KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA NGẮN NGÀY (95 100 ngày)

7 191 0
KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA NGẮN NGÀY (95  100 ngày)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I CHUẨN BỊ GIỐNG : Giống lúa được tuyển chọn có năng suất và chất lượng tốt cần đảm bảo. Có tiềm năng năng suất cao. Ít nhiễm sâu bệnh. Thích hợp với đặc điểm đất đai từng địa phương, từng mùa vụ cụ thể. Phẩm chất gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, phù hợp với thị hiếu tại địa phương Hạt giống cần đảm bảo: Độ thuần cao, không lẫn giống khác Không có dấu vết sâu bệnh. Không lẫn hạt cỏ, tạp chất. Hạt chắc, no đều, có màu vàng sáng, tỷ lệ nảy mầm trên 90%. Lượng sạ cho 01 hecta (ha): 120 – 140 kg đối với sạ hàng, 160 – 180kg đối với sạ lan .Tùy theo đặc điểm từng vùng và mùa vụ cụ thể mà chọn giống thích hợp. Một số giống triển vọng: ML 48, TH 6, ML 202, OM 172362, OM

KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA NGẮN NGÀY (95 - 100 ngày) I/ CHUẨN BỊ GIỐNG : * Giống lúa tuyển chọn có suất chất lượng tốt cần đảm bảo - Có tiềm năng suất cao - Ít nhiễm sâu bệnh - Thích hợp với đặc điểm đất đai địa phương, mùa vụ cụ thể - Phẩm chất gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, phù hợp với thị hiếu địa phương * Hạt giống cần đảm bảo: - Độ cao, không lẫn giống khác - Không có dấu vết sâu bệnh - Không lẫn hạt cỏ, tạp chất - Hạt chắc, no đều, có màu vàng sáng, tỷ lệ nảy mầm 90% * Lượng sạ cho 01 hecta (ha): 120 – 140 kg sạ hàng, 160 – 180kg sạ lan Tùy theo đặc điểm vùng mùa vụ cụ thể mà chọn giống thích hợp * Một số giống triển vọng: ML 48, TH 6, ML 202, OM 1723-62, OM 66707, OM 1706, OM 1633, AS 996, OMCS 2000, OMCS 96, VND 98-1, VND 404, IR 56279, IR 59606, IR 62032… ĐẶC TÍNH MỘT SỐ GIỐNG TIÊU CHUẨN XUẤT KHẨU Tên giống Nguồn gốc TGST Năng suất (ngày) (Tấn/ha) Sâu bệnh hại Rầy nâu Đạo ôn Dạng hạt ST3 Sóc Trăng 105-115 5-7 Hơi nhiễm Kháng IR64 IRRI 100-105 5-8 Kháng TB Kháng TB Dài, bạc 6-9 Kháng TB Kháng TB Bầu dài, không bạc VND95-20 Viện KHNNMN 95-100 Dài, không bạc bụng OM1490 Viện Lúa ĐBSCL 85-90 6-8 Kháng TB Kháng TB bụng OM2031 Viện Lúa ĐBSCL 95-100 6-8 Kháng TB Kháng Dài nhỏ, không bạc bụng Dài, không bạc bụng II/ CHUẨN BỊ ĐẤT : Làm đất chuẩn bị ruộng sạ, đặc biệt sạ hàng quan trọng, cần đảm bảo: - Ruộng phải cày bừa trục kỹ, san thật phẳng để điều tiết nước thuận lợi, thật cỏ, giúp lúa mọc đều, hạn chế công dặm lượng giống - Cày ải phơi đất (sau thu hoạch vụ Đông Xuân) để khống chế xì phèn, diệt cỏ dại, mầm sâu bệnh, tạo điều kiện khoáng hóa tốt để tăng cường dưỡng chất cung cấp cho phát triển thuận lợi đầu vụ giảm nhẹ lượng phân hóa học - Xẻ rãnh tích phèn sâu 15-20cm, rộng 20-30cm, 3-5m/rãnh Nếu đất phèn nhiều, yêu cầu cày cạn 5-10cm, xới đất vừa phải - Đánh rãnh xẻ mương không đọng nước trước gieo Trước gieo ngày cần bón lót bừa lần cuối để chôn vùi phân đất III/ PHƯƠNG PHÁP NGÂM Ủ - SẠ GIỐNG - SẠ DẶM: - Trước sạ phơi 1-2 nắng nhẹ (8-12giờ) phơi xong đem hong nơi râm mát để nhiệt độ trở lại bình thường trước ngâm - Ngâm 24 nơi tương đối đủ nước, ủ từ 24-36giờ sạ lan; 1820 sạ hàng (hạt vừa nứt nanh, có nhú trắng) - Sau ủ 12 giờ, xem chừng độ nóng - lạnh giống để kịp thời xử lý - Nếu ruộng có nhiều bầu trũng cần ngâm tiếp lượng giống để sạ dặm khoảng 10kg/ha (khoảng 03 ngày sau gieo) - Lượng giống dư đem trãi mỏng hong khô mát (khoảng 20 giờ) sau tiếp tục ngâm giờ, tức sáng ngày hôm sau mang giống sạ dặm tiếp nơi sâu trũng lúa bị chết - Nên gieo thưa công cụ sạ hàng để tiết kiệm giống giúp lúa khỏe mạnh cứng cây, hạn chế sâu bệnh tránh lốp ngã cuối vụ (xem phụ lục1), - Nếu cấy dặm thực sớm, không để mạ già bất lợi, ruộng lâu kín hàng, phát sinh chồi vô hiệu, nên cấy dặm lúc14 – 18 ngày tuổi tốt IV/ THỜI VỤ: Tùy thuộc vào đặc thù vùng sản xuất diễn biến thời tiết hàng năm điều kiện cụ thể địa phương mà lên lịch gieo trồng thích hợp * Hướng chung: + Vụ hè thu: nên gieo sạ sớm, đồng loạt, lịch gieo từ tháng đến tháng Đối với vùng nước nhĩ chủ động nước (3 vụ lúa vụ lúa + vụ màu) nên kết thúc gieo trồng trung tuần tháng + Vụ mùa: Lịch gieo trồng kết thúc cuối tháng đầu tháng 9, ruộng làm vụ đông xuân lịch gieo trồng kết thúc trung tuần tháng + Vụ đông xuân: Tập trung kết thúc vụ gieo trồng từ cuối tháng 11 đến tháng 12, chậm đầu tháng giêng năm sau Nên sử dụng giống cực ngắn 75-85 ngày để tránh hạn cuối vụ Cần nắm thêm thông tin lịch thời vụ năm Phòng Nông nghiệp-PTNT huyện khuyến cáo V/ BÓN PHÂN: Tùy thuộc vào đặc điểm loại đất, mùa vụ loại giống khác mà thay đổi lượng phân bón cho phù hợp - Kỹ thuật bón phân dựa vào bảng so màu lúa (xem phụ lục 2) dựa vào công thức khuyến cáo sau : (tính cho 01ha) *Lượng phân bón : + Phân chuồng : - phân hữu vi sinh 300 – 500 kg + Công thức phân bón N : P2O5 : K2O = 100: 60:60 Tương đương : Urê: 220kg, Surper lân: 300kg, KCl:100kg Urê: 200kg, Super lân: 200kg , DAP: 50kg, KCl: 100kg * Cách bón: Đối với đất thịt hay đất thịt pha sét chia làm lần: - Lót: Toàn phân chuồng hữu vi sinh super lân - Thúc 1: – 10 ngày sau gieo (NSG), 40kg DAP + 80kg ure + 50kg KCl - Thúc2: 18 – 20 NSG, 10kg DAP + 70kg urê - Thúc3: 20 – 22 ngày trước trổ, 50kg urê + 50kg KCl Đối với đất cát hay cát pha, nên chia làm nhiều lần bón: - Lót: Toàn phân chuồng hữu vi sinh + super lân - Thúc 1: – 10 NSG, 40kg DAP + 80 kg urê + 50kg KCl - Thúc 2: 18 – 20 NSG, 10kg DAP + 40 kg urê - Thúc 3: 28 – 30 NSG, 30 kg urê - Thúc 4: 20 – 22 ngày trước trổ 50 kg urê + 50kg KCl * Lưu ý: - Đối với ruộng nhiều rong nên tìm cách diệt rong trước (bón vôi, rút nước) lùi ngày bón lân lại, không vượt 20 NSG Ruộng nhiều rong, bón lân sớm phát sinh thêm nhiều rong tạo váng mặt ruộng - Bón thúc I;II phải ngày, kỹ thuật, không chậm trễ, bón rãi rác, bón muộn phát sinh nhiều chồi vô hiệu - Ruộng đất xấu, phèn nhiều, nên sử dụng lân nung chảy (lân Văn Điển lân Ninh Bình) lượng bón từ 300 – 400 kg/ha - Tùy trạng ruộng lúa định bón nuôi đòng : Nếu lúa vàng, thiếu đạm bón 20-30 kg ure, lúa có triệu chứng thừa đạm, lúa rợp bón kali - Ngoài sử dụng loại phân qua bổ sung dinh dưỡng cho lúa VI/ QUẢN LÝ NƯỚC: Ruộng phải có mặt tốt chủ động nước để thực quy trình quản lý nước sau: - Sau gieo cần chắt nước thật khô - Khi sử dụng thuốc cỏ phải đảm bảo độ ẩm đất mực nước theo yêu cầu loại thuốc Sau phun xịt thuốc cỏ từ – ngày phải đưa nước vào ruộng, lúa phát huy tác dụng tốt, mực nước từ – cm - Đủ nước cho bón phân đợt thật sớm (8 – 10 NSG) - Từ 10 đến 18 ngày sau gieo giữ nước ruộng lúa bơm thêm nước cao dần theo chiều cao lúa - Từ 18 – 20 ngày sau gieo bơm thêm nước, bón phân đợt (không chờ cấy dặm xong, chổ chưa xong chừa phân bón sau) giữ nước nước – 10cm - Sau lúa đẻ kín hàng (30 – 35 NSG) cắt cho khan nước (khô ruộng) nhằm hạn chế đẻ nhánh vô hiệu, xả độc hữu cơ, giúp rễ ăn sâu, phát triển tốt, sâu bệnh - Khi có 2/3 ruộng lúa chuyển sang màu vàng tranh (40 – 45 NSG) đưa nước vào bón phân đón đòng Giữ mức nước từ 10 – 15 cm chín sáp Nước khống chế chồi vô hiệu - Tháo khô nước trước lúc thu hoạch – ngày ruộng cao, 10 –15 ngày ruộng trũng để thúc đẩy qúa trình chín VII/ PHÒNG TRỪ CỎ DẠI: Cỏ dại ruộng lúa cạnh tranh : Dinh dưỡng , ánh sáng, nước, nơi trú ẩn sâu bệnh hại, làm giảm suất phẩm chất lúa Do cần có biện pháp quản lý cỏ dại Trên đồng ruộng có nhiều loài cỏ dại, chia làm nhóm : - Cỏ hòa : cỏ lồng vực, cỏ đuôi phụng - Cỏ lác : chác, cỏ cháo - Cỏ rộng : rau bợ, cỏ xà Các biện pháp phòng trừ cỏ dại ruộng lúa : Biện pháp canh tác : - Làm đất kỹ lúc gieo sạ - Sử dụng hạt giống không lẫn cỏ dại - Giữ mực nước ổn định 5-10cm - Làm cỏ tay kết hợp với lần bón thúc - Luân canh với trồng cạn bắp,bông vải, rau… Biện pháp hoá học: -Tuỳ thuộc ruộng lúa có nhóm cỏ chủ yếu mà chọn loại thuốc thích hợp -Trước sử dụng cần đọc kỹ nhãn thuốc -Tuân thủ nghiêm ngặt ngưyên tắc sử dụng thuốc :thời gian, lượng thuốc, cách pha chế (nồng độ), điều kiện áp dụng, biện pháp an toàn sử dụng thuốc * Một số thuốc thông dụng nay: + Nhóm thuốc tiền nẩy mầm, chọn lọc : Sofit, Ronstar, Rifit + Nhóm tiền nẩy mầm nẩy mầm, chọn lọc : Londax, Saturn, thuốc có chứa hoạt chất butachlor Echo, Meco + Nhóm hậu nảy mầm sớm, chọn lọc : Ricozin, Nominee, Saviour, Sirius, Satunil + Nhóm hậu nảy mầm, chọn lọc : Clincher, OK, Zico, Whip’S, Ally, Sindax VIII/ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI : Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Thường xuyên kiểm tra sâu bệnh đồng ruộng : - Từ lúa gieo đến trổ: Mỗi tuần thăm đồng lần để phát sâu bệnh kịp thời - Lúa từ trổ đến chín: 03 ngày thăm đồng lần để phát sâu bệnh kịp thời - Muốn suất cao: phải giữ 3-4 không bị sâu bệnh phá hại - từ lúc lúa làm đòng lúc chín Khi áp lực sâu bệnh cao, dùng biện pháp hóa học để phòng trừ : Những đối tượng sâu hại thường gặp : + Trừ sâu đục thân: Dùng Padan, Regent … + Sâu nhỏ: Padan, Trebon … + Rầy nâu : Applaud, Mipcin, Admire, Regent + Bọ trĩ, bọ xít : Bulldock, Gaucho, Bassa, Trebon … Những đối tượng bệnh hại hay gặp : + Bệnh đạo ôn (bệnh cháy lá): Fuji-one, Hinosan, Kitazin … + Bệnh đốm vằn (khô vằn, ung thư): Validacin, Derosal, Folicur, Moceren … + Bệnh lem lép hạt: Rovral, Tilt, Anvil … + Bệnh vàng lá: Phun lúa trổ: Benlat-C, Fudazol, Copper-B, Viben … Phụ lục 16 ĐIỀU LƯU Ý KHI SẠ HÀNG Chất lượng hạt giống tốt, có độ nảy mầm > 90% Ngâm ủ kỹ thuật, hạt giống vừa nhú mầm, nhú rễ (nứt nanh trắng) Mầm dài rễ dài quấn vào dính chùm, không rơi hạt sạ hàng Đối với giống lúa hạt nhỏ ủ mộng dài để lượng giống gieo rơi xuống nhiều (vì lỗ đục có đường kính mm) Khi hạt giống nứt nanh trắng mà lý đất chưa chuẩn bị xong, cách hãm mầm rễ là: rãi mỏng hạt giống hong khô mát, 24 sau mà đất chưa làm xong cần ngâm giống xuống nước - giờ, sau vớt lên lại rãi mỏng hong khô mát (lần 2) chờ đợi tiếp Cho phép kéo dài tối đa ngày (72 giờ) Trước đổ hạt giống vào trống đựng giống, cần rãi mỏng hạt giống hong khô mát vỏ, hạt giống không dính vào gieo thuận lợi Không đổ đầy lúa giống vào trống , số 2/3 vừa (Nếu đổ đầy, hạt không lăn tròn trống để tự rơi xuống được) Khi trống 1/3 hạt nên đổ thêm giống vào đầy lại 2/3 để tránh tình trạng hạt rơi xuống nhiều bình thường Chú ý lau khô tất trống, bị ướt hạt giống khó rơi Khi ruộng cần mang theo số nùi giẻ khô để lau trống bị ướt Khâu làm đất cần tiến hành cẩn thận (làm kỹ bình thường nên vơ cỏ thật sạch) để ruộng có mặt tốt việc kéo máy dễ dàng , hạt lúa rơi vào đất bám bám rễ dễ dàng mọc thuận lợi Cần có hệ thống tưới tiêu hoàn chỉnh, ý chắt muội (vét nước) kỹ trước kéo máy Thời gian từ làm đất xong (bừa trục lần cuối cùng) đến kéo máy sạ hàng tùy thuộc vào độ lún đất Nếu ruộng đất cát, phải kéo máy sau làm đất xong (để lâu bị lắng chặt), ruộng trũng, sình lầy nhiều để vài sau ngày hôm sau kéo máy ( thường gặp vụ đông xuân), thông thường vụ hè thu đất lún nên kéo máy sau làm đất Lựơng giống cần ngâm ủ 100-120 kg/ ha, sạ vào góc ruộng để làm mạ cấy dặm sau Hoặc dùng - 10 kg để sạ dặm vào cổ lúa bị chết từ - ngày sau sạ cách hãm giống nêu 10 Thao tác kéo máy: trước kéo máy phải làm động tác đẩy lùi (gặt mạnh cái) kéo tới hạt rơi Nếu quên thực động tác 30 - 35 cm lượng hạt rơi hạt rơi 11 Khuyến cáo nên bón lót phân lân: dạng nung chảy (Văn Điển Ninh Bình) dạng Super Long Thành từ 200 – 500 kg/ha (tùy độ phèn ruộng nhiều hay ít) nhằm cung cấp Lân từ đầu ém phèn tốt, giúp rể phát triển nhanh, khỏe mạnh 12 Phòng trừ cỏ thật tốt: nên phun xịt đợt: đợt đầu chủ lực (nên sử dụng loại thuốc tiền nảy mầm như: Sofit, Sirius, Star …), đợt kế đợt xịt vét (những chổ xịt sót, chổ gò cao, cỏ tái sinh mạnh….) dùng hỗn hợp: Facet + Sunrice Clincher + Sunrice 13 Khuyến cáo bón phân đợt thật sớm (vì lúa sạ hàng thưa cây) từ – 10 ngày sau sạ (bón 50 – 80kg Urê + 20-100kg DAP + 0-50kg KCL) Ghi chú: Nếu có bón lót đủ lân đợt cần bón thêm 20-50kg DAP, đất phèn nhiều bón đến 100kg DAP/ha đợt Nếu đất tốt, có bón thêm DAP; cần bón 50kg Urê Kali cần bón đất cát, đất xám, đất gò cao Trong trường hợp không lấy nước (do bơm tập thể, hay thiếu nước ) cần xịt phân bón (các loại có chứa NPK + vi lượng: xịt HVP 801S) để lúa sinh trưởng, phát triển nhanh, đẻ nhánh (hai ngạnh trê) sớm, nhánh mập, mạnh 14 Nên tiến hành cấy dặm sớm: có lót phân lân bón đợt thật sớm nên có mạ để dặm sớm lúa 14 – 18 ngày tuổi Không chờ mạ qúa già bất lợi, ruộng lâu kín hàng, cấy dặm qúa muộn phát sinh chồi vô hiệu nhiều 15 Bón phân đợt sớm không chờ cấy dặm xong bón, cần bón ngày quy định: 18 – 20 ngày sau sạ (bón trễ phát sinh nhiều chồi vô hiệu, chưn, ủ sau nhiều) Lưu ý chừa 10 – 30kg DAP để bón vá áo (bón vào chổ lúa xấu, chỗ gò cao, chỗ cấy dặm) Đến 25 ngày sau sạ, cần thiết quan sát ruộng lúa có thề dùng hỗn hợp DAP + Urê để sương nhẹ bón rước chỗ lúa xấu lần (mục đích để sửa ruộng cho đều) 16 Khi lúa đẻ kín hàng (khoảng 30-35 ngày sau sạ) thực việc cắt nước (khan nước, để ruộng khô) có 2/3 ruộng lúa chuyển sang màu vàng tranh (khoảng 40 – 45 ngày sau sạ) lúc lấy nước vào bón phân đón đóng theo kỹ thuật “không ngày, không số” Phụ lục HƯỚNG DẪN BẢNG SO MÀU LÁ LÚA ĐỂ BÓN PHÂN ĐẠM CHO LÚA CAO SẢN I/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN KHI DÙNG BẢNG SO MÀU * Gồm bước sau đây: 1/ Phải bón lần không dùng bảng so màu : (Tính đơn vị 1ha) Trước cấy sau sạ – 10 ngày bón 40 – 65 kg urê + 250 – 300 kg Super lân + 60 – 70 kg KCl chia lượng kali đỏ làm hay lần bón, sau cho bón lần cuối 35 - 45 ngày NSG 2/ Xác định thời điểm bón phân lần : Lúc lúa 20 ngày sau sạ 15 ngày sau cấy, bắt đầu tiến hành so màu lúa sau cách – ngày so màu lần để xác định thời điểm bón phân đạm lúc lúa cần 3/ Xác định thời điểm bón phân lần : Lúc lúa 35 ngày sau sạ 30 ngày sau cấy tiến hành so màu lúa sau cách –3 ngày so lần để xác định thời điểm bón phân đạm cho lúa 4/ Các lần bón phân (nếu có): Chỉ bón màu lúa có trị số đo từ – bảng so màu II/ CÁCH SO MÀU RUỘNG LÚA: - Nên so màu thời gian ( từ – 10 sáng – chiều) lưng người hướng phía mặt trời để bóng người che cho lúa so người so màu suốt vụ lúa - Chọn ngẫu nhiên 20 lúa (lá cao bụi lúa) từ – vị trí khác ruộng So màu cách đặt phần lúa khoảng cách 1/3 2/5 từ chóp lá, lên khung màu bảng Không tách đôi làm rách Ghi nhận số khung màu tính trị số trung bình 20 so - Nếu trị số trung bình khung màu chuẩn (khung lúa sạ) hay khung (đối với lúa cấy) lúc lúa thiếu đạm nên bón lượng đạm theo bảng hướng dẫn sau đây: Lúa Giai đoạn sinh trưởng 15 – 20 NSC 30 – 35 NSC Hè Thu 40 – 50 kg urê/ha 40 kg urê/ha Đông Xuân 50 – 65 kg urê/ha 50 kg urê/ha Lúa sạ 20 – 25 NSG 35 – 45 NSG 40 – 50 kg urê/ha 40kg urê/ha 50 – 65 kg urê/ha 50kg urê/ha cấy * Tùy theo đặc điểm thổ nhưỡng địa phương mà thời điểm thực việc so màu bón phân lần 2; lần thực sớm muộn so với khuyến cáo Theo khuyennong.binhthuan.gov.vn ... ruộng lúa chuyển sang màu vàng tranh (khoảng 40 – 45 ngày sau sạ) lúc lấy nước vào bón phân đón đóng theo kỹ thuật “không ngày, không số” Phụ lục HƯỚNG DẪN BẢNG SO MÀU LÁ LÚA ĐỂ BÓN PHÂN ĐẠM CHO LÚA... sạ 15 ngày sau cấy, bắt đầu tiến hành so màu lúa sau cách – ngày so màu lần để xác định thời điểm bón phân đạm lúc lúa cần 3/ Xác định thời điểm bón phân lần : Lúc lúa 35 ngày sau sạ 30 ngày sau... trạng ruộng lúa định bón nuôi đòng : Nếu lúa vàng, thiếu đạm bón 20-30 kg ure, lúa có triệu chứng thừa đạm, lúa rợp bón kali - Ngoài sử dụng loại phân qua bổ sung dinh dưỡng cho lúa VI/ QUẢN

Ngày đăng: 24/08/2017, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan