1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nguyên lý kế toán

72 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Dịch vụ kế tốn GDT chia sẻ giảng "kế tốn" CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN Mục tiêu: Chƣơng giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc: Lịch sử hình thành phát triển kế tốn Nội dung nghiên cứu, chức năng, vai trò cơng tác kế tốn Hiểu phân loại đƣợc đối tƣợng kế tốn Nắm đƣợc số vấn đề liên quan đến chế độ kế tốn, chuẩn mực kế tốn, luật kế tốn I LỊCH SỬ KẾ TỐN: Sự hình thành phát triển khoa học kế tốn gắn liền với hình thành phát triển đời sống kinh tế, xã hội lồi ngƣời từ thấp lên cao mà khởi điểm sản xuất hàng hóa Trong giai đoạn cơng việc sản xuất khơng nhằm tự túc gia đình hay tộc mà xã hội có trao đổi sản phẩm ngƣời sản xuất với từ u cầu theo dõi, tính tốn hiệu hoạt động đƣợc đặt nhằm mục đích khai thác cách tốt lực sản xuất có Tức phải thực cơng tác kế tốn để cung cấp thơng tin cần thiết Tuy nhiên trình độ sản xuất thơ sơ, khối lƣợng sản phẩm thu đƣợc khơng nhiều; nghiệp vụ trao đổi giản đơn ngƣời chủ sản xuất cần trí nhớ dùng phƣơng pháp ghi nhận đơn giản nhận thức đƣợc tình hình nhƣ kết hoạt động kinh tế Khi kinh tế xã hội phát triển trình độ cao hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh diễn nhiều phải dùng đến vài qu yển sổ để ghi chép diễn biến hoạt động kinh tế Tuy nhiên cơng việc khơng có phức tạp ngƣời chủ sản xuất vừa ngƣời tổ chức sản xuất vừa thực ln việc ghi chép sổ sách tính tốn kết tài (thƣờng ghi sổ đơn) Khi trình độ xã hội hóa lực lƣợng sản xuất phân cơng lao động đạt đến đỉnh cao ngƣời chủ sở sản xuất kinh doanh khơng thể ngƣời sản xuất, vừa ngƣời bán hàng, thủ kho, thủ quỹ vừa ghi chép sổ sách để theo dõi tình hình tính tốn hiệu sản xuất kinh doanh Khi thiết phải có phận thừa hành thực cơng việc có tính chất nghiệp vụ kỹ thuật chun mơn nhƣ: - Bộ phận kinh doanh: tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng, đề xuất mẫu mã mặt hàng, lập kế hoạch mua bán vật tƣ, sản phẩm, hàng hóa - Bộ phận kỹ thuật: nghiên cứu thiết kế mẫu mã, xây dựng quy trình cơng nghệ, u cầu chất lƣợng, định mức hao phí lao động vật tƣ… - Bộ phận sản xuất: tổ chức thực lệnh sản xuất theo tiến độ, u cầu chất lƣợng với hao phí thấp - Bộ phận kế tốn: tổ chức huy động vốn, theo dõi tình hình tính tốn kết sản xuất kinh doanh; ghi chép sổ sách lập báo cáo tài (ghi sổ kép) Hoạt động chủ sở sản xuất kinh doanh lúc hoạt động quản thể chức năng: Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn có tính chất chiến lƣợc; Tổ chức thực hiện, kiểm tra định điều hành q trình hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sở thơng tin tình hình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, định quản kể ảnh hƣởng nhân tố bên ngồi đến thực tiễn hoạt động sở phân chun mơn cung cấp II ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG, VAI TRỊ CỦA KẾ TỐN: Định nghĩa kế tốn: - Theo luật kế tốn Việt Nam (Điều – luật kế tốn doanh nghiệp Việt Nam 2003): + Kế tốn việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài dƣới hình thức giá trị, vật thời gian lao động + Kế tốn tài việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài báo cáo tài cho đối tƣợng có nhu cầu sử dụng thơng tin đơn vị kế tốn + Kế tốn quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo u cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế tốn + Nghiệp vụ kinh tế, tài hoạt động phát sinh cụ thể làm tăng, giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản đơn vị kế tốn - Nói chung kế tốn vừa mơn khoa học vừa nghề nghiệp quản nên để hiểu kế tốn ta phải nắm đƣợc hai đặc điểm + Là mơn khoa học kế tốn phân hệ thơng tin thực việc phản ánh giám đốc diễn biến q trình hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế thơng qua số phƣơng pháp riêng biệt gắn liền với việc sử dụng ba loại thƣớc đo: tiền, vật thời gian lao động, thƣớc đo tiền chủ yếu + Là nghề nghiệp kế tốn đƣợc hiểu nghệ thuật tính tốn ghi chép số tƣợng kinh tế tài phát sinh đơn vị để cung cấp cách tồn diện nhanh chóng thơng tin tình hình kết hoạt động đơn vị Để hiểu cách cụ thể hơn, ta phân tích mặt sau: Về hình thức: Kế tốn việc tính tốn, ghi chép số tƣợng kinh tế tài phát sinh đơn vị vào loại chứng từ,sổ sách có liên quan Về nội dung: Kế tốn việc cung cấp thơng tin tồn diễn biến thực tế q trình hoạt động đơn vị Về trạng thái phản ánh: Kế tốn phản ánh hai mặt tĩnh động, nhƣng động trạng thái thƣờng xun chủ yếu Chức kế tốn: Kế tốn có chức sau: Chức phản ánh, giám đốc cung cấp thơng tin Chức phản ánh: thể chỗ kế tốn theo dõi tồn tƣợng kinh tế tài phát sinh q trình hoạt động đơn vị thơng qua việc tính tốn, ghi chép, phân loại, xử tổng kết số liệu có liên quan đến q trình hoạt động sử dụng vốn đơn vị Chức giám đốc: (chức kiểm tra) đƣợc thể chỗ thơng qua số liệu đƣợc phản ánh, kế tốn nắm đƣợc cách có hệ thống tồn q trình kết hoạt động đơn vị; giúp cho việc phân tích, đánh giá đƣợc đắn nhằm đem lại hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Chức cung cấp thơng tin: Đây chức quan trọng kế tốn Thơng qua thu thập thơng tin kiện kinh tế tài chính, xử thơng tin phƣơng pháp khoa học mình, kế tốn cung cấp thơng tin tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh đơn vị cho đối tƣợng sử dụng thơng tin khác để định thích hợp SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG KẾ TOÁN Hoạt động kinh doanh Ngƣời định DỮ LIỆU NHU CẦU THƠNG TIN THƠNG TIN HỆ THỐNG KẾ TỐN Thu thập Tập hợp liệu Xửlý Ghi chép, phân loại, tổng hợp Cung cấp thơng tin Lập báo cáo 3.Vai trò kế tốn - Đối với doanh nghiệp, kế tốn giúp doanh nghiệp theo dõi thƣờng xun tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhƣ sản xuất sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, tình hình cung ứng ngun vật liệu phục vụ sản xuất, giúp cho việc theo dõi thị trƣờng để sản xuất, tích trữ hàng hóa nhằm cung cấp kịp thời cho thị trƣờng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng Ngồi kế tốn cung cấp tài liệu cho doanh nghiệp để làm sở hoạch định chƣơng trình hành động cho giai đoạn, thời kỳ - Nhờ kế tốn mà ngƣời quản điều hành trơi chảy hoạt động đơn vị, giúp cho việc quản lành mạnh, tránh tƣợng tham ơ, lãng phí tài sản, thực việc kiểm sốt nội có hiệu - Nhờ kế tốn mà ngƣời quản tính đƣợc kết cơng việc điều hành giai đoạn qua vạch phƣơng hƣớng hoạt động cho tƣơng lai Điều phối đƣợc tình hình tài doanh nghiệp - Kế tốn sở để giải qu yết tranh chấp, khiếu tố, sở pháp chứng minh hành vi thƣơng mại III ĐỐI TƢỢNG KẾ TỐN Đối tƣợng nghiên cứu kế tốn vốn kinh doanh doanh nghiệp Ngồi việc sử dụng thƣớc đo tiền, kế tốn sử dụng thƣớc đo vật nhƣ kg, cái, m… thƣớc đo thời gian lao động nhƣ ngày, … Dƣới giác độ nghiên cứu kế tốn phân loại vốn kinh doanh thành hai mặt : - Một mặt kết cấu tài sản: Tài sản bao gồm nhƣ nhà cửa, máy móc, thiết bị … - Một mặt nguồn hình thành nên tài sản đó: Tài sản đâu mà có từ nguồn vốn tự có doanh nghiệp hay từ nguồn vay mƣợn để mua sắm nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Tóm lại : Đối tƣợng nghiên cứu kế tốn vốn kinh doanh doanh nghiệp đƣợc phản ánh theo hai mặt: kết cấu nguồn hình thành nên tài sản doanh nghiệp Sau ta nghiên cứu cụ thể cách phân loại đối tƣợng kế tốn : A- PHÂN LOẠI ĐỐI TƢỢNG KẾ TỐN THEO KẾT CẤU CỦA VỐN KINH DOANH DOANH (TÀI SẢN): Theo cách phân loại tài sản doanh nghiệp bao gồm hai loại tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn TÀI SẢN NGẮN HẠN : TSNH tài sản có thời gian sử dụng, ln chuyển, thu hồi vốn năm chu kỳ kinh doanh TSNH tồn dƣới dạng vốn tiền, khoản đầu tƣ ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho … 1.1 Tiền khoản tương đương tiền: Bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển đầu tƣ tài ngắn hạn có thời hạn thu hồi dƣới tháng - Tiền mặt: Tiền mặt có quỹ doanh nghiệp, ngoại tệ,vàng bạc, đá q - Tiền gửi ngân hàng: Là giá trị vốn tiền mà doanh nghiệp gửi ngân hàng hay kho bạc, cơng ty tài - Tiền chuyển: Là giá trị loại vốn tiền Việt Nam hay ngoại tệ doanh nghiệp nộp vào kho bạc, ngân hàng hay làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhƣng chƣa nhận đƣợc giấy báo - Các khoản tương đương tiền bao gồm khoản đầu tƣ tài nhƣ cho vay, mua chứng khốn có thời hạn thu hồi dƣới tháng 1.2 Đầu tư tài ngắn hạn : Đầu tƣ tài việc dùng tiền để mua chứng khốn hay góp vốn liên doanh nhằm mục đích sử dụng hợp nguồn vốn để tăng thu nhập nâng cao hiệu hoạt động đơn vị - Đầu tư chứng khốn ngắn hạn : Là việc dùng tiền để mua loại trái phiếu, cổ phiếu mua bán thị trƣờng kể tín phiếu kho bạc hay kỳ phiếu ngân hàng mà thu hồi năm hay chu kỳ sản xuất kinh doanh - Đầu tư ngắn hạn khác: Góp vốn liên doanh, cho th tài sản, cho vay… có thời gian thu hồi vốn năm hay chu kỳ sản xuất kinh doanh 1.3 Các khoản phải thu: tài sản doanh nghiệp nhƣng cá nhân hay doanh nghiệp khác chiếm dụng, phải trả lại doanh nghiệp, hay doanh nghiệp có trách nhiệm thu - Phải thu khách hàng: Là số tiền hàng mà khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa doanh nghiệp nhƣng chƣa tốn cho doanh nghiệp (bán chịu) - Thuế giá trị gia tăng khấu trừ – thuế phải thu: (thuế VAT đầu vào) số thuế VAT ghi hóa đơn VAT mua hàng hóa, dịch vụ, chứng từ nộp thuế VAT hàng nhập - Phải thu nội bộ: Phản ánh khoản nợ (phải thu) doanh nghiệp cấp đơn vị trực thuộc, phụ thuộc doanh nghiệp độc lập; khoản mà đơn vị cấp dƣới có nghĩa vụ phải nộp cho cấp cấp phải cấp cho cấp dƣới - Phải thu khác: + Trị giá tài sản thiếu, phát chƣa xác định đƣợc ngun nhân, chờ định xử + Trị giá tài sản thiếu có định xử + Các khoản cho vay, cho mƣợn vật tƣ tiền vốn có tính chất tạm thời + Các khoản phải thu cho th tài chính, lãi đầu tƣ tài - Dự phòng phải thu khó đòi: Là giá trị khoản phải thu có khả khơng đòi đƣợc vào cuối niên độ kế tốn 1.4 Các khoản ứng trước: - Tạm ứng : Là khoản tiền tạm ứng cho CBCNV để thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Chi phí trả trước : Phản ánh khoản chi phí thực tế phát sinh nhƣng chƣa tính vào chi phí sản xuất kỳ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều kỳ hạch tốn phải đƣợc tính cho hai hay nhiều kỳ hạch tốn Ví dụ: - Chi phí phải trả th nhà xƣởng, văn phòng … phục vụ kinh doanh liên quan nhiều kỳ kế tốn - Tiền mua loại bảo hiểm nhƣ (cháy nổ, phƣơng tiện vận tải) trả lần năm + Cơng cụ, dụng cụ xuất dùng lần với giá trị lớn thân cơng cụ, dụng cụ tham gia từ hai kỳ hạch tốn trở lên, phải phân bổ dần vào đối tƣợng chịu chi phí + Chi phí thời gian ngừng việc + Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định phát sinh lớn + Chi phí bán hàng, chi phí quản doanh nghiệp thực tế phát sinh kỳ hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài, nhƣng kỳ khơng có có doanh thu bán hàng, đƣợc phép kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản doanh nghiệp phần, phần lại kết chuyển vào chi phí trả trƣớc để phân bổ vào chi phí kỳ sau - Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn: Phản ánh khoản tiền, vật tƣ, tài sản … doanh nghiệp mang chấp, ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn (có thời gian thu hồi năm) ngân hàng, kho bạc, tổ chức kinh tế khác 1.5 Hàng tồn kho : Hàng tồn kho: Là tài sản: - Đƣợc giữ để bán kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng; - Đang q trình sản xuất, kinh doanh dở dang; - Ngun liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ để sử dụng q trình sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ Hàng tồn kho bao gồm: - Hàng mua đường : + Hàng hóa, vật tƣ mua ngồi trả tiền chấp nhận tốn nhƣng để kho ngƣời bán, bến cảng, bến bãi, đƣờng vận chuyển + Hàng hóa vật tƣ mua nhƣng chờ kiểm nghiệm, kiểm nhận - Ngun vật liệu : Là đối tƣợng lao động doanh nghiệp mua ngồi tự sản xuất dùng cho mục đích sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Bao gồm: + Ngun vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay + Vật liệu thiết bị xây dựng bản, phế liệu thu hồi - Cơng cụ, dụng cụ: Là tƣ liệu lao động khơng có đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng theo qui định tài sản cố định Vì đƣợc quản hạch tốn nhƣ ngun vật liệu TSCĐ - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (giá trị sản phẩm dở dang): Là chi phí sản xuất bỏ nhằm mục đích chế tạo sản phẩm hồn chỉnh nhƣng thời điểm định (cuối kỳ) chi phí chƣa chế tạo sản phẩm hồn chỉnh bao gồm yếu tố chi phí : + Chi phí ngun vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân cơng trực tiếp + Chi phí sản xuất chung - Thành phẩm: Là giá trị sản phẩm kết thúc q trình sản xuất phân xƣởng sản xuất th ngồi gia cơng xong đƣợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, đƣợc nhập kho để tiêu thụ Nhƣ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm hai mặt khác q trình sản xuất, bên yếu tố chi phí “đầu vào” bên kết sản xuất “đầu ra” Nhƣng chi phí sản xuất giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với có nguồn gốc giống (bao gồm yếu tố chi phí) khác phạm vi hình thái biểu Chi phí sản xuất đƣợc tính phạm vi giới hạn kỳ định (tháng, q, năm) chi phí sản xuất kỳ có liên quan đến hai phận khác Giá trị sản phẩm hồn thành giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Sự khác chi phí sản xuất giá thành sản phẩm trình bày hình vẽ sau: A B C D AB : chi phí sản xuất dở dang kỳ trƣớc chuyển sang BD : chi phí sản xuất phát sinh kỳ CD : chi phí sản xuất dở dang lúc cuối kỳ AC : giá thành sản phẩm hồn thành kỳ - Hàng hóa: Là giá trị loại vật tƣ, sản phẩm doanh nghiệp mua với mục đích để bán (bán bn lẻ) - Hàng gửi bán : Phản ánh giá trị hàng hóa, sản phẩm gửi chuyển đến cho khách hàng nhƣng chƣa đƣợc chấp nhận tốn (Giá trị thực tế sản phẩm, hàng hóa nhờ đại bán, ký gửi bàn giao cho khách hàng theo hợp đồng nhƣng chƣa đƣợc chấp nhận tốn) - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: dự phòng phần giá trị bị tổn thất giá vật tƣ, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm Để phản ánh giá trị thực tế hàng tồn kho, nhằm đƣa hình ảnh trung thực tài sản doanh nghiệp lập báo cáo tài vào cuối kỳ hạch tốn TÀI SẢN DÀI HẠN: Tài sản dài hạn tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, ln chuyển thu hồi vốn năm chu kỳ sản xuất kinh doanh - Tài sản cố định hữu hình : tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu nhƣ nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải - Tài sản cố định th tài : TSCĐ mà doanh nghiệp th cơng ty cho th tài Khi kết thúc thời hạn th, bên th đƣợc quyền lựa chọn mua lại tài sản th tiếp tục th theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng th tài Tổng số tiền th loại tài sản quy định hợp đồng th tài phải tƣơng đƣơng với giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng - Tài sản cố định vơ hình : tài sản khơng có hình thái vật chất, thể lƣợng giá trị đƣợc đầu tƣ thoả mãn tiêu chuẩn tài sản cố định vơ hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nhƣ số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí quyền phát hành, phát minh, sáng chế, quyền tác giả - Hao mòn tài sản cố định : giảm dần giá trị sử dụng giá trị tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bào mòn tự nhiên, tiến kỹ thuật q trình hoạt động tài sản cố định - Đầu tư chứng khốn dài hạn: Là dùng tiền mua chứng khốn (cổ phiếu, trái phiếu) có thời gian thu hồi vốn năm - Góp vốn liên doanh dài hạn: Là hoạt động đầu tƣ tài mà doanh nghiệp dùng tiền, tài sản để đầu tƣ với doanh nghiệp khác để chia thu nhập chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn góp - Đầu tư dài hạn khác : Nhƣ đầu tƣ kinh doanh bất động sản, cho vay vốn, cho th tài sản cố định theo phƣơng thức th tài mà thời hạn thu hồi vốn năm - Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn: dự phòng phần giá trị bị tổn thất loại chứng khốn đầu tƣ doanh nghiệp bị giảm giá; giá trị khoản đầu tƣ tài bị tổn thất tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đầu tƣ vào bị lỗ - Xây dựng dở dang : Là chi phí bỏ mua sắm xây dựng, sửa chữa tài sản cố định chƣa hồn thành Bao gồm : + Chi phí mua sắm tài sản cố định chƣa nghiệm thu, bàn giao chi phí cải tạo, nâng cấp tài sản cố định chƣa xong + Chi phí đầu tƣ xây dựng chƣa hồn thành, bàn giao + Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định doanh nghiệp đến cuối kỳ chƣa hồn thành, bàn giao - Ký quỹ, ký cược dài hạn : Phản ánh số tiền mà doanh nghiệp đem ký quỹ, ký cƣợc dài hạn thời gian từ năm trở lên B- PHÂN LOẠI VỐN KINH DOANH THEO NGUỒN HÌNH THÀNH (NGUỒN VỐN) Theo cách phân loại nguồn hình thành nên tài sản bao gồm : Nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả: Là khoản nợ phát sinh q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải trả, phải tốn cho chủ nợ nhƣ nợ vay ngân hàng, phải trả ngƣời bán, nợ thuế, nợ lƣơng … bao gồm : - Vay ngắn hạn : Là khoản tiền vay (vay ngân hàng, vay tổ chức, cá nhân ngồi doanh nghiệp) có thời hạn trả vòng năm kể từ ngày vay - Nợ dài hạn đến hạn trả : Là khoản vay dài hạn, nợ dài hạn phải trả cho chủ nợ niên độ kế tốn hành - Phải trả cho người bán : Các khoản tiền mà doanh nghiệp mua vật liệu, hàng hóa, dịch vụ chƣa tốn cho ngƣời bán, ngƣời cung ứng dịch vụ - Thuế khoản phải nộp Nhà nước : Các khoản thuế, lệ phí mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp ngân sách nhƣ thuế VAT, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tài ngun, thuế nhà đất … - Phải trả người lao động : Bao gồm tiền lƣơng, tiền cơng, tiền thƣởng khoản phải trả khác thuộc thu nhập cơng nhân viên - Chi phí phải trả : Các khoản đƣợc ghi nhận chi phí sản xuất kinh doanh kỳ nhƣng thực tế chƣa phát sinh (chƣa chi), mà chi kỳ kế tốn sau cho đối tƣợng chịu chi phí để đảm bảo chi phí phát sinh khơng gây đột biến cho chi phí sản xuất kinh doanh kỳ nhƣ : + Chi phí tiền lƣơng cho cơng nhân sản xuất thời gian phép + Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định có dự trù trƣớc cơng việc cho năm kế hoạch số niên độ kế tốn + Các khoản lãi tiền vay chƣa đến kỳ trả lãi, phải ghi vào chi phí kỳ - Phải trả nội : Phản ánh khoản phải trả doanh nghiệp với đơn vị trực thuộc, phụ thuộc (đơn vị thành viên) đơn vị trực thuộc doanh nghiệp độc lập - Phải trả, phải nộp khác : + Trị giá tài sản thừa chƣa xác định rõ ngun nhân, chờ định xử cấp + Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tổ chức kinh tế theo qui định cấp + BHXH (22%), BHYT (4,5%), KPCĐ (2%), BHTN(2%) + Các khoản phải trả cho cá nhân, đơn vị bên ngồi nhận ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn + Lãi phải trả cho bên tham gia liên doanh - Vay dài hạn : Phản ánh khoản tiền vay dài hạn ngân hàng hay tổ chức kinh tế khác để xây dựng hay mua sắm tài sản cố định (máy móc, thiết bị) - Nợ dài hạn : Các khoản nợ nhƣ nợ th tài sản cố định th tài hay khoản nợ dài hạn khác - Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn : Các khoản tiền mà doanh nghiệp nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn đơn vị, cá nhân bên ngồi (trên năm) để đảm bảo dịch vụ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị nhƣ : hợp đồng đại lý, hợp đồng kinh tế giao hàng tiến độ (nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn vật khơng theo dõi nội dung này) - Quỹ khen thưởng, phúc lợi : Dùng để khen thƣởng CBCNV có thành tích trang trải hoạt động phúc lợi doanh nghiệp Nguồn vốn chủ sở hữu : Là số vốn chủ doanh nghiệp khơng phải trả (khơng phải cam kết tốn) bao gồm vốn đầu tƣ chủ sở hữu quỹ doanh nghiệp, … - Vốn đầu tư chủ sở hữu : + Doanh nghiệp Nhà nƣớc : Nguồn vốn kinh doanh ngân sách cấp đƣợc bổ sung từ thu nhập SXKD biếu, tặng, nhận vốn góp liên doanh … + Cơng ty cổ phần : Vốn đầu tƣ chủ sở hữu hình thành vốn cổ đơng góp vào (mua cổ phiếu) đƣợc bổ sung từ thặng dƣ vốn cổ phần, thu nhập q trình sản xuất kinh doanh góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu ngân quỹ + Cơng ty TNHH : Vốn đầu tƣ chủ sở hữu bên tham gia liên doanh góp vốn đƣợc bổ sung từ kết sản xuất kinh doanh + Doanh nghiệp tƣ nhân: Do chủ doanh nghiệp bỏ vốn - Chênh lệch đánh giá lại tài sản : Phản ánh giá trị chênh lệch (tăng hay giảm) tài sản có định kiểm đánh giá lại tài sản (nhà nƣớc, HĐQT, sáng lập viên) - Chênh lệch tỷ giá : Phản ánh số chênh lệch tỷ giá (tăng hay giảm) số ngoại tệ có doanh nghiệp phát sinh q trình sản xuất kinh doanh - Quỹ đầu tư phát triển : Dùng để đầu tƣ phát triển, mở rộng, đổi trang thiết bị máy móc, dây chuyền cơng nghệ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ chun mơn kỷ thuật cho cơng nhân viên, bổ sung vốn lƣu động, góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu … - Quỹ dự phòng tài : Để bù đắp khoản thiệt hại, tổn thất tài sản thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, rủi ro kinh doanh khơng đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ (sau trừ khoản đền bù thiệt hại quan bảo hiểm) - Lãi chưa phân phối: phản ánh kết kinh doanh (lợi nhuận, lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp tình hình phân chia lợi nhuận xử lỗ doanh nghiệp - Nguồn vốn đầu tư xây dựng : Do ngân sách cấp cấp cấp, cổ đơng góp vốn, bổ sung từ kết kinh doanh - Quỹ quản cấp : Phản ánh q trình hình thành, tốn nguồn kinh phí quản cấp trên, quỹ đơn vị thành viên nộp lên, dùng để chi tiêu cho máy quản cấp - Nguồn kinh phí nghiệp: Phản ánh tình hình tiếp nhận qu yết tốn số kinh phí nghiệp sử dụng doanh nghiệp đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí nghiệp để thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội cấp nhà nƣớc giao, khơng mục đích lợi nhuận - Nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định : Phản ánh nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp hình thành tài sản cố định phục vụ cho hoạt động nghiệp Trong q trình sản xuất kinh doanh loại tài sản, nguồn vốn thƣờng xun vận động, tha y đổi Việc cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời số có vận động loại tài sản, loại nguồn vốn nêu nội dung cơng tác hạch tốn kế tốn Nhƣ loại tài sản, nguồn vốn nêu vận động q trình sản xuất kinh doanh đối tƣợng cụ thể mà kế tốn phải phản ánh giám đốc Tác dụng việc phân loại tài sản : - Nắm đƣợc kết cấu loại tài sản doanh nghiệp - Thơng qua kết cấu để đánh giá tình hình tài đơn vị Tác dụng việc phân loại nguồn vốn : - Đánh giá tình hình tài đơn vị thơng qua cấu nguồn vốn - Nắm đƣợc tình hình sử dụng nguồn vốn IV MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN Tài sản nguồn vốn có mối quan hệ mật thiết với thể đặc điểm: tài sản đƣợc hình thành đƣợc từ nguồn định nguồn tham gia hình thành nên nhiều tài sản khác Về mặt giá trị đứng giác độ phân loại đối tƣợng nghiên cứu thấy tài sản nguồn vốn hai cách phân loại khác để phản ánh vốn kinh doanh doanh nghiệp Do tổng giá trị tài sản tổng nguồn hình thành tài sản Ta có phƣơng trình kế tốn TÀI SẢN = NGUỒN VỐN Hay: TỔNG TÀI SẢN = N PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU V NHỮNG NGUN TẮC CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN Các khái niệm kế tốn Đơn vị kế tốn: Đơn vị kế tốn đối tƣợng theo Luật kế tốn Việt Nam 2003 Các đơn vị kế tốn là: + Cơ quan nhà nƣớc, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc; + Đơn vị nghiệp, tổ chức khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc; + Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đƣợc thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp nƣớc ngồi hoạt động Việt Nam ; + Hợp tác xã; + Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác; Khái niệm đơn vị kế tốn đòi hỏi hệ thống chứng từ, tài khoản kế tốn, sổ sách kế tốn, báo cáo tài nhƣ nội dung qui định hệ thống kế tốn đƣợc tổ chức, vận dụng để ghi chép báo cáo tình hình tài tình hình hoạt động đơn vị khơng phải tổ chức riêng cho cá nhân đơn vị Đơn vị tiền tệ kế tốn: Đơn vị tiền tệ đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia “đ”, ký hiệu quốc tế “VND”) Trong trƣờng hợp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ngoại tệ, phải ghi theo ngun tệ đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đối thực tế quy đổi theo tỷ giá hối đối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cơng bố thời điểm phát sinh, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác; loại ngoại tệ khơng có tỷ giá hối đồng Việt Nam phải quy đổi thơng qua loại ngoại tệ có tỷ giá hối đồng Việt Nam Đơn vị kế tốn chủ yếu thu, chi ngoại tệ đƣợc chọn loại ngoại tệ Bộ Tài quy định làm đơn vị tiền tệ để kế tốn, nhƣng lập báo cáo tài sử dụng Việt Nam phải qu y đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cơng bố thời điểm khóa sổ lập báo cáo tài chính, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác Kì kế tốn: Kì kế tốn thời gian qui định mà số liệu, thơng tin kế tốn đơn vị kế tốn phải đƣợc báo cáo Kì kế tốn gồm kì kế tốn năm, kì kế tốn q kì kế tốn tháng Tài sản: Tài sản nguồn lực doanh nghiệp kiểm sốt đƣợc thu đƣợc lợi ích kinh tế tƣơng lai Doanh thu thu nhập khác: Là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc kì kế tốn, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thƣờng hoạt động khác doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Chi phí: Là tổng giá trị khoản làm giảm lợi ích kì kế tốn dƣới hình thức khoản tiền chi ra, khoản khấu trừ tài sản phát sinh khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu Nợ phải trả: Là nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải tốn từ nguồn lực Vốn chủ sở hữu: Là giá trị doanh nghiệp đƣợc tính số chênh lệch giá trị tài sản nợ phải trả Các ngun tắc kế tốn 2.1.Cơ sở dồn tích Ngun tắc đòi hỏi nghiệp vụ kinh tế tài doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khác, chi phí phải đƣợc ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng vào thời điểm thực tế thu thực tế chi tiền tƣơng đƣơng tiền Báo cáo tài lập sở dồn tích phản ảnh tình hình tài doanh nghiệp q khứ, tƣơng lai 2.2 Hoạt động liên tục Theo ngun tắc này, báo cáo tài phải đƣợc lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thƣờng tƣơng lai gần, nghĩa doanh nghiệp khơng có ý định nhƣ khơng buộc phải ngừng hoạt động phải thu hẹp đáng kể qui mơ hoạt động Trƣờng hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục báo cáo tài phải lập sở khác phải giải thích sở sử dụng để lập báo cáo tài 2.3.Giá gốc Giá gốc tài sản đƣợc tính theo số tiền khoản tƣơng đƣơng tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp tài sản vào thời điểm tài sản đƣợc ghi nhận Ngun tắc đòi hỏi loại tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khác, chi phí phải đƣợc ghi nhận theo giá gốc Đơn vị kế tốn khơng đƣợc tự điều chỉnh lại giá gốc, trừ trƣờng hợp pháp luật chuẩn mực kế tốn cụ thể có qui định khác 2.4 Phù hợp Việc ghi nhận doanh thu, chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phí tƣơng ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu Chi phí tƣơng ứng với doanh thu gồm chi phí kỳ tạo doanh thu chi phí kỳ trƣớc chi phí phải trả nhƣng liên quan đến doanh thu kỳ 2.5.Nhất qn Ngun tắc đòi hỏi sách phƣơng pháp kế tốn doanh nghiệp chọn phải đƣợc áp dụng thống nhất kì kế tốn năm Trƣờng hợp có thay đổi sách phƣơng pháp kế tốn chọn phải giải trình ảnh hƣởng thay đổi thuyết minh BCTC 2.6 Thận trọng Thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đốn cần thiết để lập ƣớc tính kế tốn điều kiện khơng chắn Ngun tắc thận trọng đòi hỏi: - Phải lập khoản dự phòng nhƣng khơng lập q lớn - Khơng đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập - Khơng đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí Doanh thu thu nhập đƣợc ghi nhận có chứng chắn khả thu đƣợc lợi ích kinh tế, chi phí phải đƣợc ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí 2.7 Trọng yếu Thơng tin đƣợc coi trọng yếu trƣờng hợp thiếu thơng tin thơng tin thiếu xác làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hƣởng đến định kinh tế ngƣời sử Ta ghi bút tốn giống nhƣ bút tốn ghi sai số âm để hủy bỏ kết đó, sau dùng mực thƣờng ghi lại bút tốn Chú ý : Nếu sửa sai phƣơng pháp ghi bổ sung ghi số âm phải có chứng từ đính ngày tháng chứng từ ghi sai cần phải điều chỉnh phải đƣợc kế tốn trƣởng phê duyệt 3.3- Sửa chữa trường hợp ghi sổ kế tốn máy vi tính (1)- Trƣờng hợp phát sai sót trƣớc báo cáo tài năm nộp cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn năm máy vi tính; (2)- Trƣờng hợp phát sai sót sau báo cáo tài năm nộp cho quan Nhà nƣớc có thẩm quyền phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn năm phát sai sót máy vi tính ghi vào dòng cuối sổ kế tốn năm có sai sót; (3)- Các trƣờng hợp sửa chữa ghi sổ kế tốn máy vi tính đƣợc thực theo “Phƣơng pháp ghi số âm” “Phƣơng pháp ghi bổ sung” 7.4- Khi báo cáo tốn năm duyệt cơng việc tra, kiểm tra, kiểm tốn kết thúc có ý kiến kết luận thức, có định phải sửa chữa lại số liệu báo cáo tài liên quan đến số liệu ghi sổ kế tốn đơn vị phải sửa lại sổ kế tốn số dƣ tài khoản kế tốn có liên quan theo phƣơng pháp quy định Việc sửa chữa đƣợc thực trực tiếp sổ kế tốn năm phát sai sót, đồng thời phải ghi vào trang cuối (dòng cuối) sổ kế tốn năm trƣớc có sai sót (nếu phát sai sót báo cáo tài nộp cho quan có thẩm quyền) để tiện đối chiếu, kiểm tra II- HÌNH THỨC KẾ TỐN ( HÌNH THỨC SỔ KẾ TỐN ) Khái niệm : Hình thức kế tốn hệ thống sổ kế tốn, gồm số lƣợng sổ kế tốn, kết cấu loại sổ, mối quan hệ loại sổ dùng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu chứng từ gốc, từ lập báo cáo kế tốn theo trình tự phƣơng pháp định Các hình thức kế tốn áp dụng phổ biến : Doanh nghiệp đƣợc áp dụng năm hình thức kế tốn sau: - Hình thức kế tốn Nhật ký chung; - Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái; - Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ; - Hình thức kế tốn Nhật ký- Chứng từ; - Hình thức kế tốn máy vi tính Trong hình thức sổ kế tốn có quy định cụ thể số lƣợng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phƣơng pháp ghi chép mối quan hệ sổ kế tốn Doanh nghiệp phải vào quy mơ, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh, u cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ cán kế tốn, điều kiện trang bị kỹ thuật tính tốn, lựa chọn hình thức kế tốn phù hợp phải tn thủ theo quy định hình thức sổ kế tốn đó, gồm: Các loại sổ kết cấu loại sổ, quan hệ đối chiếu kiểm tra, trình tự, phƣơng pháp ghi chép loại sổ kế tốn Hình thức kế tốn Nhật ký chung 3.1 Ngun tắc, đặc trưng hình thức kế tốn Nhật ký chung Đặc trƣng hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) nghiệp vụ Sau lấy số liệu sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo nghiệp vụ phát sinh Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; - Sổ Cái; - Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết 3.2 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung (Biểu số 01) (1) Hàng ngày, vào chứng từ kiểm tra đƣợc dùng làm ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau số liệu ghi sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo tài khoản kế tốn phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết đồng 57 57 thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào sổ, thẻ kế tốn chi tiết liên quan Trƣờng hợp đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt hàng ngày, vào chứng từ đƣợc dùng làm ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào tài khoản phù hợp Sổ Cái, sau loại trừ số trùng lặp nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có) (2) Cuối tháng, cuối q, cuối năm, cộng số liệu Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi Sổ Cái bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ Sổ, thẻ kế tốn chi tiết) đƣợc dùng để lập Báo cáo tài Về ngun tắc, Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có Bảng cân đối số phát sinh phải Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung sổ Nhật ký đặc biệt sau loại trừ số trùng lặp sổ Nhật ký đặc biệt) kỳ 58 58 Biểu số 01 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế tốn Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI Sổ, thẻ kế tốn chi tiết chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Mẫu sổ nhật ký chung : Ngày Tháng Ghi sổ Chứng từ Số Ngày SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm Số thứ Số hiệu Đã ghi tự TK đối Diễn giải Sổ dòng ứng Số phát sinh Nợ Có - Sổ có : trang, đánh số từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ - Ngƣời ghi sổ Phụ trách kế tốn Ngày tháng năm x x x Thủ trƣởng đơn vị Họ tên Họ tên Họ tên đóng dấu 59 59 Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái 4.1 Đặc trưng hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái Đặc trƣng hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế tốn) sổ kế tốn tổng hợp sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn loại Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái gồm có loại sổ kế tốn sau: - Nhật ký - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết 4.2 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái (Biểu số 02) (1) Hàng ngày, kế tốn vào chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn loại đƣợc kiểm tra đƣợc dùng làm ghi sổ, trƣớc hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn loại) đƣợc ghi dòng phần Nhật ký phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn đƣợc lập cho chứng từ loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần ngày định kỳ đến ngày Chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn loại sau ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan (2) Cuối tháng, sau phản ánh tồn chứng từ kế tốn phát sinh tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái sổ, thẻ kế tốn chi tiết, kế tốn tiến hành cộng số liệu cột số phát sinh phần Nhật ký cột Nợ, cột Có tài khoản phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn vào số phát sinh tháng trƣớc số phát sinh tháng tính số phát sinh luỹ kế từ đầu q đến cuối tháng Căn vào số dƣ đầu tháng (đầu q) số phát sinh tháng kế tốn tính số dƣ cuối tháng (cuối q) tài khoản Nhật ký - Sổ Cái (3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối q) Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo u cầu sau: Tổng số tiền cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh “Phát sinh” phần = Nợ tất = Có tất Nhật ký Tài khoản Tài khoản Tổng số dƣ Nợ Tài khoản = Tổng số dƣ Có tài khoản (4) Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết phải đƣợc khố sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có tính số dƣ cuối tháng đối tƣợng Căn vào số liệu khố sổ đối tƣợng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho tài khoản Số liệu “Bảng tổng hợp chi tiết” đƣợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có Số dƣ cuối tháng tài khoản Sổ Nhật ký - Sổ Cái Số liệu Nhật ký - Sổ Cái “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khóa sổ đƣợc kiểm tra, đối chiếu khớp, đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài 60 60 Biểu số 02 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ - SỔ CÁI Chứng từ kế tốn Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn loại NHẬT KÝ – SỔ CÁI Sỉ, thỴ Sổ, kế kÕthẻ to¸n tốn chi chi tiÕt tiết Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ 5.1/ Đặc trưng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ Đặc trƣng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ: Căn trực tiếp để ghi sổ kế tốn tổng hợp “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế tốn tổng hợp bao gồm: - Ghi theo trình tự thời gian Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ - Ghi theo nội dung kinh tế Sổ Cái Chứng từ ghi sổ kế tốn lập sở chứng từ kế tốn Bảng Tổng hợp chứng từ kế tốn loại, có nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục tháng năm (theo số thứ tự Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) có chứng từ kế tốn đính kèm, phải đƣợc kế tốn trƣởng duyệt trƣớc ghi sổ kế tốn Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có loại sổ kế tốn sau: - Chứng từ ghi sổ; - Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết 5.2/ Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ (Biểu số 03) (1)- Hàng ngày, vào chứng từ kế tốn Bảng Tổng hợp chứng từ kế tốn loại đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm ghi sổ, kế tốn lập Chứng từ ghi sổ Căn vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế tốn sau làm lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan 61 61 (2)- Cuối tháng, phải khố sổ tính tổng số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh tháng sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có Số dƣ tài khoản Sổ Cái Căn vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh (3)- Sau đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ sổ, thẻ kế tốn chi tiết) đƣợc dùng để lập Báo cáo tài Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có tất tài khoản Bảng Cân đối số phát sinh phải Tổng số tiền phát sinh sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dƣ Nợ Tổng số dƣ Có tài khoản Bảng Cân đối số phát sinh phải nhau, số dƣ tài khoản Bảng Cân đối số phát sinh phải số dƣ tài khoản tƣơng ứng Bảng tổng hợp chi tiết Biểu số 03 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế tốn Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn loại Sổ, kế Sỉ,thẻthỴ kÕ to¸n tốn chi chitiết tiÕt Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 62 62 Mẫu chứng từ ghi sổ : Đơn vị Trích yếu CHỨNG TỪ GHI SỐ Ngày tháng năm Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có Cộng Kèm theo chứng từ gốc Ngƣời lập biểu x Số: Ghi Ngày tháng năm Phụ trách kế tốn x Mẫu sổ Cái ( dùng cho hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ ) Tài khoản cấp : Tài khoản cấp : Ngày Số hiệu Số tiền Tháng Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối Ghi sổ ứng Số Ngày Nợ Có Ghi Hình thức sổ kế tốn Nhật ký - Chứng từ 6.1/ Đặc trưng hình thức kế tốn Nhật ký-Chứng từ (NKCT) - Tập hợp hệ thống hố nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có tài khoản kết hợp với việc phân tích nghiệp vụ kinh tế theo tài khoản đối ứng Nợ - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hố nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản) - Kết hợp rộng rãi việc hạch tốn tổng hợp với hạch tốn chi tiết sổ kế tốn q trình ghi chép - Sử dụng mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng tài khoản, tiêu quản kinh tế, tài lập báo cáo tài Hình thức kế tốn Nhật ký – Chứng từ gồm có loại sổ kế tốn sau: - Nhật ký chứng từ; - Bảng kê; - Sổ Cái; - Sổ thẻ kế tốn chi tiết 6.2/ Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Chứng từ (Biểu số 04) (1) Hàng ngày vào chứng từ kế tốn đƣợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký - Chứng từ Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Đối với loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ, chứng từ gốc trƣớc hết đƣợc tập hợp phân loại bảng phân bổ, sau lấy số liệu kết bảng phân bổ ghi vào Bảng Nhật ký - Chứng từ có liên quan Đối với Nhật ký - Chứng từ đƣợc ghi vào Bảng kê, sổ chi tiết vào số liệu tổng cộng bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ (2) Cuối tháng khố sổ, cộng số liệu Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu Nhật ký - Chứng từ với sổ, thẻ kế tốn chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan lấ y số liệu tổng cộng Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái Đối với chứng từ có liên quan đến sổ, thẻ kế tốn chi tiết đƣợc ghi trực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng sổ thẻ kế tốn chi tiết vào sổ thẻ kế tốn chi tiết để lập Bảng tổng hợp chi tiết theo tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái Số liệu tổng cộng Sổ Cái số tiêu chi tiết Nhật ký - Chứng từ, Bảng 63 63 Bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập báo cáo tài Biểu số 04 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ Chứng từ kế tốn bảng phân bổ Bảng Sổ, thẻ kế tốn chi tiết NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 7- Hình thức kế tốn máy vi tính 7.1- Đặc trưng Hình thức kế tốn máy vi tính Đặc trƣng Hình thức kế tốn máy vi tính cơng việc kế tốn đƣợc thực theo chƣơng trình phần mềm kế tốn máy vi tính Phần mềm kế tốn đƣợc thiết kế theo ngun tắc bốn hình thức kế tốn kết hợp hình thức kế tốn quy định Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn, nhƣng phải in đƣợc đầy đủ sổ kế tốn báo cáo tài theo quy định Các loại sổ Hình thức kế tốn máy vi tính: Phần mềm kế tốn đƣợc thiết kế theo Hình thức kế tốn có loại sổ hình thức kế tốn nhƣng khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi tay 5.2- Trình tự ghi sổ kế tốn theo Hình thức kế tốn máy vi tính (Biểu số 05) (1) Hàng ngày, kế tốn vào chứng từ kế tốn Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn loại đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập liệu vào máy vi tính theo bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn phần mềm kế tốn Theo quy trình phần mềm kế tốn, thơng tin đƣợc tự động nhập vào sổ kế tốn tổng hợp (Sổ Cái Nhật ký- Sổ Cái ) sổ, thẻ kế tốn chi tiết liên quan (2) Cuối tháng (hoặc vào thời điểm cần thiết nào), kế tốn thực thao tác khố sổ (cộng sổ) lập báo cáo tài Việc đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc thực tự động ln đảm bảo xác, trung thực theo thơng tin đƣợc nhập kỳ Ngƣời làm kế tốn kiểm tra, đối chiếu số liệu sổ kế tốn với báo cáo tài sau in giấy Thực thao tác để in báo cáo tài theo quy định Cuối tháng, cuối năm sổ kế tốn tổng hợp sổ kế tốn chi tiết đƣợc in giấy, đóng thành thực thủ tục pháp theo quy định sổ kế tốn ghi tay 64 64 Biểu số 05 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN TRÊN MÁY VI TÍNH PHẦN MỀM KẾ TỐN CHỨNG TỪ KẾ TỐN SỔ KẾ TỐN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TỐN CÙNG LOẠI - Báo cáo tài - Báo cáo kế tốn quản trị MÁY VI TÍNH Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra III BÁO CÁO KẾ TỐN Sự cần thiết báo cáo kế tốn : Báo cáo kế tốn báo cáo tổng hợp tình trạng tài kết kinh doanh đơn vị kỳ kế tốn Những báo cáo đƣợc lập theo định kỳ theo mẫu quy định nhằm cung cấp thơng tin cần thiết cho ban giám đốc, hội đồng quản trị, sáng lập viên quan chức nhà nƣớc nhƣ ngƣời có liên quan đến hoạt động lâu dài doanh nghiệp Các loại báo cáo kế tốn : - Bảng cân đối kế tốn Mẫu B01 _ DN - Kết kinh doanh B02 _ DN - Lƣu chuyển tiền tệ B03 _ DN - Thuyết minh báo cáo tài B09 _ DN Các loại báo cáo phải xác, trung thực, hệ thống tiêu báo cáo phải phù hợp với hệ thống tiêu kế hoạch Báo cáo phải đơn giản thiết thực, dễ lập theo mẫu thống nhất, có thuyết minh 2.1.Lập báo cáo tài năm Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài theo kỳ kế tốn năm năm dƣơng lịch kỳ kế tốn năm 12 tháng tròn sau thơng báo cho quan thuế Trƣờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp đƣợc phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế tốn năm dẫn đến việc lập báo cáo tài cho kỳ kế tốn năm hay kỳ kế tốn năm cuối ngắn dài 12 tháng nhƣng khơng đƣợc vƣợt q 15 tháng 2.2.Kỳ lập báo cáo tài khác Các doanh nghiệp lập báo cáo tài theo kỳ kế tốn khác (nhƣ tuần, tháng, tháng, tháng ) theo u cầu pháp luật, cơng ty mẹ chủ sở hữu Đơn vị kế tốn bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản Thời hạn nộp báo cáo tài 3.1 Đối với doanh nghiệp nhà nước a) Thời hạn nộp báo cáo tài q: 65 65 - Đơn vị kế tốn phải nộp báo cáo tài q chậm 20 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn q; Tổng cơng ty nhà nƣớc chậm 45 ngày; - Đơn vị kế tốn trực thuộc Tổng cơng ty nhà nƣớc nộp báo cáo tài q cho Tổng cơng ty theo thời hạn Tổng cơng ty quy định b) Thời hạn nộp báo cáo tài năm: - Đơn vị kế tốn phải nộp báo cáo tài năm chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm; Tổng cơng ty nhà nƣớc chậm 90 ngày; - Đơn vị kế tốn trực thuộc Tổng cơng ty nhà nƣớc nộp báo cáo tài năm cho Tổng cơng ty theo thời hạn Tổng cơng ty quy định 3.2 Đối với loại doanh nghiệp khác a) Đơn vị kế tốn doanh nghiệp tƣ nhân cơng ty hợp danh phải nộp báo cáo tài năm chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm; đơn vị kế tốn khác, thời hạn nộp báo cáo tài năm chậm 90 ngày; b) Đơn vị kế tốn trực thuộc nộp báo cáo tài năm cho đơn vị kế tốn cấp theo thời hạn đơn vị kế tốn cấp quy định Nơi nhận báo cáo tài CÁC LOẠI DOANH NGHIỆP (4) Doanh nghiệp Nhà nƣớc Kỳ lập báo cáo Q, Năm Doanh nghiệp có vốn Năm đầu tƣ nƣớc ngồi Các loại doanh nghiệp Năm Nơi nhận báo cáo Cơ quan Cơ quan Cơ quan DN tài Thuế cấp Thống (2) (3) x (1) X x x x Cơ quan đăng ký kinh doanh x x x x x x x x x khác (1) Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc đóng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng phải lập nộp báo cáo tài cho Sở Tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc Trung ƣơng phải nộp báo cáo tài cho Bộ Tài (Cục Tài doanh nghiệp) - Đối với loại doanh nghiệp Nhà nƣớc nhƣ: Ngân hàng thƣơng mại, cơng ty xổ số kiến thiết, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, cơng ty kinh doanh chứng khốn phải nộp báo cáo tài cho Bộ Tài (Vụ Tài ngân hàng) Riêng cơng ty kinh doanh chứng khốn phải nộp báo cáo tài cho Uỷ ban Chứng khốn Nhà nƣớc (2) Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài cho quan thuế trực tiếp quản thuế địa phƣơng Đối với Tổng cơng ty Nhà nƣớc phải nộp báo cáo tài cho Bộ Tài (Tổng cục Thuế) (3) DNNN có đơn vị kế tốn cấp phải nộp báo cáo tài cho đơn vị kế tốn cấp Đối với doanh nghiệp khác có đơn vị kế tốn cấp phải nộp báo cáo tài cho đơn vị cấp theo quy định đơn vị kế tốn cấp (4) Đối với doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm tốn báo cáo tài phải kiểm tốn trƣớc nộp báo cáo tài theo quy định Báo cáo tài doanh nghiệp thực kiểm tốn phải đính kèm báo cáo kiểm tốn vào báo cáo tài nộp cho quan quản Nhà nƣớc doanh nghiệp cấp 66 66 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN I LỊCH SỬ KẾ TỐN: II ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG, VAI TRỊ CỦA KẾ TỐN: 1 Định nghĩa kế tốn: Chức kế tốn: 3.Vai trò kế tốn III ĐỐI TƢỢNG KẾ TỐN IV MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN V NHỮNG NGUN TẮC CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN Các khái niệm kế tốn Các ngun tắc kế tốn VI NHIỆM VỤ, U CẦU, ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TÁC KẾ TỐN 10 Nhiệm vụ kế tốn : 10 u cầu cơng tác kế tốn : 10 VII CÁC PHƢƠNG PHÁP CỦA KẾ TỐN 11 CHƢƠNG 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN VÀ BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 12 I BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 12 Khái niệm : 12 Nội dung kết cấu bảng cân đối kế tốn: 12 3.Tính cân đối bảng cân đối kế tốn: 12 Sự thay đổi bảng cân đối kế tốn 15 II BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 16 Khái niệm tác dụng BCKQHĐKD 16 2.Nội dung kết cấu BCKQHĐKD: 17 CHƢƠNG 3: TÀI KHOẢN - GHI SỔ KÉP 20 I.TÀI KHOẢN 20 1.Khái niệm tài khoản 20 Kết cấu chung tài khoản: 20 II PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN 21 Tài khoản thuộc bảng cân đối kế tốn 21 Tài khoản thuộc báo cáo kết hoạt động kinh doanh 21 III NGUN TẮC GHI CHÉP CỦA TÀI KHOẢN: 21 Ngun tắc ghi chép tài khoản thuộc Bảng cân đối kế tốn: 21 Tài khoản thuộc báo cáo kết hoạt động kinh doanh: 22 IV.GHI SỔ KÉP 23 Khái niệm 23 Định khoản 23 67 67 V KẾT CHUYỂN: 24 Khái niệm: 24 Phƣơng pháp kết chuyển tài khoản kế tốn 24 VI.TÁC DỤNG CỦA PHƢƠNG PHÁP GHI SỔ KÉP 24 Khái niệm : 24 Mối quan hệ kế tốn tổng hợp kế tốn chi tiết : 25 Tác dụng kế tốn tổng hợp kế tốn chi tiết : 27 VII MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI KHOẢN VÀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 27 CHƢƠNG 4: KẾ TỐN CÁC Q TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU 34 I KHÁI QT CHUNG: 34 II KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU 34 Khái niệm : 34 Nhiệm vụ kế tốn 34 Tài khoản sử dụng: 34 Ngun tắc tính giá ngun vật liệu xuất 35 III KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 37 Khái niệm 37 2.Phƣơng pháp xác định ngun giá TSCĐ 37 3.Tài khoản sử dụng 38 4.Phƣơng pháp hạch tốn 38 IV.KẾ TỐN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 39 Khái niệm 39 Tài khoản sử dụng 40 Phƣơng pháp hạch tốn 40 V KẾ TỐN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG 40 Khái niệm: 40 Nhiệm vụ kế tốn tiền lƣơng khoản trích theo lƣơng: 41 Tài khoản sử dụng : 41 Trình tự hạch tốn 41 VI KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT-TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 42 Khái niệm 42 Nhiệm vụ kế tốn q trình sản xuất 42 3.Tài khoản sử dụng: 42 4.Trình tự tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 43 VII KẾ TỐN MUA BÁN HÀNG HĨA 46 Khái niệm : 46 Nhiệm vụ : 46 Ngun tắc tính giá hàng hóa mua vào bán : 46 VIII KẾ TỐN TIÊU THỤ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 47 1.Khái niệm 47 68 68 2.Nhiệm vụ kế tốn q trình tiêu thụ 47 Tài khoản sử dụng : 47 4.Trình tự hạch tốn kế tốn tiêu thụ xác định kết kinh doanh: 47 CHƢƠNG 5: CHỨNG TỪ KẾ TỐN VÀ KIỂM 49 I CHỨNG TỪ KẾ TỐN 49 1.Khái niệm : 49 2.Nội dung chủ yếu chứng từ kế tốn 49 Ý nghĩa – tác dụng chứng từ kế tốn : 49 Tính chất pháp lí chứng từ : 49 Phân loại chứng từ: 49 Lập chứng từ kế tốn 50 Ký chứng từ kế tốn 50 Trình tự ln chuyển kiểm tra chứng từ kế tốn 51 Bảo quản chứng từ kế tốn : 51 10 Sử dụng, quản lý, in phát hành biểu mẫu chứng từ kế tốn 51 II KIỂM TÀI SẢN 53 Khái niệm : 53 Sự cần thiết phải kiểm kê: 53 Phân loại kiểm kê: 53 Phƣơng pháp tiến hành kiểm : 53 Vai trò kế tốn kiểm : 54 CHƢƠNG 6: SỔ SÁCH – HÌNH THỨC BÁO CÁO KẾ TỐN 55 I.SỔ SÁCH KẾ TỐN 55 1.Khái niệm ý nghĩa sổ kế tốn: 55 2.Các loại sổ kế tốn 55 Cách ghi chép vào sổ - chữa sổ kế tốn 55 II- HÌNH THỨC KẾ TỐN ( HÌNH THỨC SỔ KẾ TỐN ) 57 Khái niệm : 57 Các hình thức kế tốn áp dụng phổ biến : 57 Hình thức kế tốn Nhật ký chung 57 Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái 60 Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ 61 Hình thức sổ kế tốn Nhật ký - Chứng từ 63 7- Hình thức kế tốn máy vi tính 64 III BÁO CÁO KẾ TỐN 65 Sự cần thiết báo cáo kế tốn : 65 Các loại báo cáo kế tốn : 65 Thời hạn nộp báo cáo tài 65 Nơi nhận báo cáo tài 66 69 69 Dịch vụ kế tốn thuế GDT sƣu tầm! tìm hiểu thêm GDT:  Dịch vụ kế tốn thuế trọn gói  Dịch vụ báo cáo tài cuối năm  Dịch vụ kế tốn nội  Dịch vụ báo cáo tài vay vốn ngân hàng  Dịch vụ dọn dẹp sổ sách kế tốn 70 ... luật có quy định khác Kì kế tốn: Kì kế tốn thời gian qui định mà số liệu, thơng tin kế tốn đơn vị kế tốn phải đƣợc báo cáo Kì kế tốn gồm kì kế tốn năm, kì kế tốn q kì kế tốn tháng Tài sản: Tài... VII KẾ TOÁN TỔNG HP VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT : Khái niệm : 24 24 1.1 Kế tốn tổng hợp : Kế tốn tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thơng tin tổng qt hoạt động kinh tế, tài đơn vị Kế tốn... tƣợng kế tốn cụ thể đơn vị kế tốn Kế tốn chi tiết minh họa cho kế tốn tổng hợp Số liệu kế tốn chi tiết phải khớp với số liệu kế tốn tổng hợp kỳ kế tốn 1.2.1 Tài khoản cấp : Là hình thức kế tốn

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w