Kẻ đường thẳng BD cắt đường tròn O tại N 1/ CHứng minh ANCD là tứ giác nội tiếp... m là tham số1 Tìm các giá trị của m để phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt... BÀI GIẢI SƠ L
Trang 1hoctoancapba.com - Kho đề thi THPT quốc gia, đề kiểm tra có đáp án, tài liệu ôn thi đại học môn toán
Mục lục ục lụcc l c
ĐỀ 1 TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 2
ĐỀ 2 TỈNH BÌNH DƯƠNG 6
ĐỀ 3 TỈNH ĐĂK LĂK 10
ĐỀ 4 TỈNH BÌNH ĐỊNH 13
ĐỀ 5 TP HỒ CHÍ MINH 16
ĐỀ 6 TP.ĐÀ NẴNG 19
ĐỀ 7 TỈNH KHÁNH HOÀ 22
ĐỀ 8 TỈNH QUẢNG NGÃI 25
ĐỀ 9 TỈNH TÂY NINH 28
ĐỀ 10 TỈNH NINH THUẬN 32
ĐỀ 11 HÀ NỘI 34
ĐỀ 12 TỈNH PHÚ THỌ 38
ĐỀ 13 TỈNH LẠNG SƠN 42
ĐỀ 14 TỈNH HẢI DƯƠNG 45
ĐỀ 15 TỈNH BẮC NINH 49
ĐỀ 16 TỈNH NGHỆ AN 52
ĐỀ 17 TỈNH THANH HÓA 55
ĐỀ 18 TỈNH CÀ MAU 58
ĐỀ 19 TỈNH HƯNG YÊN 60
ĐỀ 20 TỈNH KIÊN GIANG 64
ĐỀ 21 TỈNH NAM ĐỊNH 67
Trang 2hoctoancapba.com - Kho đề thi THPT quốc gia, đề kiểm tra có đáp án, tài liệu ôn thi đại học môn toán
Ngày thi: 25 tháng 6 năm 2014
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
c) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x;y) thảo mãn 4x2=3+y2
Bài 2: (2.0 điểm)
Cho parabol (P): y2x2 và đường thẳng (D): y=x-m+1( với m là tham số).
a) Vẽ Parabol (P)
b) Tìm tất cả các giá trị của m để (P)cắt (D) có đúng một điểm chung
c) Tìm tọa độ các diểm thuộc (P) có hoành độ bằng hai lần tung độ
Bài 3: (1 điểm)
Hưởng ứng phong trào “Vì biển đảo Trương Sa” một đội tàu dự định chở 280 tấn hàng ra
đảo Nhưng khi chuẩn bị khởi hành thì số hàng hóa dẫ tăng thêm 6 tấn so với dự định Vì vậy đội tàu phải bổ sung thêm 1 tàu và mối tàu chở ít hơn dự định 2 tấn hàng Hỏi khi dự định đội tàu có bao nhiêu chiếc tàu, biết các tàu chở số tấn hàng bằng nhau?
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O) và một điểm A cố định nằm ngoài (O) Kẻ tiếp tuyến AB, AC với (O) ( B,C là các tiếp điểm) Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ BC( M khác B và C) Đường thẳng AM cắt (O) tại điểm thứ 2 là N Gọi E là trung điểm của MN
a) Chứng minh 4 điểm A,B,O,E cùng thuộc một đường tròn Xác định tâm của đường tròn đó
b) Chừng minh 2BNC BAC 180o
c) Chừng minh AC2=AM.AN và MN2=4(AE2-AC2)
d) Gọi I, J lần lượt là hình chiếu của M trên cạnh AB, AC Xác định vị trí cảu M sao cho tích MI.MJ đạt giá trị lớn nhất
Bài 5: (0,5 điểm)
Cho hai số dương x, y thỏa xy=3 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=3 9x y 3x y26
Trang 3
-HẾT -hoctoancapba.com - Kho đề thi THPT quốc gia, đề kiểm tra có đáp án, tài liệu ôn thi đại học môn toán
BÀI GIẢI SƠ LƯỢC Bài 1:
1 Giải phương trình và hệ phương trình
8 thì (P) và (D) có một điểm chung.
c) Điểm thược (P) mà hoành độ bằng hai lần tung độ nghìa là x=2y nên ta có:
y=2(2y)2y=8y2
018
y y
4,
1
8)
Bài 3: hoctoancapba.com
Trang 4Gọi x(chiếc) số tàu dự định của đội( xN*, x<140)
số tàu tham gia vận chuyển là x+1(chiếc)
Số tấn hàng trên mỗi chiếc theo dự định: 280
Mà ABO 900 (AB là tiếp tuyến (O))
Suy ra: hai điểm B, E thuộc đường tròn
đương kính AO Hay A,B,E,O cùng
thuộc một đường tròn, tâm của đường
tròn là trung điểm của AO
b) Ta có: BOC2BNC (góc ở tâm và
góc nt cùng chắn một cung)
Mặt khác: BOC BAC 1800
suy ra: 2BNC BAC 180o (đpcm)
Ta có: AE2=AO2-OE2(áp dụng ĐL Pi-ta-go vào AEO )
AC2=AO2-OC2(áp dụng ĐL Pi-ta-go vào ACO )Suy ra: AE2- AC2=OC2-OE2=ON2-OE2=EN2=
Chứng minh tương tự ta cũng có: MIK MKJ (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MIK ∽ MKJ (g.g) MI MK MK2 MI NJ
Trang 5Áp dụng bđt Cosi ta có: 3 9
x y 2
276
xy (1)
3x+y 2 3xy 6 26 13 26 13
3x y 3 3x y 3 (2)Từ (1) và (2) suy ra:P= 3 9 26
Trang 6Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian
giao đề
Khoá thi ngày 28/6/2014
Bài 1 (1 điểm) hoctoancapba.com
Rút gọn biểu thức A = 3 2 2 2 1
Cho hai hàm số y = -2x2 và y = x
1/ Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ
2/ Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số bằng phép tính
Bài 3 (2 điểm)
1/ Giải hệ phương trình
143213
3/ Giải phương trình x4 – 8x2 – 9 = 0
Bài 4 (2 điểm)
Cho phương trình x2 – 2(m – 1)x + 2m – 5 = 0 (m là tham số)
1/ Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2/ Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dậu
3/ Với giá trị nào của m thì biểu thức A = x1 + x2 đạt giá trị nhỏ nhất Tìm giá trị đó
Bài 5 (3,5 điểm)
Cho (O) đường kính AB, trên tia AB lấy điểm C bên ngoài đường tròn Từ C kẻ đoạn thẳng CD vuông góc với AC và CD = AC Nối AD cắt đường tròn (O) tại M Kẻ đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại N
1/ CHứng minh ANCD là tứ giác nội tiếp Xác định đường kính và tâm của đường tròn ngoại tiếp
tứ giác ANCD
2/ Chứng minh CND CAD và ∆MAB vuông cân
3/ Chứng minh AB.AC = AM.AD
- Hết
Trang 7-HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 – NĂM HỌC 2014 – 2015
điểm Bài 1:(1 điểm) A = 3 2 2 2 1
1
= 2 1 2 1 = 2 1 2 1
- Vẽ đồ thị đúng
2/ Phương trình hoành độ
)
0,5 điểm0,25 điểm
2
13
2/ Ta có ( 3)2 4.2.( 2) 9 16 25 0
0,5 điểm
Trang 8Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
1
2
( 3)
22.2
2525
x x
Phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2/ Phương trình có hai nghiệm trái dấu ó 1.(2m – 5) < 0
ó 2m – 5 < 0
ó 2m < 5
ó m < 5
2 Vậy với m < 5
2 thì phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu3/ Ta có phương trình (*) có hai nghiệm với mọi m (theo a)
2 thì A đạt giá trị nhỏ nhất bằng: 5
Trang 9 ACD = AND
D; N cùng nhìn AD dưới một góc bằng 900
Tứ giác ANCD nội tiếp đường tròn đường kính AD
Suy tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ANCD là trung điểm của AD
2/ Cách 1: Ta có CD = AC và ACD = 900 (gt)
∆ACD vuông cân tại C
CAD = 450
Ta có AMB = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
∆MAB vuông cân tại M
Cách 2:
Ta có Tứ giác ANCD nội tiếp (chứng minh trên)
CND = CAD (Cùng chắn cung CD)
Ta có AMB = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BMD = 900
BMD + BCD = 900 + 900 = 1800
Tứ giác BCDM nội tiếp
ABM = CDM (cùng bù với MBC ) (1)
Ta lại có AC = CD (gt)
∆ACD cân tại C
CAD = CDA hay BAM = CDM (2)
Từ (1) và (2), suy ra ABM = BAM
Mà AMB = 900 (Chứng minh trên)
∆MAB vuông cân tại M
3/ Xét ∆ABM và ∆ADC có
A : góc chung
Trang 10Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m2 + 3m + 2 = 0 (1) (m là tham số)
1) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
2) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thõa mãn: x1 + x2 = 12
Trang 11Q P
2
x y
3) Với m < - 1 Theo hệ thức Vi-et ta có: x1 + x2 = 2(m + 1) ; x1x2 = m2 + 3m + 2
x1 + x2 = 12 (x1 + x2)2 - 2 x1x2 = 12 2(m + 1)2 – 2(m2 + 3m + 2) = 12
m2 + m – 6 = 0
Giải PT ta có : m1 = 2 (không TMĐK); m2 = -3 ( TMĐK) hoctoancapba.com
Vậy với m = -3 thì pt (1) có 2 nghiệm phân biệt thõa mãn x1 + x2 = 12
2) Phương trình đường thẳng cần viết có dạng: d’: y = ax + b
d' đi qua điểm A(0; 1) 1 = a 0 + b b = 1
d': y = ax + 1 song song với đường thẳng d: x + y = 10 hay y = -x + 10 a = -1
Vậy phương trình cần viết là: d’: y = - x + 1
Câu 4 ( 3,5 điểm)
1) Xét tứ giác APMQ có: MPA MQA 900 ( Theo GT)
MPA MQA 1800 tứ giác APMQ nội tiếp
Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác APMQ là trung điểm của AM
2) Xét BPM và BHA có:
BPM BHA (gt) ; PBM HBA (chung góc B)
BPM BHA (g.g) BP BM
BH BA BP.BA = BH.BM
3) AHM 900(gt) H thuộc đường tròn đường kính AM
A, P, H, M, Q cùng thuộc đường tròn O
PAH QAH ( vì tam giác ABC đều, AH là đường cao nên cũng là đường phân giác)
PH QH PH = QH H thuộc đường trung trực của PQ (1)
OP = OH ( cùng bán kính) O thuộc đường trung trực của PQ (2)
Từ (1) và (2) OH là đường rung trực của PQ OH PQ
4) SABM + SCAM = SABC 1
Trang 122min 2014
x x
x x
Trang 13Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
5 2
Bài 2: (1,5 điểm)
Cho phương trình: x2 2m1x m 3 0 1
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm đối nhau
Bài 3: (2,0 điểm)
Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì hoàn thành sau 12 giờ, nếu làm riêng thì thời gian hoàn thành công việc của đội thứ hai ít hơn đội thứ nhất là 7 giờ Hỏi nếu làm riêng thì thời gian để mỗi đội hoàn thành công việc là bao nhiêu?
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB, trên cùng một nửa đường tròn (O) lấy 2 điểm G và E (theo thứ tự A, G, E, B) sao cho tia EG cắt tia BA tại D Đường thẳng vuông góc với BD tại D cắt BE tại C, đường thẳng CA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F}, AO
a) Chứng minh tứ giác DF}, AO BC nội tiếp
Trang 14BÀI GIẢI SƠ LƯỢC
Vậy: phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b) Phương trình (1) có hai nghiệm đối nhau 0 2 1 0 1
Gọi thời gian đội một làm một mình hoàn thành công việc là : x (giờ) ĐK: x > 12
Thời gian đội hai làm một mình xong công việc là: x – 7 (giờ)
Trong 1 giờ: + Đội một làm được: 1
Giải phương trình ta được nghiệm: x128TM; x2 3KTM
Vậy: Đội một làm một mình sau 28 giờ xong công việc
Đội hai làm một mình sau 21 giờ xong công việc
Bài 4: (3,0 điểm)
a) Chứng minh tứ giác DF}, AO BC nội tiếp
Ta có: AF}, AO B 900(góc nt chắn nửa đường tròn)
Ta có: AEC ADC 1800
Tứ giác ADCE nội tiếp đường tròn đường kính AC
1
D
O F
E G
B A
C
Trang 15Ta có: B1 C1(vì nt cùng chắn cung DF}, AO của đường tròn đường kính BC)
C
Trang 16Thời gian làm bài: 120 phút
Cho phương trình x2 mx1 0 (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1):
Tính giá trị của biểu thức :
a) Chứng minh tứ giác BF}, AO HD nội tiếp Suy ra AHC 180 0 ABC
b) Gọi M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C) và N là điểm
đối xứng của M qua AC Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp
c) Gọi I là giao điểm của AM và HC; J là giao điểm của AC và HN
Chứng minh AJI ANCd) Chứng minh rằng : OA vuông góc với IJ
Trang 17
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là 1;1 , 3;9
Bài 3:Thu gọn các biểu thức sau
Trang 18Câu 4:
Cho phương trình x2 mx1 0 (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu
Ta có a.c = -1 < 0 , với mọi m nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1):
Tính giá trị của biểu thức :
a) Ta có tứ giác BF}, AO HD nội tiếp do có 2 góc đối
F}, AO và D vuông FHD AHC 1800 ABC
b) ABC AMC cùng chắn cung AC
mà ANC AMC do M, N đối xứng
Vậy ta có AHC và ANC bù nhau
tứ giác AHCN nội tiếp
c) Ta sẽ chứng minh tứ giác AHIJ nội tiếp
Ta có NAC MAC do MN đối xứng qua AC mà NAC CHN (do AHCN nội tiếp)
IAJ IHJ tứ giác HIJA nội tiếp
AJI bù với AHI mà ANC bù với AHI (do AHCN nội tiếp)
AJI ANC
Cách 2 :
Ta sẽ chứng minh IJCM nội tiếp
Ta có AMJ = ANJ do AN và AM đối xứng qua AC
Mà ACH = ANH (AHCN nội tiếp) vậy ICJ = IMJ
IJCM nội tiếp AJI AMC ANC
d) Kẻ OA cắt đường tròn (O) tại K và IJ tại Q ta có AJQ = AKC
vì AKC = AMC (cùng chắn cung AC), vậy AKC = AMC = ANC
Xét hai tam giác AQJ và AKC :
Tam giác AKC vuông tại C (vì chắn nửa vòng tròn ) 2 tam giác trên đồng dạng
Vậy Q 90 0 Hay AO vuông góc với IJ
Cách 2 : Kẻ thêm tiếp tuyến Ax với vòng tròn (O) ta có xAC = AMC
mà AMC = AJI do chứng minh trên vậy ta có xAC = AJQ JQ song song Ax
vậy IJ vuông góc AO (do Ax vuông góc với AO)
N
Trang 19Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: (1,5 điểm)
1) Tính giá trị của biểu thức A 9 4
Rút gọn biểu thức 2 2 2
Cho phương trình x2 + 2(m – 2)x – m2 = 0, với m là tham số
1)Giải phương trình khi m = 0
2)Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 với x1 < x2, tìm tất cả các giá trị của m sao cho x1 x2 6
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC) Vẽ đường tròn (C) có tâm C, bán kính CA Đường thẳng AH cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai là D
1)Chứng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn (C)
2)Trên cung nhỏ AD của đường tròn (C) lấy điểm E sao cho HE song song với AB Đường thẳng
BE cắt đường tròn (C) tại điểm thứ hai là F}, AO Gọi K là trung điểm của EF}, AO Chứng minh rằng:
a) BA2 = BE.BF}, AO và BHE BFCb) Ba đường thẳng AF}, AO , ED và HK song song với nhau từng đôi một
Trang 20
m
m
m m
m m
Trang 21Khi m = -1 ta có x1 3 10, x2 3 10 x1 x2 6 (loại)
Khi m = 5 ta có x1 3 34, x2 3 34 x1 x2 6(thỏa)
Vậy m = 5 thỏa yêu cầu bài toán
Bài 5:
1)Ta có 0
BAC 90 nên BA là tiếp tuyến với (C)
BC vuông góc với AD nên
H là trung điểm AD Suy ra BDC BAC 90 0
nên BD cũng là tiếp tuyến với (C)
2)
a)
Trong tam giác vuông ABC
ta có AB2 BH.BC (1)
Xét hai tam giác đồng dạng ABE và F}, AO BA
vì có góc B chung
và BAE BF}, AO A (cùng chắn cung AE)
suy ra AB BE 2
AB BE.F}, AO BF}, AO B BA (2)
Từ (1) và (2) ta có BH.BC = BE.F}, AO B
, 2 góc này chắn các cung AE, DF}, AO nên hai cung này bằng nhau
Gọi giao điểm của AF}, AO và EH là N Ta có 2 tam giác HED và HNA bằng nhau
(vì góc H đối đỉnh, HD = HA, EDH HDN (do AD // AF}, AO )
Suy ra HE = HN, nên H là trung điểm của EN Suy ra HK là đường trung bình của tam giác EAF}, AO Vậy HK // AF}, AO
K N
Trang 22a)Vẽ đồ thị (P).
b)Trên (P) lấy điểm A có hoành độ xA = -2 Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho MA – MB đạt giá trịlớn nhất, biết rằng B(1; 1)
Bài 4: (2,00 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kình AB = 2R Vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của (O) tại B
Trên cung AB lấy điểm M tùy ý (M khác A và B), tia AM cắt d tại N Gọi C là trung điểm của
AM , tia CO cắt d tại D
a) Chứng minh rằng: OBNC nội tiếp
b) Chứng minh rằng: NO AD
c) Chứng minh rằng: CA CN = CO CD
d) Xác định vị trí điểm M để (2AM + AN) đạt giá trị nhỏ nhất
HẾT
-Giám thị không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Trang 24b)Vì A (P) có hoành độ xA = -2 nên yA = 2 Vậy A(-2; 2)
Lấy M(xM; 0) bất kì thuộc Ox,
Ta có: MA – MB AB (Do M thay đổi trên Ox và BĐT tam giác)
Dấu “=” xẩy ra khi 3 điểm A, B, M thẳng hàng, khi đó M là giao điểm của đường thẳng AB và trục Ox
HD: Tứ giác OBNC nội tiếp có OCN OBN 1800
b) Chứng minh rằng: NO AD
HD: AND có hai đường cao cắt nhau tại O,
suy ra: NO là đường cao thứ ba hay: NO AD
c) Chứng minh rằng: CA CN = CO CD
HD: CAO CDN
D
C CN CA CN = CO CD
d) Xác định vị trí điểm M để (2AM + AN) đạt giá trị nhỏ nhất
Ta có: 2AM + AN 2 2AM AN (BĐT Cauchy – Côsi)
Ta chứng minh: AM AN = AB2 = 4R2. (1)
Suy ra: 2AM + AN 2 2.4R = 4R 2.2
Đẳng thức xẩy ra khi: 2AM = AN AM = AN/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AM = R 2
AOM vuông tại O M là điểm chính giữa cung AB
Trang 25SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2014-2015 MÔN : TOÁN (không chuyên) Ngày thi: 19/6/2014
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 8 TỈNH QUẢNG NGÃI
Bài 1: (1,5 điểm)
a/ Tính: 2 25 3 4
b/ Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(1; 2) và điểm B(3; 4)
c/ Rút gọn biểu thức A =
2 x
4 x : 2 x
2 2 x
2/ Cho phương trình x2 (3m + 1)x + 2m2 + m 1 = 0 (1) với m là tham số
a/ Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b/ Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1) Tìm m để biểu thức
B = x1 + x2 3x1x2 đạt giá trị lớn nhất
Bài 3: (2,0 điểm)
Để chuẩn bị cho một chuyến đi đánh bắt cá ở Hoàng Sa, hai ngư dân đảo Lý Sơn cần chuyểnmột số lương thực, thực phẩm lên tàu Nếu người thứ nhất chuyển xong một nửa số lương thực, thực phẩm; sau đó người thứ hai chuyển hết số còn lại lên tàu thì thời gian người thứ hai hoàn thànhlâu hơn người thứ nhất là 3 giờ Nếu cả hai cùng làm chung thì thời gian chuyển hết số lương thực, thực phẩm lên tàu là
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R Gọi M là điểm chính giữa của cung AB;
P là điểm thuộc cung MB (P khác M và P khác B) Đường thẳng AP cắt đường thẳng OM tại C; đường thẳng OM cắt đường thẳng BP tại D Tiếp tuyến của nửa đường tròn ở P cắt cắt CD tại I
a/ Chứng minh OADP là tứ giác nội tiếp đường tròn
b/ Chứng minh OB.AC = OC.BD
c/ Tìm vị trí của điểm P trên cung MB để tam giác PIC là tam giác đều Khi đó hãy tính diệntích của tam giác PIC theo R
2
1
HẾT
-Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
GỢI Ý BÀI GIẢI TOÁN VÀO 10 KHÔNG CHUYÊN LÊ KHIẾT QUẢNG NGÃI.
Bài 1: a/ Tính: 2 25 3 4= 10 + 6 = 16
b/ Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 2) nên a + b = 2, và B(3; 4) nên 3a b = 4
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 26Suy ra a = 3, b = 5 Vậy (d): y = 3x + 5
c/ Với x 0 và x 4 ta có:A =
2 x
4 x : 2 x
2 2 x
2 x 2 x
Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
b/ Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1) Ta có x1 + x2 = 3m + 1; x1x2 = 2m2 + m 1
2
13
khi m =
2 1
Bài 3: Gọi x (giờ) là thời gian người thứ I một mình làm xong cả công việc
và y (giờ) là thời gian người thứ II một mình làm xong cả công việc (Với x, y >
20 7 y 1 x 1
x y
) 1 ( 20
7 y
1 x 1
Từ (1) và (2) ta có phương trình:
20
7 6 x
1 x
Chọn x = 4
Vậy thời gian một mình làm xong cả công việc của người thứ I là 4 giờ, của người thứ II là 10 giờ
Bài 4:
a/ C/minh AOD = APD = 900
O và P cùng nhìn đoạn AD dưới một góc 900
OADP tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AD
b/ C/ minh AOC DOB (g.g)
DB
AC OB
OC
OB.AC = OC.BD (đpcm)
c/ Ta có IPC = PBA (cùng chắn cung AP của (O))
và có ICP = PBA (cùng bù với OCP)
Suy ra IPC = ICP IPC cân tại I
Để IPC là tam giác đều thì IPC = 600PBA = 600
OP = PB = OB = R số đo cung PB bằng 600
C/minh DIP cân tại I ID = IP = IC = CD:2
3 R.R =
1 2 2
3
; x3 = x.x2 =
8
7 2
5
; x4 (x2)2 =
16
2 12
17
; x5 = x.x4 =
32
41 2
29
8
16 20 2 20 35 2 25 2 24 34 41 2 29
C
A
Trang 27Vậy A = (4x5 + 4x4 5x3 + 5x 2)2014 + 2015 = (1)2014 + 2015 = 1 + 2015 = 2016
Trang 28ĐỀ 9 TỈNH TÂY NINH
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2014 – 2015
Ngày thi : 21 tháng 6 năm 2014
Môn thi : TOÁN (Không chuyên) Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
-ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang, thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
Câu 1 : (1điểm) Thực hiện các phép tính
a) A2 5 2 5 b) B = 2 50 3 2
Câu 2 : (1 điểm) Giải phương trình: 2x2 x 15 0
Câu 3 : (1 điểm) Giải hệ phương trình:
2
31
2 4
y x y x
Câu 5 : (1 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số y2x2
Câu 6 : (1 điểm) Lớp 9A dự định trồng 420 cây xanh Đến ngày thực hiện có 7 bạn không tham gia do
được triệu tập học bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi của nhà trường nên mỗi bạn còn lại phải trồng thêm 3 cây mới đảm bảo kế hoạch đặt ra Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh
Câu 7 : (1 điểm) Chứng minh rằng phương trình x2 2 m +1 xm 4 0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 và biểu thức M x11 x2 x21 x1 không phụ thuộc vào m
Câu 8 : (1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC), biết ACB 60 0,
CH = a Tính AB và AC theo a
Câu 9 : (1 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định, CD là đường kính thay đổi của đường
tròn (O) (khác AB) Tiếp tuyến tại B của (O) cắt AC và AD lần lượt tại N và M Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp
Câu 10 : (1 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tếp đường tròn tâm O, bán kính bằng a Biết AC vuông góc với
BD Tính 2 2
AB CD theo a
HẾT
-Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh : Số báo danh :
Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2 :
Trang 292 4
y x y x
3
x y x
3
x
y x
x y
x y
Vậy a 6 v à b7 là các giá trị cần tìm và khi đó d :y4x 7
Câu 5 : (1 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số y2x2
Trang 30Theo kế hoạch, mỗi em phải trồng 420
x (cây).
Trên thực tế số học sinh còn lại là : x 7
Trên thực tế, mỗi em phải trồng 420
x (nhận) ; 2 7 63
282
x (loại)
Vậy lớp 9A có 35 học sinh
Câu 7 : (1 điểm) Phương trình x2 2 m +1 xm 4 0
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Khi đó, theo Vi-ét x1x2 2m 2 ; x x 1 2 m 4
2
.ABC
có AB = AC.tanC = 2a.tan 600 2a 3 2 3a
Vậy AB = 2 3a, AC 2a
Câu 9 : (1 điểm)
Trang 31GT (O) đường kính AB cố định, đường kính
CD thay đổi, MN là tiếp tuyến tại B của (O)
KL Tứ giác CDMN nội tiếp
Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp
Vẽ đường kính CE của đường tròn (O)
Ta có : EAC 90 0, EDC 90 0 (góc nội tiếp chắn đường kính EC)
Trang 32Thời gian làm bài: 120 phút
2 3
x y x y x
Bài 2: (2,0 điểm) Cho hàm số: y = 2x – 5 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) với các trục tọa độ Ox,Oy Tính tọa độ các điểm
A, B và vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ Oxyb) Tính diện tích của tam giác AOB
Bài 3: (2,0 điểm)
Cho biểu thức: P = 2 2 2 2
3 3
.
y x
y x y xy x
y x
b) Tính giá trị của P khi: x = 7 4 3 và y = 4 2 3
Bài 4: (4,0 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = a nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R (0 < a < 2R)
a) Tính diện tích của hình chữ nhật ABCD theo a và R
b) Xác định giá trị của a theo R để hình chữ nhật ABCD có diện tích lớn nhất
c) Một đường thẳng d đi qua O cắt các cạnh AB, CD lần lượt tại M, N và cắt các cạnh AD,
BC kéo dài lần lượt tại P, Q Chứng minh rằng: ∆APM = ∆CQN
y x x y y x y x y y
y x y xy
Trang 33=
) )(
( ) )(
(
2 2
2 2
y x y x
y x y
xy
x
y xy x
a) Tính diện tích của hình chữ nhật ABCD theo a và R
Ta có: SABCD = AB.BC = a 2 2
Hay : SABCD 2R2
Dấu “=” xảy ra khi: a = 4R2 a2 aR 2
Vậy: Max SABCD = 2R2 khi: a R 2
c) Chứng minh rằng: ∆APM = ∆CQN
- Trước hết, ta chứng minh: ∆AOM = ∆CON (g.c.g) suy ra: AM = CN
- Xét ∆ APM và ∆CQN có: AM = CN (cmt)
0
90 ˆ
Trang 34
b)Tìm các giá trị của x để 2P 2 x 5
Bài 2 (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy định Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
a) Tìm tọa độ các giao điểm của (d) và (P)
b) Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P) Tính diện tích tam giác OAB
Bài 4 (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định Vẽ đường kính MN của đường tròn (O; R) (M khác A, M khác B) Tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại B cắt các đường thẳng AM, AN lần lượt tại các điểm Q, P
1) Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật
2) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn
3) Gọi E là trung điểm của BQ Đường thẳng vuông góc với OE tại O cắt PQ tại điểm F}, AO Chứng minh F}, AO là trung điểm của BP và ME // NF}, AO
4) Khi đường kính MN quay quanh tâm O và thỏa mãn điều kiện đề bài, xác định vị trí của đường kính MN để tứ giác MNPQ có diện tích nhỏ nhất
Trang 35b)Từ câu 2a ta có
Gọi x là sản phẩm xưởng sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch (x > 0)
Số ngày theo kế hoạch là : 1100
x Số ngày thực tế là 1100
x 5 Theo giả thiết của bài toán ta có :1100
0,25
0,5 0,25
2 6
x x x2 x 6 0 x2 hay x3
Ta có y (2)= 4; y(-3) = 9 Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (P) là B(2;4) và
A(-3;9)b) Gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu của A và B xuống trục hoành
Ta có SOABSAA 'B'B SOAA ' SOBB'
Ta có A’B’ = xB' xA' xB' xA' 5 , AA’ =yA 9, BB’ = yB 4Diện tích hình thang : SAA 'B'B AA ' BB'.A 'B' 9 4.5 65
0,5 0,5
Trang 362) Ta có ANM ABM (cùng chắn cung AM)
và ABM AQB (góc có cạnh thẳng góc)vậy ANM AQB nên MNPQ nối tiếp
1,0
3) OE là đường trung bình của tam giác ABQ
OF}, AO // AP nên OF}, AO là đường trung bình của tam giác ABPSuy ra F}, AO là trung điểm của BP
Mà AP vuông góc với AQ nên OE vuông góc OF}, AO Xét tam giác vuông NPB có F}, AO là trung điểm của cạnh huyền BP
Xét 2 tam giác NOF}, AO = OF}, AO B (c-c-c) nên ONF}, AO 90 0.Tương tự ta có OME 90 0nên ME // NF}, AO vì cùng vuông góc với MN
1,0
4)
2S 2S 2S 2R.PQ AM.AN 2R.(PB BQ) AM.AN Tam giác ABP đồng dạng tam giác QBA suy ra AB BP
QBBA
2
AB BP.QBNên áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có