1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KỸ THUẬT CANH TÁC SÚP LƠ XANH

3 208 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 147,71 KB
File đính kèm Kythuatcanhtacsuploxanh.rar (138 KB)

Nội dung

I. YÊU CẦU SINH THÁI 1.Yêu cầu nhiệt độ: Suplơ chịu được lạnh, nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển là 15 – 180C. Khi nhiệt độ dưới 100C hoặc trên 250C cây mọc kém, sinh trưởng chậm, mau già, bông lơ nhỏ và dễ nở, phẩm chất kém. 2. Yêu cầu ánh sáng: Giai đoạn cây con cần nhiều ánh sáng, khi cây trưởng thành bộ lá đã phát triển đầy đủ thì yêu cầu ánh sáng giảm đi. Khi ra hoa yêu cầu ánh sáng nhẹ thì cây lơ mới cho bông to, đẹp và đạt năng suất, phẩm chất cao. 3. Yêu cầu độ ẩm: Súp lơ là cây trồng ưa ẩm. Nếu độ ẩm không khí thấp, nhiệt độ không khí cao, đất không đủ ẩm (dưới 50 60% độ ẩm đồng ruộng) thì bông súp lơ nhỏ, nhanh già, năng suất thấp. Trái lại nếu độ ẩm không khí cao (trên 90%), nhiệt độ không khí cao thì hoa dễ thối. Độ ẩm thích hợp là 60 80% độ ẩm đồng ruộng.

KỸ THUẬT CANH TÁC SÚP XANH I YÊU CẦU SINH THÁI 1.Yêu cầu nhiệt độ: Suplơ chịu lạnh, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển 15 – 18 C Khi nhiệt độ 100C 250C mọc kém, sinh trưởng chậm, mau già, nhỏ dễ nở, phẩm chất Yêu cầu ánh sáng: Giai đoạn cần nhiều ánh sáng, trưởng thành phát triển đầy đủ yêu cầu ánh sáng giảm Khi hoa yêu cầu ánh sáng nhẹ cho to, đẹp đạt suất, phẩm chất cao Yêu cầu độ ẩm: Súp trồng ưa ẩm Nếu độ ẩm không khí thấp, nhiệt độ không khí cao, đất không đủ ẩm (dưới 50 - 60% độ ẩm đồng ruộng) súp nhỏ, nhanh già, suất thấp Trái lại độ ẩm không khí cao (trên 90%), nhiệt độ không khí cao hoa dễ thối Độ ẩm thích hợp 60 - 80% độ ẩm đồng ruộng Yêu cầu dinh dưỡng: Suplơ ưa đất thịt nhẹ, tơi xốp, giàu dinh dưỡng, hàm lượng mùn cao, có độ pH từ 6,0 6,5 Nên chọn chân đất thoát nước tốt, chống ngập úng mưa Ruộng sản xuất phải tránh nguồn gây ô nhiễm cho sản phẩm II KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC Làm đất: Vệ sinh vườn, dọn tàn dư thực vật vụ trồng trước, rải vôi cày xới sâu khoảng 25-30cm Xử lý đất Sincocin 0,56SL, Agrispon 0,56SL phun trước phay đất để hạn chế tuyến trùng, sâu đất, trường hợp đất nhiễm nấm Plasmodiophora brassicae W(sưng rễ họ thập tự) dùng thuốc Nebijin 0.3DP để xử lý đất trước trồng Làm luống rộng 1,2m rò rãnh, lên luống cao 10 - 15cm (tuỳ thuộc vào chân ruộng mùa vụ để lên luống tránh ngập úng) Cây giống: Giống súp nông dân trồng chủ yếu giống Brasica cauliflora Liz giống xanh Nhật Có thể mua giống từ vườn ươm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh giống trồng mua hạt giống tự gieo Gieo hạt giống phải dùng giá thể vĩ xốp xử lý, ghi chép nhật trình gieo ươm theo biểu hướng dẫn ghi chép theo VietGAP Cây giống trồng phải đạt tiêu chuẩn tối thiểu:  Độ (đúng giống, không lẫn tạp): 100%  Số ngày gieo ươm: 25 – 30 ngày  Chiều cao cây: 10 – 12 cm  Đường kính thân: 1,5 – mm  Số thật: – Tình trạng xuất vườn: Cây khoẻ mạnh, có màu xanh chuẩn giống, không dị hình, rễ trắng, phát triển tốt Cây không bị sâu, bệnh (đặc biệt bệnh phấn trắng lở cổ rễ) Phân bón: Lượng phân tổng số tính cho ha/vụ: - Phân chuồng hoai mục: 30 - 40m3; - Phân lân vi sinh (LVS): 300 kg; - Vôi bột: 1.000 - 1.200 kg; - Phân N-P-K: 150 kg - 150 kg- 300 kg (đây lượng nguyên chất), dùng phân đơn chất phân phức hợp cân đối theo lượng 3.1 Bón lót: Vôi bón trước trồng 10 - 15 ngày Khi làm đất bón toàn phân chuồng, phân lân vi sinh rải làm đất lần cuối sau làm luống rạch hàng bón 75 kg P2O5vào rãnh, đảo trộn tưới cho tan phân ngày trước trồng 3.2 Bón thúc: Lần 1: Sau trồng - 10 ngày, bón 30 kg N, 75 kg K2O, trộn rải cách gốc 10 15cm, xăm xới, vun gốc nhẹ, làm cỏ Lần 2: Sau trồng 20-25 ngày, bón 90 kg N, 75 kg P2O5, 200 kg K2O, trộn bón cách gốc 20 cm, kết hợp làm cỏ, vun nhẹ Lần 3: Sau trồng 35 - 40 ngày, bón hết 30 kg N 25 kg K2O lại, rải phân hai hàng cây, tưới đẫm Trong trình chăm sóc phun thêm loại phân bón vi lượng có chứa thành phần Mg, Mn, Fe, Mo, Cu…chuyên dùng cho rau, phun theo liều lượng khuyến cáo nhà sản xuất Trồng chăm sóc: Trồng ba hàng luống với khoảng cách 30 x 35cm, mật độ 50.000 - 52.000 cây/ha, trồng vào buổi chiều mát, tưới trì đủ ẩm sau trồng để bén rễ tốt Nguồn nước tưới phải kiểm tra đánh giá trước sử dụng để sản xuất; Sử dụng nước giếng khoan, nước máy, nước suối đầu nguồn để tưới, tuyệt đối không sử dụng nước ao tù, nước thải chăn nuôi từ sở sản xuất chế biến nguồn nước nhiễm loại vi sinh vật gây hại, nhiễm độc hoá học để tưới rau Phòng trừ sâu bệnh: 5.1 Biện pháp nông học: Vệ sinh đồng ruộng, thu gom gốc rễ tàn dư vụ trước, cày lật đất để diệt trứng, nhộng, sâu non hạn chế mầm bệnh Luân canh với trồng khác họ, tưới nước phương pháp phun mưa Trồng trời dùng lưới ruồi cao 1m quây quanh vườn để hạn chế sâu bay nhiễm từ vườn khác Bảo vệ loài thiên địch nuôi thả số đối tượng ong sinh (Diadegma semiclausum), Ong Cotesia Plutella, nấm sinh Bón phân đầy đủ cân đối N, P, K 5.2 Biện pháp hoá học: trường hợp sâu bệnh nặng dùng thuốc hoá học để phun phòng trừ, sử dụng thuốc theo nguyên tắc Ưu tiên dùng thuốc vi sinh thuốc thảo mộc có thời gian cách ly ngắn  Phun luân phiên thay đổi thuốc thuộc nhóm hoạt chất khác Chỉ sử dụng thuốc có danh mục thuốc BVTV sử dụng cho rau, hoa dâu tây Lâm Đồng Phun thuốc sáng sớm chiều mát Đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch Lưu ý ghi chép sổ sách theo dõi trình sử dụng thuốc BVTV trình sản xuất 5.2.1 Phòng, trừ sâu loại: - Sâu tơ: sâu gây hại nguy hiểm nhất, chúng phát sinh gây hại liên tục quanh năm, nặng từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Sâu nhanh quen thuốc nên phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp: Biện pháp nông học nêu trên; Kiểm tra đồng ruộng phun thuốc mật độ sâu non trung bình con/ giai đoạn 2-3 tuần sau trồng, trở lên giai đoạn 4-7 tuần sau trồng Không phun thuốc đặc hiệu trị sâu tơ sâu chưa xuất ngưỡng Dùng thuốc hóa học có hoạt chất Abamectin, Azadirachtin, Bacillus thuringiensis, Diafenthiuron (min 97%), Spinosad (min 96.4%) như: Abamectin 1.8EC, Pegasus 500SC, Akasa 25 SC, Success 25EC, Xentari 35 WDG, Biocin 16WP, 8000SC, Delfin WG (32 BIU), Vi – BT 32000WP, Bamectin 1.8EC, Vinup40EC, A-Zannong 0.6EC, 0.9EC, Bimectin 0.5EC… dùng loại thuốc luân phiên để hạn chế tính kháng thuốc sâu - Sâu khoang, sâu đất: Ngoài biện pháp canh tác phòng trừ sâu tơ Dùng số thuốc sau để trừ sâu: Chlorfluazuron 500SC; Martine 0.36AS, phun giai đoạn sau 20 ngày sau trồng - Đối với sâu xanh: Áp dụng biện pháp canh tác Khi mật độ sâu nhiều dùng số thuốc sau để phòng trừ Bamectin 1.8EC, Vinup40EC, A-Zannong 0.6EC, 0.9EC, Bimectin 0.5EC… 5.2.2 Phòng trừ bệnh cây: Bệnh thối hạch, cháy lá: Dùng loại thuốc gốc đồng Champion 77WP; Kocide 61.4DF; Validacin 5SP Thối thân, lở cổ rễ: Dùng Fulhumaxin 5.65SC, Starone 20WP, Kasugacin 2SL… Thu hoạch, bảo quản: Trong điều kiện chăm sóc tốt nở thu hoạch từ 2-3 đợt vòng 15 ngày kết thúc Các vật dụng sử dụng cho thu hoạch phải vệ sinh sẽ, sản phẩm phải để bạt lót, tránh làm xây sát, dập nát thân, Tuỳ theo yêu cầu thị trường để thu theo kích cỡ bông, độ dài thân số bao http://khuyennonglamdong.gov.vn ... biện pháp canh tác phòng trừ sâu tơ Dùng số thuốc sau để trừ sâu: Chlorfluazuron 500SC; Martine 0.36AS, phun giai đoạn sau 20 ngày sau trồng - Đối với sâu xanh: Áp dụng biện pháp canh tác Khi mật... thu gom gốc rễ tàn dư vụ trước, cày lật đất để diệt trứng, nhộng, sâu non hạn chế mầm bệnh Luân canh với trồng khác họ, tưới nước phương pháp phun mưa Trồng trời dùng lưới ruồi cao 1m quây quanh...Tình trạng xuất vườn: Cây khoẻ mạnh, có màu xanh chuẩn giống, không dị hình, rễ trắng, phát triển tốt Cây không bị sâu, bệnh (đặc biệt bệnh

Ngày đăng: 24/08/2017, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w