ 1. Khổ1 1. Khổ1 Câu hỏi Câu hỏi : : Sao anh không về chơi thôn Vĩ Câu hỏi mở đầu bài thơ vang lên với âm hưởng và sắc thái ý nghĩa như thế nào? Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ 1. Khổ1 1. Khổ1 - Lời thơ nhẹ nhàng, dịu dàng tựa như lời nhắn - Lời thơ nhẹ nhàng, dịu dàng tựa như lời nhắn gửi của người Thôn Vĩ. Câu hỏi thấm thía 1 niềm gửi của người Thôn Vĩ. Câu hỏi thấm thía 1 niềm nuối tiếc, day dứt vọng lên từ trong lòng nhà thơ. nuối tiếc, day dứt vọng lên từ trong lòng nhà thơ. - Đối với Hàn Mạc Tử, câu hỏi ngọt ngào, vừa - Đối với Hàn Mạc Tử, câu hỏi ngọt ngào, vừa mời gọi vừa trách móc ấy đã làm hồi sinh, bừng dậy mời gọi vừa trách móc ấy đã làm hồi sinh, bừng dậy nơi nhà thơ bao kỉ niệm về một Vĩ Dạ mộng và thơ. nơi nhà thơ bao kỉ niệm về một Vĩ Dạ mộng và thơ. [...]... bằng bút pháp tả thực thì bút pháp nghệ thuật ở khổ thơ thứ 2 là gì? Nỗi đau chia lìa Bút pháp ảo hoá khiến cảnh vật thiên nhiên huyền ảo, mơ màng Tâm trạng thi nhân: mặc cảm chia lìa và sự mong chờ da diết Khổ hai Giảng văn: Đây thôn Vĩ Dạ Câu hỏi: Bến sông trăng, thuyền chở trăng đã đưa thi nhân vào cõi mộng Cõi mộng ấy hiện lên ở khổ thơ thứ 3 với những hình ảnh, từ ngữ nào? Giảng văn: Đây thôn... thôn Vĩ Dạ + Sương khói : không gian, thời gian; sương khói của 1 mối tình mong manh chưa 1 lời ước hẹn, sương khói của 1 trái tim biết mình sắp từ giã cõi đời + Khép lại bài thơ vẫn là một câu hỏi da diết về tình đời, tình người Tổng kết - Bài thơ mang đậm phong cách thơ Hàn Mạc Tử: khuynh hướng nội tâm hoá Nhà thơ triệt để sử dụng bút pháp lãng mạn, tạo trạng thái huyền ảo bao trùm toàn bộ bài . người Thôn Vĩ. Câu hỏi thấm thía 1 niềm nuối tiếc, day dứt vọng lên từ trong lòng nhà thơ. nuối tiếc, day dứt vọng lên từ trong lòng nhà thơ. - Đối với. Trí ( 1912- 1940). Sinh ra bên bờ sông Nhật Lệ - Đồng Hới Quảng Bình. Bút danh: Lệ Thanh, Phong Trần, Hàn Mạc Tử . Đây là một nhà thơ lớn của phong trào