Slide về Những ứng dụng và giới hạn của EBITDA. Có 2 hạn chế tiềm ẩn trong cách tính thu nhập ròng: Hai công ty trong cùng một ngành công nghiệp có báo cáo thu nhập tương đương, chưa hẳn có sự khác nhau đáng kể trong giá trị doanh nghiệp. Hai công ty tạo ra mức thu nhập giống nhau nhằm bù đắp những chi phí giống nhau nhưng không phản ánh sự khác biệt lớn về sự rủi ro. Vì vậy chúng ta nên tìm kiếm một phương pháp độc lập có thể trình bày tài chính đầy đủ toàn diện để đánh giá giá trị doanh nghiệp
Trang 1NHỮNG ỨNG DỤNG VÀ GIỚI
HẠN CỦA EBITDA
NHÓM: 05
GV: PGS.TS LÊ THỊ LANH
Trang 2Có 2 hạn chế tiềm ẩn trong cách tính thu nhập ròng:
1) Hai công ty trong cùng một ngành công nghiệp có báo cáo thu nhập tương đương, chưa hẳn có sự khác nhau
đáng kể trong giá trị doanh nghiệp
2) Hai công ty tạo ra mức thu nhập giống nhau nhằm bù đắp những chi phí giống nhau nhưng không phản ánh
sự khác biệt lớn về sự rủi ro
Vì vậy chúng ta nên tìm kiếm một phương pháp độc lập có thể trình bày tài chính đầy đủ toàn diện để đánh giá giá trị doanh nghiệp
NHÓM 05
Trang 3Để làm rõ vấn đề thứ nhất, chúng ta xét ví dụ nhóm đang sở hữu công ty ABC và đang có nhu cầu bán lại công ty.
NHÓM 05
Trang 4Bảng 8.1: Dữ liệu tài chính so sánh giữa 2 công ty
Trang 6Vậy công ty ABC của nhóm nên bán với giá bao nhiêu?
Trang 7Bảng 8.3: Dữ liệu tài chính so sánh giữa 2 công ty ngày 31/12/2010 ( rút gọn $000)
Trang 8Lý do có sự khác biệt đó là do khoản nợ phải trả và chi phí lãi vay của công ty.
NHÓM 05
• Phương pháp 1: Vay 67 triệu để trả nợ khi đó tổng lợi nhuận của nhóm là 666 – 67 = 599 triệu USD
• Phương pháp 2: Thiết lập khoản nợ 67 triệu vào một phần trong giá mua 666 triệu, như vậy người bán phải trả 599 triệu
• Cả 2 phương pháp đều mang lại mức lợi nhuận gia tăng 27 triệu (599 – 572)
• Hạn chế của phương pháp sử dụng các khoản nợ đã làm thay đổi giá trị công ty
Trang 9Hệ số EBIT = (Tổng giá trị doanh nghiệp / EBIT)
NHÓM 05 Tổng giá trị doanh nghiệp
Thu nhập ròng + Thuế thu nhập + Chi phí lãi vay
Trang 10Giá trị doanh nghiệp = thừa số nhân EBIT x (Thu nhập ròng + thuế thu nhập + chi phí lãi vay) = 13.32 x (28.6 + 14.7 + 6.7) = $ 666
NHÓM 05
• làm thế nào để chắc chắn rằng các hệ số đánh giá sẽ ổn định giữa công ty mà có đặc điểm kinh doanh
giống nhau nhưng khác nhau về chiến lược tài chính?
=> Khác nhau mang tính cạnh tranh về chiến lược tài chính của công ty là chuẩn mực kế toán liên quan đến việc áp dụng khấu hao cho cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình
Trang 11Ví dụ: Khấu hao ban đầu của công ty XYZ là 25 triệu $ / năm chúng ta kéo dài thời gian khấu hao dẫn đến khấu hao của doanh nghiệp là 20 triệu $ / năm
NHÓM 05
• Giá trị doanh nghiệp = thừa số nhân EBIT x (Thu nhập ròng + thuế thu nhập + chi phí lãi vay) = 13.32 x (36.3 + 18.7 + 0) = 732.6
• Có thật là kéo dài thời gian khấu hao sẽ làm gia tăng giá trị công ty không?
Trang 12NHÓM 05
• 1 Khấu hao mang tính dồn tích hơn là thực chi.
• 2 Việc thay đổi tỷ lệ khấu hao chỉ là một bút toán ghi sổ cho mục đích báo cáo tài chính
=> 2 lý do trên cho thấy khấu hao không làm thay đổi dòng tiền thực nên không có sự khác biệt nào về giá trị kinh tế của công ty.
Trang 13Để khắc phục hạn chế của sự biến dạng này chúng ta tính hệ số nhân dựa trên EBITDA thay vì EBIT.
NHÓM 05
• EBITDA (Earning before interest, taxes, depreciation and amortization): Thu nhập trước lãi vay, thuế, khấu hao và chi phí
trừ dần Là một chỉ tiêu đánh giá tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp.
• EBITDA = Thu nhập ròng + thu nhập thuế + chi phí lãi suất + khấu hao tài sản hữu hình và vô hình.
Trang 14Hệ số EBITDA = Tổng giá trị doanh nghiệp / EBITDA
NHÓM 05
• Giá trị doanh nghiệp = thừa số nhân EBIT x (Thu nhập ròng + thuế thu nhập + chi phí lãi vay) = 8.88 x (28.6 + 14.7 + 6.7 + 25) = $666
=> Kết luận: Như phân tích ở trên, ta thấy rằng những công ty giống nhau có thu nhập ròng giống nhau có thể có sự khác
nhau lớn về giá trị doanh nghiệp.
Vì vậy, Thật khôn ngoan khi tính giá trị doanh nghiệp bằng hệ số EBITDA hơn là thu nhập ròng.
• Lưu ý: EBITDA khác với EBIT ở chỗ, EBIT không bao gồm khấu hao và chi phí trừ dần (D và A) Vì thế, còn có thể tính EBITDA bằng cách lấy EBIT + DA.
Trang 15NHÓM 05
• Để giải quyết vấn đề thứ hai:
Công ty có tỷ suất đảm bảo lãi vay giống nhau có thể có những rủi ro mặc định khác nhau Trong phân tích ứng dụng (cũng
giống như trong đánh giá kinh doanh) EBITDA có thể phân biệt những rủi ro này.
Chúng ta quy ước: các đo lường tín dụng chuẩn mực là tỷ suất thanh toán dựa trên EBIT và tỷ số đòn bẩy tài chính
Trang 16Ví dụ: bảng 8.3 Dữ liệu tài chính so sánh ngày 31/12/2010
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 210.0 190.0
Trang 17NHÓM 05
Trang 18NHÓM 05
• Ta tính được tỷ suất thanh toán chi phí cố định của hai công ty như sau:
Cty A = 2,10X Cty B = 2,11X
=> Có vẻ có rủi ro giống nhau.
• Tỷ số đòn bẩy tài chính = tổng nợ/ tổng nguồn vốn (chương 13)
Cty A = 55,9%
Cty B = 56,5%
=> Cho thấy hai công ty A và B hoàn toàn trùng khớp về khả năng trả nợ vay.
Theo những tiêu chuẩn này khả năng trả nợ của hai công ty A và B đều tốt.
Trang 20NHÓM 05
• Ta thấy Doanh thu – Chi phí bán hàng của công ty A là 2000 – 1600 = 400 triệu $
• Khi nền kinh tế suy thoái là doanh thu giảm kết hợp với lợi nhuận biên giảm:
Doanh thu – Chi phí bán hàng của công ty A là : 1800 – 1560 = 240 triệu $ (giảm 40%, chi phí hoạt động khác không đổi)
• Thu nhập từ hoạt động kinh doanh chỉ có 50 triệu $, bằng một nửa chi phí lãi vay (100)
Trang 21NHÓM 05
Câu trả lời là: “Không”
Lý do:
• Vì 75 triệu $ phí khấu hao tài sản làm giảm thu nhập là một bút toán kế toán, không phải là số tiền thực bỏ ra
• Tỷ suất khả năng thanh toán lãi vay EBITDA :
Trang 22NHÓM 05
• Do các chi phí khấu hao không tiền mặt đại diện phần lớn tổng chi phí hoạt động của công ty.
• Tỷ trọng chi phí khấu hao trên tổng chi phí hoạt động của công ty A:
=> Công ty A đủ bù đắp chi phí lãi vay mặc dù nên kinh tế suy thoái.
Công ty B không đủ bù đắp chi phí lãi vay.
Trang 24NHÓM 05
- Cộng khấu hao vào tử số làm mức lợi nhuận cao hơn thông thường
- Tỷ suất thanh toán nợ lớn hơn 1
- Chỉ số EBITDA khiến cho bức tranh tài chính của mình thêm sáng sủa
- EBITDA chỉ được dùng trong giai đoạn mà công ty có thể bỏ đi một tỷ lệ lớn trong chi phí vốn
Trang 25NHÓM 05
• Chi phí vốn lớn hơn khấu hao là do 2 nguyên nhân:
Mở rộng khả năng sản xuất
Máy móc mới có thể tốn phí nhiều hơn
• Các nhà tài trợ vốn vay mua đứt với giá cao đề nghị công ty phải duy trì tín hiệu tốt
• Một số lưu ý về zero coupon bond:
Nhà đầu tư được chiết khấu hơn 50% giá trị thực khi đáo hạn người bán phải mua lại với mức giá 100% giá trị
Sử dụng tài chính zero coupond bond cùng với các khoản nợ thông thường giúp các nhà đầu tư LBO có thể tạo ra
những dự án tài chính có thời gian trả lãi cụ thể
Trang 26NHÓM 05
Khấu hao không phải là nguồn tiền lâu dài cho thanh toán lãi vay
Kết luận:
Trang 27NHÓM 05
• EBITDA là công cụ cố định phân tích chứng khoán.
• EBITDA có tương đồng với dòng tiền hoạt động (OCF) hay không?
• EBITDA có sự kết nối với dòng tiền và rủi ro phá sản.
Trang 28NHÓM 05
• Trong nghiên cứu của William H.Beaver, năm 1966 dòng tiền là:
Thu nhập ròng + Khấu hao tài sản cố định, Chi phí cạn kiệt, Khấu hao tài sản vô hình
• Chi phí cạn kiệt là chi phí không bằng tiền, được đưa vào chi phí khấu hao dạng tiềm ẩn
• Tỷ số dòng tiền/tổng nợ dự đoán rủi ro phá sản khi có xu hướng giảm
Theo Beaver, nên kết hợp nhiều tỷ số vào phân tích đa biến để tăng khả năng phán đoán phá sản Mô hình điểm Z của Altman
và các mô hình đa biến khác đã chứng minh có thể dự đoán phá sản chính xác như sự kết hợp đúng giữa các tỷ số
Trang 29NHÓM 05
• EBITDA hay thu nhập ròng và khấu hao không phải là thiết bị trung gian hợp lệ cho dòng tiền Sự sụp đổ của W.T.Grant (năm 1975) cho thấy phương pháp tính thu nhập cộng khấu hao khiến các chuyên viên phân tích không phát hiện được sự yếu kém về nhu cầu vốn lưu động của công ty
• Trong năm 1973, các nhà đầu tư đã có niềm tin mãnh liệt vào tương lai của công ty khi giao dịch với mức giá gấp 20 lần thu nhập.
Hình 8.1
Trang 30NHÓM 05
• FASB đã quy định định nghĩa toàn diện hơn cho dòng tiền hoạt động:
Thu nhập ròng + Khấu hao – Thay đổi trong yêu cầu vốn lưu động
• Trong đó:
Vốn lưu động = Khoản phải thu + Hàng tồn kho – Khoản phải trả
Trang 31NHÓM 05
• Thu nhập báo cáo có thể lớn hơn lợi nhuận kinh tế thực bởi khoản hàng tồn kho và khoản
phải thu
• Ngoài biến động theo mùa, vốn lưu động phản ánh mức phần trăm tương đối ổn định
Vì thế, nếu hàng tồn kho hay khoản phải thu dựa trên phần trăm doanh số bán hàng tăng
đáng kể
Trang 32NHÓM 05
• Ví dụ:
Một nhà sản xuất may mặc phải sản xuất sản phẩm trước khi xuất hiện phong cách mới vào
mùa tới Giả sử nhà quản trị phán đoán sai khuynh hướng thời trang, khi đó công ty chỉ có
thể bán được hàng khi họ giảm giá Điều này có thể dẫn đến thua lỗ, nhà quản trị có thể
quyết định giữ lại chúng
Trang 33NHÓM 05
• Khi hàng tồn kho tăng, vốn lưu động sẽ tăng dẫn đến giảm dòng tiền hoạt động Tín hiệu
xấu sẽ được nhận biết ngay
• Sự gia tăng khoản phải thu cũng sẽ làm giảm dòng tiền hoạt động.
Trang 34NHÓM 05
• Nhà quản trị có thể nổ lực che giấu vấn đề về hàng tồn kho và khoản phải thu bằng cách
thay đổi khoản phải trả
• Nếu công ty kéo dài thời hạn thanh toán khoản phải trả, các tỷ số tài chính liên quan sẽ
đưa ra tín hiệu cảnh báo
• Giảm tốc độ khoản phải trả là tín hiệu tài chính suy giảm.