chuyên đề ngành kinh doanh quốc tế

41 785 9
chuyên đề ngành kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề ngành Kinh doanh quốc tế Xuất nhập khẩu Việt Nam EU Xuất nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu EU28 Hiệp định gỗ giữa Việt Nam và EU hsfiggdfjrgrohbkdoghdsrtghdsieirthsjbhxjdbfughefesf

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN HÀ THIÊN NHI MSSV: B1402330 XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG EU – THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHUYÊN ĐỀ NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 Tháng 6/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN HÀ THIÊN NHI MSSV: B1402330 XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ SANG THỊ TRƯỜNG EU – THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHUYÊN ĐỀ NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THS NGUYỄN ĐINH YẾN OANH Tháng 6/2017 MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH PHẦN GIỚI THIỆU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, gỗ sản phẩm gỗ nằm Top 10 nhóm hàng xuất lớn nhất, với giá trị kim ngạch không ngừng gia tăng đóng góp phần khơng nhỏ tổng kim ngạch xuất nước, cụ thể năm 2015, xuất gỗ sản phẩm gỗ thu 6,9 tỷ USD, tăng 10,71% so với năm 2014, đến năm 2016 đạt khoảng tỷ USD, tăng 1,1% so với năm 2015 (Theo Tổng cục Hải quan) Với đóng góp mình, Ngành Gỗ Nhà nước Chính phủ quan tâm phát triển với biện pháp sách khuyến khích chế biến, xuất Gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam xuất 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới, phải kể đến tiêu biểu Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản Liên minh Châu Âu (EU-28),… Trong đó, Liên minh Châu Âu (EU-28) xem đối tác thương mại quan trọng tất mặt hàng nói chung mặt hàng Gỗ sản phẩm gỗ nói riêng, EU thị trường lớn thứ tư Việt Nam tiêu thụ mặt hàng gỗ sau Hoa Kỳ, Nhật Bản Trung Quốc Nhu cầu sử dụng gỗ sản phẩm gỗ thị trường giới rộng lớn, với EU khoảng 90 tỷ USD/năm hàng năm kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt khoảng 700-800 triệu USD/năm (Theo Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam), vậy, có phương hướng phát triển giải pháp đắn cho ngành Gỗ, nhiều hội tăng trưởng xuất cho sản phẩm Việt Nam tương lai Cả EU Việt Nam cam kết đấu tranh đẩy lùi nạn buôn bán sản phẩm gỗ trái phép, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Bằng chứng Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) Tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (FLEGT) - gọi tắt VPA/FLEGT đàm phán hai bên kết thúc đàm phán vào cuối năm 2016 Khi Hiệp định có hiệu lực, trở thành “giấy thông hành” để lô hàng gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam xuất vào EU Gỗ sản phẩm gỗ nước ta có nhiều hội xuất bên cạnh gặp phải khơng khó khăn, thách thức địi hỏi quan tâm nhiều đến từ bên có liên quan bao gồm Nhà nước, Hiệp hội, doanh nghiệp hoạt động ngành Với vấn đề nêu trên, em chọn đề tài “Xuất gỗ sản phẩm sang thị trường EU – thực trạng, hội thách thức” làm chuyên đề ngành MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Phân tích tình hình xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Phân tích, đánh giá tình hình xuất gỗ sản phẩm sang thị trường EU Nhận diện đánh giá tầm ảnh hưởng Hiệp định VPA/FLEGT đến hoạt động xuất gỗ sản phẩm gỗ bao gồm hội thách thức doanh nghiệp nói riêng quan hữu quan nói chung ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: thực trạng xuất mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường EU Không gian: thị trường Liên minh Châu Âu (EU) Thời gian: nghiên cứu tình hình xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam từ năm 2013-2016 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tìm hiểu, chọn lọc, tổng hợp phân tích dựa số liệu thứ cấp Internet thông qua số viết nguồn - - - Các trang báo mạng cafef.vn, baomoi.vn, vietnambiz,… Các trang web Hiệp hội ngành gỗ vietfores.vn.org (Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam), tạp chí chuyên ngành goviet.org.vn (Tạp chí Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam), trang web Tổng cục Hải quan (customs.gov.vn), Tổng cục Thống kê (gso.gov.vn) Các báo cáo Thương mại gỗ Việt Nam-Hoa Kỳ 2013-2016, Thương mại gỗ Việt Nam-Trung Quốc 2013-2016, Thương mại gỗ Việt Nam-Nhật Bản 20132016, Thương mại gỗ Việt Nam-EU 2012-2014 Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập (Bản tóm tắt) năm 2013, 2014, 2015 Tổng cục Hải quan - … PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiên toán, với mục tiêu lợi nhuận Tiền tệ ngoại tệ quốc gia với hai quốc gia Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động Hoạt động xuất hoạt động xuất hoạt động hoạt động ngoại thương Nó xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức sơ khai chúng hoạt động trao đổi hàng hố phát triển mạnh đước biểu nhiều hình thức Hoạt động diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hố thiết bị cơng nghệ cao Hoạt động xuất có vị trí vai trị vơ to lớn trình phát triển kinh tế quốc gia, đem lại lợn nhuận lớn phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Nhà nước ta coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế hướng theo xuất 1.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, thực hoạt động xuất hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh doanh khác nhau, phải tuân thủ luật kinh doanh tập quán kinh doanh nước luật thương mại quốc tế Thứ hai, thị trường kinh doanh xuất thường phức tạp khó tiếp cận thị trường kinh doanh nước Điều đòi hỏi phải có trình độ hiểu biết kinh nghiệm để giao lưu học hỏi xuất nước ngồi Thứ ba, hình thức mua bán hoạt động xuất thường mua bán qua hợp đồng xuất với khối lượng lớn có hiệu Các nghiệp vụ liên quan toán, vận chuyển, ký kết hợp đồng, phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro Thứ tư, hoạt động tiến hành tư nhân nhà nước Đối với doanh nghiệp nhà nước mục tiêu khơng hồn tồn hướng lợi nhuận mà cịn mục tiêu khác trị, ngoại giao,… Cịn doanh nghiệp tư nhân mục tiêu họ tối đa hóa lợi nhuận cho tổ chức, đem lại hiệu kinh tế cao cho đất nước 1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Xuất tố tạo đà, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Cụ thể thể mặt sau: Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước: Đối với quốc gia phát triển Việt Nam bước thích hợp phải cơng nghiệp hố, đại hố đất nước để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu chậm phát triển Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hố phải có lượng vốn lớn để nhập công nghệ thiết bị tiên tiến Để thực điều đòi hỏi phải sử dụng số nguồn vốn huy động đầu tư nước ngoài, vay nợ nguồn viện trợ, xuất khẩu,… Trong đó, việc sử dụng nguồn vốn vay nước dễ gây số thiệt thòi, bất lợi cho nước vay Trong trường hợp hoạt động xuất trở thành cách tạo nguồn vốn quan trọng để tạo tiền đề cho nhập Có thể nói, nguồn ngoại tệ quan trọng chi dùng nhập từ xuất Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: Xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp dịch vụ Việc coi thị trường quốc tế hướng quan trọng để tổ chức sản xuất xuất có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất Ví dụ, xuất tạo điều kiện để số ngành phụ trợ có hội phát triển, phát triển ngành công nghiệp ô tô ngành sản xuất phụ kiện, lắp ráp, phát triển Có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân: vai trị xuất không kể đến tạo việc làm cho người dân, giải vấn đề thất nghiệp số phân lao động, đặc biệt doanh nghiệp có qui mơ sản xuất lớn kéo theo qui mô nhân công lớn Là sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại: Xuất hình thức hoạt động kinh tế đối ngoại Xuất khẩu, ngoại giao có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau, góp phần làm cho kinh tế nước ta gắn chặt với kinh tế giới Đối với nước ta, hướng mạnh xuất mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế đối ngoại, coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực cơng nghiệp hố đất nước, qua tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ đại, rút ngắn chênh lệch trình độ phát triển Việt nam so với giới 1.3 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỰ NGUYỆN (VPA) VỀ TĂNG CƯỜNG THỰC THI LUẬT LÂM NGHIỆP, QUẢN TRỊ RỪNG VÀ THƯƠNG MẠI LÂM SẢN (FLEGT) (VPA/FLEGT) Sau gần năm, với 10 phiên cấp cao, 18 phiên cấp kỹ thuật, Việt Nam EU kết thúc toàn nội dung Hiệp định VPA/FLEGT vào ngày 18 tháng 11 năm 2016 Đây xem dấu ấn việc hợp tác hai bên nhằm chống khai thác gỗ trái phép, tăng cường quản trị rừng thúc đẩy thương mại gỗ hợp pháp VPA/FLEGT (VPA từ viết tắt Voluntary Partnership Agreement, nghĩa Hiệp định Đối tác tự nguyện nhằm thực thi Chương trình Thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản (FLEGT) châu Âu) hiệp định thương mại song phương cấp phủ EU Việt Nam, theo hai bên thỏa thuận Việt Nam thiết lập hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (TLAS) để xác minh cấp phép FLEGT cho chuyến hàng gỗ sản phẩm gỗ xuất vào EU nhằm tránh phải thực trách nhiệm giải trình theo quy chế gỗ EU Mục tiêu Hiệp định nhằm đảm bảo tính hợp pháp tất sản phẩm gỗ xuất khẩu, góp phần thúc đẩy ngành chế biến, xuất gỗ Việt Nam phát triển cách bền vững, mở rộng thị trường xuất quốc tế, đặc biệt thị trường EU nâng cao thương hiệu hình ảnh nghề chế biến gỗ Việt Nam Mặc dù hội tốt cho ngành gỗ Việt song song tồn khơng khó khăn, đặc biệt giai đoạn đầu thực hiệp định, mà cam kết, qui định phải thực thi nhiều CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM 2.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÀNH GỖ VIỆT NAM Việt Nam trở thành nước xuất đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á Chất lượng sản phẩm mẫu mã ngày nâng cao, cải tiến, có khả đáp ứng nhu cầu khách hàng cạnh tranh với nước khu vực Các thị trường xuất lớn Gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản EU Hiện Việt Nam có 4.000 doanh nghiệp chế biến xuất gỗ thị trường giới, có khoảng 7% doanh nghiệp lớn tương đối dễ tiếp cận đơn hàng lớn khách hàng Mỹ, Nhật Bản, châu Âu; 93% doanh nghiệp lại doanh nghiệp vừa nhỏ với sức cạnh tranh yếu, vốn đầu tư nhỏ, lại dàn trải, gặp nhiều khó khăn việc tìm đơn hàng lớn Khơng vậy, Việt Nam, số lượng doanh nghiệp FDI có khoảng 15% giữ 50% thị phần đồ gỗ nội địa lẫn nước Để giải thích cho điều doanh nghiệp FDI có cơng nghệ, trang thiết bị đại cộng với tiềm lực lớn nên họ gần “nuốt chửng” thị phần doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, sau trải qua giai đoạn chật vật khó khăn quy mơ doanh nghiệp, khả tài chính, đối mặt với quy tắc, pháp luật nước nhập khẩu, nâng cao nhận thức hội nhập quốc tế, dần thích nghi với việc kinh doanh trường quốc tế, cộng vào quan tâm tích cực đến từ phủ, quan ban ngành có liên quan, Hiệp hội từ triển khai, thúc đẩy đàm phán ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương ảnh hưởng tích cực đến ngành này, tạo ngày nhiều hội cho doanh nghiệp nội địa Ngành gỗ sản phẩm gỗ xuất chủ yếu hai nhóm hàng hóa thuộc mã HS 44 (các sản phẩm gỗ) HS 94 (các mặt hàng đồ gỗ) Trong đó, sản phẩm HS 44 gồm dăm gỗ, ván sợi, đồ mộc, gỗ dán, ván dăm, khung tranh, khung ảnh, gỗ khảm,…và sản phẩm HS 94 bao gồm ghế gỗ, khung đệm, đồ gỗ nội thất loại (phòng bếp, phòng ngủ, văn phòng,…) Ngành Gỗ nhiều chuyên gia nhận định chưa phát huy hết tiềm lực mình, mà việc khai thác gỗ nội địa mức thấp, lại phải nhập từ nước ngồi Cộng thêm vào phân bố 10 thị trường tài Anh nước khác khu vực EU Điều gây tác động tiêu cực đến giá xuất đồ gỗ Việt Nam (Theo ông Tô Xuân Phúc, chuyên gia phân tích sách Tổ chức Forest Trend) 3.3.3 Các đối thủ cạnh tranh thị trường EU Tất nhiên hoạt động kinh doanh ngành nghề ln xuất đối thủ cạnh tranh, đối thủ cạnh hiểu quốc gia khác giới cạnh tranh xuất gỗ sản phẩm gỗ với Việt Nam Đầu tiên kể đến quốc gia châu Á đối thủ “đáng gờm” Trung Quốc, Malaysia, Indonesia Ấn Độ Nếu đem ta so sánh với Trung Quốc thấy khoảng cách q lớn, năm 2016 Trung Quốc xuất vào EU với tổng khối lượng HS 44 HS 94 khoảng 5,4 triệu khối lượng xuất nước ta khoảng 342 ngàn Xét số quốc gia khác thuộc khối ASEAN nhóm sản phẩm HS 44, Indonesia Malaysia đối thủ lớn nước ta, hai nước xuất khối lượng lớn vào EU Tuy nhiên với mã HS 94, Việt Nam lại có lợi hơn, nước xuất sang EU nhiều bốn nước Việc xuất nhiều sản phẩm thuộc HS 94 cho thấy sản phẩm gỗ có giá trị gia tăng cao u thích EU, tín hiệu tốt cho doanh nghiệp Việt so với ba quốc gia lại 332,4 Nguồn exporthelp.europa.eu, 2016 Hình 3.9 Khối lượng xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam297,3 đối thủ cạnh tranh sang EU, 2016 248,9 3.3.4 Nhận xét 3.3.4.1 Thành tựu 128, cho 6thấy 130, 110,4 tín hiệu 28 Kim ngạch xuất liên tục tăng tích cực nhóm hàng với thị trường EU Năm 2013, đạt gần 608 triệu USD đến năm 45,2 2016 đạt 17,9787 triệu USD, tăng gần 30% vòng năm Hơn nữa, mặt hàng nhóm HS 94 mang lại nhiều giá trị gia tăng đón nhận thị trường Tham gia đàm phán ký kết Hiệp định mang lại nhiều lợi ích, hội phát triển cho việc xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường Cụ thể, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU, gọi tắt EVFTA, có tác động tích cực mà 90% sản phẩm gỗ xuất Việt Nam sang EU hưởng thuế suất 0% Điều thành tựu 27 việc gia tăng giá trị kim ngạch xuất mà cịn thể khía cạnh tính ổn định bền vững phát triển xu hướng mở rộng thị trường tương lai Một thành tựu khác việc đưa sản phẩm thuộc ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam thị trường EU nói riêng thị trường giới nói chung, nói phát triển theo hướng riêng Việt Nam, mặt hàng tinh xảo, chạm khắc điêu luyện, mang đến cho giới sắc dân tộc Việt, làm nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp, thuyết phục thị trường khó tính giới EU Đây hướng ngành gỗ sản phẩm gỗ tương lai 3.3.4.2 Hạn chế Tuy nhiên, song song với thành tựu gặt hái được, phải thấy rằng, xuất gỗ sản phẩm gỗ sang EU tồn số hạn chế hạn chế kìm hãm phát triển ngành tương đối lớn Cụ thể, gần tỷ USD xuất đồ gỗ sản phẩm Việt Nam, giá trị đóng góp khối doanh nghiệp FDI không nhỏ tỷ lệ chiếm khoảng 50% Từ thực trạng cho thấy chưa khai thác hết thị trường nước khối, chủ yếu xuất sang số nước bật khối Anh, Pháp, Đức, Bỉ,… Cản ngại lớn khác ngành gỗ thiếu nguồn nguyên liệu, đến nguồn nguyên liệu nước bị doanh nghiệp Trung Quốc cạnh tranh khốc liệt, tiếp đến hạn chế ngành công nghiệp phụ trợ, ray kéo, tay nắm phải nhập chủ yếu từ Trung Quốc Đồng thời, gỗ nguyên liệu phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập dẫn đến giá trị xuất sang EU nói riêng tồn thị trường nói chung chưa thật cao Phần lớn doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mơ nhỏ vừa, phát triển từ mơ hình hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, thiếu tính liên kết nên có nhiều hạn chế Các doanh nghiệp xuất gỗ có suất lao động ngành thấp, sử dụng máy móc thiết bị lạc hậu Bên cạnh đó, thiếu đầu tư phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu phát triển Cịn khó khăn việc tiếp cận, hiểu biết qui định, pháp luật hàng nhập vào EU 28 3.5 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH GỖ TỪ HIỆP ĐỊNH VPA/FLEGT 3.5.1 Cơ hội Cơ hội nhìn thấy trước mắt sau Hiệp định có hiệu lực mở rộng thêm thị trường xuất rộng lớn xuất vào EU thực trách nhiệm giải trình truy xuất gỗ hợp pháp trước cộng với việc nhu cầu tiêu thụ đồ gỗ EU lớn, thị phần kim ngạch tăng kéo theo giá tăng tương lai Đây hội để loại bỏ gỗ lậu doanh nghiệp làm ăn khơng chân chính, gây ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh chung ngành gỗ Việt Nam Một mặt góp phần bảo vệ doanh nghiệp nước, mặt giúp định vị lại thị trường gỗ Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Cùng với việc có nhiều hội xuất khẩu, gia tăng kim ngạch sâu việc cam kết thực thi Hiệp định tạo hội phát triển cho doanh nghiệp Việt EU liên minh có nhiều quốc gia với hệ thống quản trị doanh nghiệp tiên tiến - điều mà doanh nghiệp Việt Nam học hỏi hợp tác với họ Nếu học cách quản trị nước EU, quản trị doanh nghiệp Việt Nam chắn tốt hơn, từ đem lại chất lượng doanh thu tốt Thông qua việc thực thi Hiệp định cịn thúc đẩy quản lí rừng bền vững, mặt có lợi cho cơng nghệ chế biến gỗ xuất khẩu, mặt góp phần tạo thêm việc làm cho phận người dân với nghề trồng rừng, khai thác rừng, giúp giữ nâng cao độ che phủ nước ta 3.5.2 Thách thức Các nội dung hiệp định đánh giá cịn phức tạp nên gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam phải cần năm để làm quen với hiệp định Nội dung VPA/FLEGT yêu cầu nước xuất gỗ phải đảm bảo nguồn gốc gỗ Điều làm thay đổi thói quen sản xuất, kinh doanh gỗ doanh nghiệp, làng nghề gỗ Việt Nam không thường quan tâm đến nguồn gốc gỗ, VPA/FLEGT triển khai, khơng doanh nghiệp phải nói không với gỗ bất hợp pháp mà dự kiến nhiều quy định chặt chẽ VPA/FLEGT tác động lớn đến chu trình vận hành kinh doanh doanh nghiệp 29 Trong trình thực hiện, ngành gặp số khó khăn như, hiệp định cịn liên quan tới hộ trồng rừng, làng nghề, hộ chế biến gỗ vừa nhỏ Những hộ trồng rừng hạn chế việc am hiểu luật quốc tế suất lực yếu kém, chí có nơi khơng có điều kiện thơng tin Trong đó, doanh nghiệp sử dụng gỗ rừng trồng họ lại để xuất Như vậy, đảm bảo gỗ hợp pháp phải huấn luyện đào tạo giúp đỡ họ Đó trở ngại phải vượt qua để đảm bảo tính bản, chuyên nghiệp trồng rừng Hiện nay, nguồn gỗ nguyên liệu nước đáp ứng khoảng nửa nhu cầu nguyên liệu cho tiêu dùng nước chế biến xuất khẩu, phần lại phải nhập từ số quốc gia khác giới Từ việc nhập khối lượng tương đối lớn gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp Việt từ việc xác định xem thị trường gỗ nhập đáng tin cậy, uy tín kéo theo khó khăn việc đảm bảo nguồn gốc, chất lượng sản phẩm xuất khẩu, việc nhập lớn gây khó khăn cho quan hữu quan việc kiểm sốt nguồn gốc gỗ, dễ gây tình trạng “qua mặt” quan chức số doanh nghiệp làm ăn khơng chân 3.5.3 Phương hướng, nhiệm vụ tương lai 3.5.3.1 Đối với quan, tổ chức hữu quan Các quan ban ngành, Hiệp hội triển khai nhiều sách giúp đỡ cho doanh nghiệp nhỏ tiếp cận, làm quen với hiệp định qua văn hướng dẫn vấn đề có liên quan Nhà nước, quan phủ cần có biện pháp thúc đẩy, khuyến khích doanh nghiệp thực thi theo hiệp định luật pháp Việt Nam cách đơn giản hóa thủ tục hành cho doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hiệp định hổ trợ họ tiếp cận thị trường Nâng cao nhận thức, tăng cường truyền thông hiệp định nhằm cung cấp thơng tin đầy đủ, xác cho nhóm đối tượng khác quan báo chí, doanh nghiệp, hộ gia đình Tiếp đến cần có liên kết chặt chẽ hơn, quy mô rộng rãi hiệp hội, hiệp hội doanh nghiệp Để có liên kết quan nhà nước cần có thúc đẩy, hỗ trợ liên kết nhanh bền vững 30 3.5.3.2 Đối với doanh nghiệp Vấn đề tồn lớn sản xuất làng nghề gỗ hầu hết nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên dùng để sản xuất gỗ nhập khẩu, nhiều lô nguyên liệu gỗ nguồn gốc không hợp pháp, minh bạch vi phạm Hiệp định VPA/FLEGT Nếu không sớm khắc phục tồn sản phẩm sản xuất làng nghề gỗ Việt Nam khó đứng vững thị trường EU nhiều thị trường tiềm khác Do đó, làng nghề gỗ, DN gỗ phải thống cam kết thực sử dụng nguyên liệu gỗ hợp pháp, minh bạch, sử dụng lao động, biện pháp an toàn lao động, bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn EU nước nhập sản phẩm đồ gỗ Việt Nam Đã đến lúc thân doanh nghiệp ngành phải chuyên nghiệp hóa quy trình sản xuất, kinh doanh sở tuân thủ luật pháp Các doanh nghiệp cần phải chủ động liên kết với Hiệp hội mở đợt tập huấn nâng cao chuyên sâu lâm nghiệp, luật thương mại quốc tế, khuôn khổ hợp tác song phương, đa phương… Các doanh nghiệp cần có thêm nhận thức, chủ động việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gỗ xuất Việt Nam Tăng cường việc tiếp cận với khoa học cơng nghệ, máy móc thiết bị đại giới, chủ động, tích cực tham gia đợt tập huấn, hội nghị, triễn lãm liên quan đến ngành 31 PHẦN KẾT LUẬN Nhìn lại năm vừa rồi, năm 2016, thấy xuất gỗ sản phẩm gỗ không thực tăng trưởng vượt trội dự đốn nhìn chung giữ kim ngạch xuất không giảm, từ 6,89 tỷ USD tăng nhẹ lên 6,97 tỷ USD, nhiên thấy mục tiêu đạt kim ngạch xuất 15 tỷ USD gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam vào năm 2020 khó khăn, rời xa thực tế Đối với tương lai gần năm 2017, nhóm hàng đối mặt với thách thức với mục tiêu đạt kim ngạch xuất 7,5 tỷ USD, nhiên từ đầu năm 2017 có tín hiệu tích cực mà ngành gỗ lấy lại đà tăng trưởng tốt, cụ thể, kim ngạch xuất quí năm 2017 đạt 1,78 tỷ USD, tăng 17,1% so với kì năm ngối Cịn xuất sang thị trường EU tương đối có tăng trưởng vào khoảng 3% so với năm 2015 dự đốn cịn phát triển tương lai Dù cịn nhiều khó khăn tranh xuất gỗ có mảng màu sáng Ở hầu hết sản phẩm gỗ xuất đồ gỗ phòng bếp, phòng ngủ, phận đồ gỗ đánh giá có tăng trưởng cao năm 2017, có nhiều tiềm để khai thác mang đến hi vọng cho ngành gỗ Việt Nam, có gỗ nguyên liệu thơ giảm giá trị xuất khẩu, lại điều tích cực, sách hạn chế xuất gỗ ngun liệu thơ nhằm khuyến khích sử dụng gỗ lớn cho doanh nghiệp chế biến xuất gỗ Bên cạnh đó, hàng loạt hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết với nước khu vực thời gian qua tạo hội lớn thị trường cho ngành gỗ, cụ thể kể đến số Hiệp định hiệp định thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc có hiệu lực chứng kim ngạch gỗ sản phẩm gỗ sang Hàn Quốc năm 2016 tăng 16% so với năm 2015, có hiệp định sớm có hiệu lực hiệp định VPA/FLEGT với EU Với nhu cầu ngày lớn gỗ sản phẩm gỗ giới, đặc biệt mặt hàng đồ gỗ có giá trị gia tăng cao mở hội xuất cho doanh nghiệp Việt, cộng với quan tâm phát triển mực Nhà nước, phủ quan ban ngành, hiệp hội chắn mang lại nhiều hội không nâng cao kim ngạch xuất mà đồng thời cịn góp phần mang đồ gỗ có nguồn gốc Việt Nam toàn giới 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm hổ trợ hội nhập WTO TP.HCM 2016, Hiệp định FLEGT mở hội xuất gỗ sang EU, [Ngày truy cập: 28/5/2017] CafeF, 2016 Xuất đồ gỗ sang EU đạt tỷ USD/năm, [Ngày truy cập: 20/5/2017] Tạp chí Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam, 2016 Thương mại gỗ Việt Nam-EU: Thực trạng xu hướng, [Ngày truy cập: 19/5/2017] Trung tâm WTO, 2016 Ngành gỗ từ EVFTA, [Ngày truy cập: 20/5/2017] Hồng Vũ, vietnambiz, 2017 Cơ hội thách thức cho ngành gỗ hội nhập, [Ngày truy cập: 26/5/2017] Tạp chí Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam, 2017 Xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2017: Dự báo mức tăng trưởng chậm lại, [Ngày truy cập: 21/5/2017] Ngọc Năm, Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam, 2015 Xuất đồ gỗ vào EU: Tác động kép từ VPA/FLEGT, [Ngày truy cập: 25/5/2017] Bích Hồng, Báo Mới, 2017 Kim ngạch xuất gỗ đồ gỗ Việt Nam đứng đầu khu vực ASEAN, [Ngày truy cập: 22/5/2017] Thành Trung, vietnambiz, 2017 Ngành gỗ khó phát triển ‘mạnh làm’, [Ngày truy cập: 27/5/2017] 10 Tổng cục Hải quan, 2016 Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập 2015, Bản tóm tắt [Ngày truy cập: 21/5/2017] 11 Tổng cục Hải quan, 2015 Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập 2014, Bản tóm tắt [Ngày truy cập: 21/5/2017] 12 Tổng cục Hải quan, 2014 Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập 2013, Bản tóm tắt [Ngày truy cập: 21/5/2017] 13 Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), Khái niệm vai trò hoạt động xuất [Ngày truy cập: 20/5/2017] 14 Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam, 2016 Báo cáo Thương mại gỗ Việt Nam-Trung Quốc 2013-2016: Một số nét

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • PHẦN

    • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • Mục tiêu nghiên cứu

    • đối tượng và Phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN

      • 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Đặc điểm

        • 1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

        • 1.3 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỰ NGUYỆN (VPA) VỀ TĂNG CƯỜNG THỰC THI LUẬT LÂM NGHIỆP, QUẢN TRỊ RỪNG VÀ THƯƠNG MẠI LÂM SẢN (FLEGT) (VPA/FLEGT)

        • CHƯƠNG 2

        • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM

          • 2.1 Sơ lược về Ngành Gỗ Việt Nam

          • 2.2 Vai trò của xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đối với nền kinh tế Việt Nam

          • 2.3 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

            • 2.3.1 Về kim ngạch xuất khẩu

            • 2.3.2 Về một số thị trường xuất khẩu chính

              • 2.3.2.1 Thị trường Hoa Kỳ

              • 2.3.2.2 Thị trường Trung Quốc

              • 2.3.2.3 Thị trường Nhật Bản

              • 2.3.3 Các mặt hàng xuất khẩu chính

              • 2.3.4 Thực trạng xuất khẩu của các Doanh nghiệp FDI

              • 2.4 TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM

                • 2.4.1 Về kim ngạch nhập khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan