1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 3 cả năm

64 521 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Mục tiêu giáo dục: - HS nắm được cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp - HS có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp - Rèn luyện kỹ

Trang 1

TUẦN 1:

CHỦ ĐỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

BÀI Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp

I Mục tiêu giáo dục:

- HS nắm được cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp

- HS có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp

- Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể

- GDBĐ: Tổ chức hội thi hiểu biết về biển, đảo, về giáo dục TNMT BĐ và bảo

vệ môi trường:

- Vẽ về đề tài TNMT BĐ

- GDBĐKH: Giáo dục học sinh giữ gìn, bảo vệ ngôi trường xanh-sạch-đẹp

II Nội dung và hình thức hoạt động:

1 Nội dung:

- Thành lập các tổ nhóm trong lớp

- Bầu đội ngũ cán bộ lớp: lớp trưởng, các lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, cán sự lớp

- Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp

- Cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp

2 Hình thức hoạt động:

- Chỉ định đội ngũ cán bộ lớp dựa vào học lực, chức vụ năm học trước

- Trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp

III Chuẩn bị hoạt động:

1 Về phương tiện hoạt động:

GVCN chuẩn bị:

- Một bản sơ đồ về cơ cấu tổ chức lớp

- Một bản ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp, tổ và các cán sự chức năng

- Các loại sổ ghi chép của cán bộ lớp

2 Về cách thức tổ chức hoạt động:

- Thông báo cho cả lớp về yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức đội ngũ cán bộ lớp

- Nêu những tiêu chuẩn chủ yếu của người cán bộ lớp dể HS chuẩn bị ý kiến lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp

- Cử một nhóm HS giúp GVCN kẻ bản sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp, viết bảng ghi nhiệm vụ cán bộ lớp trên giấy khổ to và viết mẫu cho các loại sổ công tác của cán bộ lớp

- Thống nhất về kế hoạch thời gian tiến hành

Trang 2

IV Tiến hành hoạt động:

hiện Hoạt động 1: Giới thiệu

- Giới thiệu cho cả lớp sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp:vị trí đội ngũ

cán bộ lớp, các quan hệ và cơ chế hoạt động

- Nêu nhiệm vụ của từng loại cán bộ lớp

- Cho HS phát biểu ý kiến về các tiêu chuẩn chủ yếu của một

cán bộ lớp (GVCN ghi tóm tắt ý kiến lên bảng)

Hoạt động 2: Lựa chọn

- Cho HS xung phong  ghi tên lên bảng

- Cho HS giới thiệu một số bạn học  ghi tên lên bảng

- Đưa ra ý kiến lựa chọn

- Cho cả lớp biểu quyết để có quyết định cuối cùng sau đó ghi

tên những HS được chọn lên sơ đồ

Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ

- Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt

- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp, đồng thời trao sổ

công tác và hướng dẫn cách sử dụng cho các em

- Thay mặt đội ngũ cán bộ lớp phát biểu ý kiến

Hoạt động 5: Giáo dục TNMT BĐ

- Giáo viên tổ chức cho HS thi vẽ tranh về bảo vệ môi trường

biển, hải đảo

Hoạt động 5: Vui văn nghệ

- Mời 1 số bạn lên hát  1 số HS lên hát

- Bắt bài hát cho cả lớp

Cánh chim tuổi thơ

Nhạc và lời: Phan Long

Hai cánh tay khéo léo cùng đôi bàn chân xinh Em múa sao mềm

mại như bồ câu luyện trời cao trong xanh Hương lúa đưa ngọt

ngào, táo chín thơm đầu cành Nắng soi gương nước lấp lánh,

nâng cánh chim tuổi thơ bay xa Ai chắp đôi cánh trắng như màu

nắng đẹp cho chim Ai vẽ đôi mắt hiền như giọt sương đậu cành

cao lung linh Hương lúa đưa ngọt lành, táo chín thơm đầu cành

Trang 3

V Kết thúc hoạt động: (2’)

- GDBĐKH: Giáo dục học sinh thực hiện nhiều hoạt động thân thiện với môi

trường như: Trồng nhiều cây xanh, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, tiết kiệm điện, nước, tiết kiệm giấy, thu gom phân loại rác, tái chế,…

GVCN nhận xét kết quả hoạt động “Tổ chức lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp” và dặn

dò nhắc nhở cả lớp đoàn kết, giúp đỡ đội ngũ cán bộ lớp hoàn thành nhiệm vụ

Trang 4

TUẦN 2:

TÌM HIỂU VỀ NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG

I Mục tiêu giáo dục:

- HS hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới

- HS có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới

- HS tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới

II Nội dung và hình thức hoạt động:

1 Nội dung:

- Nội quy của nhà trường

- Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà HS cần biết

2 Hình thức hoạt động:

- Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới

- Trao đổi, thảo luận trong lớp

- Văn nghệ

III Chuẩn bị hoạt động:

1 Về phương tiện hoạt động:

- Đọc trước nội quy, quy định của nhà trường

- Một số bài hát, bài thơ

2 Về cách thức tổ chức hoạt động:

GVCN:

- Thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức và kế hoạch “Thảo luận nội quy

và nhiệm vụ năm học mới” Sau đó chia lớp thành 4 nhóm,phát cho mỗi nhóm một bản nội quy nhà trường và một bản nhiệm vụ năm học mới Chỉ định một học sinh làm người điều khiển hoạt động

- XD chương trình hoạt động và bồi dưỡng cách thức điều khiển hoạt động cho

Trang 5

IV Tiến hành hoạt động:

hiện Hoạt động 1: Mở đầu

- Giới thiệu

- Hát tập thể bài

Lớp chúng ta kết đoàn

Nhạc và lời: Mộng Lân Lớp chúng mình rất rất vui Anh em ta chan hoà tình thân Lớp

chúng mình rất rất vui Như keo sơn anh em một nhà Đầy tình

thân quý mến nhau luôn thi đua học chăm tiến tới Quyết kết đoàn

giữ vững bền Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan

- Nêu lý do, giới thiệu chương trình hoạt động

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội quy nhà trường

- HS làm việc theo nhóm

- Đọc các điều khoản của nội quy và nhiệm vụ năm học mới

Các thành viên trong nhóm hỏi những chỗ chưa rõ, chưa hiểu

- Ghi lại

- Giải thích hoặc nhờ GVCN giúp đỡ

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- Cử đại diện lên bóc thăm câu hỏi thảo luận

- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ, yêu cầu mỗi

nhóm cử một thư ký ghi ý kiến thảo luận của nhóm

Nêu câu hỏi,các thành viên thảo luận,tìm ra đáp án của nhóm và

ghi vào giấy

Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thảo luận

- Cho các nhóm dán giấy khổ to ghi kết quả thảo luận của nhóm

lên vị trí quy định

- Lần lượt mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm

- Mời các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung > ghi

tóm tắt ý kiến bổ sung lên bảng

- Đọc đáp án và đánh dấu vào những chỗ trả lời đúng của các

nhóm, yêu cầu cả lớp ghi nhớ và thực hiện

- Nêu các câu hỏi chung cho lớp thảo luận, ghi tóm tắt ý kiến

thảo luận, đọc đáp án và yêu cầu cả lớp ghi nhớ

Hoạt động 5: Vui văn nghệ

- Lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ > các HS lần

lượt lên trình bày

GVCN - HS

GVCN - HS

GVCN - HS

Thư ký tổ cùng cả lớp

Cả lớp

Trang 6

- Đưa ra một số câu đố vui

a) Mùa đông thì đứng buồn thiu

Mùa hè thì chạy viu viu cả ngày

Là cái gì? Đáp án: quạt điện b) Hoa gì dùng để thổi cơm

Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành

Là hoa gì? Đáp án: hoa gạo

c) Con gì đến chán

Giống ngỗng, giống ngan

Bơi trên bài làm Của anh lười học

V Kết thúc hoạt động: (2’)

- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp

- GVCN dặn dò thêm, động viên HS thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà trường

Trang 7

TUẦN 3:

BÀI: TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC TRYỀN THỐNG

CỦA TRƯỜNG CHO HỌC SINH

I Mục tiêu giáo dục:

- HS nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó

- Xác định trách nhiệm của HS lớp 3 trong việc phát huy truyền thống nhà trường

- Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớp

II Nội dung và hình thức hoạt động:

1 Nội dung:

- Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của trường

- Truyền thống của trường về học tập, rèn luyện đạo đức và các thành tích khác

- GDBĐKH: Vẽ tranh thể hiện hoạt động chúng em thực

2 Hình thức hoạt động:

- Trình bày bằng lời, bằng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh …

- Trao đổi, thảo luận

III Chuẩn bị hoạt động:

1 Về phương tiện hoạt động:

a) GVCN chuẩn bị:

- Một vài số liệu chủ yếu về tổ chức nhà trường: tổng GV và cán bộ nhà trường; các tổ bộ môn; các tổ chức đoàn thể nhà trường; tên các thầy cô trong Ban giám hiệu; tổng phụ trách; tên các thầy cô dạy lớp mình; tổng số HS của trường

- Các tư liệu chủ yếu về truyền thống nhà trường

- Một số câu hỏi để HS trao đổi thảo luận

- Tóm tắt đáp án cho các câu hỏi

b) HS chuẩn bị:

- Một số tiết mục văn nghệ

- Tự sưu tầm tìm hiểu về truyền thống nhà trường

2 Về cách thức tổ chức hoạt động:

- GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu mỗi

HS tự tìm hiểu trước các truyền thống nhà trường

- Hội ý cán bộ lớp và các tổ trưởng để phân công các công việc cụ thể như: xây dựng chương trình hoạt động, cử các cán sự lớp làm các nhiệm vụ

IV Tiến hành hoạt động:

hiện

Hoạt động 1: Mở đầu

Trang 8

Hoạt động 2: Giới thiệu

- Giới thiệu về truyền thống nhà trường

- HS hỏi thêm những điều chưa hiểu, chưa rõ GVCN trả lời

hoặc giải thích cho HS

Hoạt động 3: Thảo luận

- Dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi

- HS vận dụng những kiến thức vừa được nghe giới thiệu và

những kiến thức tự tìm hiểu được về truyền thống nhà

trường để trả lời

- Các HS khác bổ sung thêm

- Dẫn chương trình nêu đáp án

- GDBĐKH: Vẽ tranh thể hiện hoạt động chúng em thực

hiện tiết kiệm điện, nước

- Giáo viên cho HS vẽ tranh với nội dung chúng em thực

hiện tiết kiệm điện, nước

- HS trưng bày sản phẩm – Bình chọn bạn vẽ đúng nội dung,

đẹp

Hoạt động 4: Vui văn nghệ

- Người điều khiển chương trình lần lượt mời các bạn lên

trình diễn các tiết mục văn nghệ

- Treo câu đố vui

a) Nửa là chim

Nửa là thú Nuôi con bằng vú

Mà lại biết bay

Là con gì? Đáp án: con dơi

Trang 9

TUẦN 4:

GIAO LƯU TUYÊN TRUYỀN VIÊN GIỎI

VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG

1 Mục tiêu hoạt động:

- Giúp HS có thêm những thông tin bổ ích về luật an toàn giao thông và phòng tránh các tai nnaj thương tích thường xảy ra với trẻ em thông qua các hoạt động tuyên truyền, văn hóa văn nghệ

- Biết cách xử lí, sơ cứu đơn giản khi gặp tai nạn thương tích

- Giáo dục các em ý thức tôn trọng luật an toàn giao thông và cách phòng, tránh các tai nạn thương tích thường gặp

2 Quy mô hoạt động

Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường

3 Tài liệu và phương tiện

- Tài liệu về luật giao thông đường bộ; tranh ảnh, mô hình giao thông; một số biển báo thường gặp…

4 Các bước tiến hành

Chuẩn bị:

Trước 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được

- Chủ đề cuộc giao lưu

- Hướng dẫn HS sưu tầm các câu chuyện, tư liệu, hình ảnh liên quan đến chủ

đề

- Nội dung: An toàn giao thông và phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ em

- Hình thức giao lưu tuyên truyền về an toàn giao thông và phòng tránh các tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em dưới hình thức tiểu phẩm

- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu

- Thông qua nội dung chương trình

- Giới thiệu Ban giám khảo

- Giới thiệu các đội thi, mời các đội thi tự giới thiệu về đội hình

- Lần lượt từng đội lên trình diễn tiểu phẩm tuyên truyền

1 Hoạt động 2: Tổng kết - đánh giá

- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi và thái độ của các

GVCN - HS

Lớp trưởng và học sinh cả lớp Ban giám khảo

Trang 10

đội

- Trong thời gian Ban giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ

biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước

- Công bố kết quả cuộc thi

- Người dẫn chương trình mời các cá nhân đại diện cho mỗi lên

nhận phần thưởng Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên

đứng thành hàng ngang trước sân khấu

- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý

kiến

- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt

tình tham gia cuộc thi

- Tuyên bố kết thúc cuộc thi

GV ………

Trang 11

TUẦN 5:

XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM

1 Mục tiêu:

- HS biết đóng góp xây dựng sổ truyền thống của lớp

- Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự truyền thống của lớp

2 Nội dung hoạt động

- Tổ chức theo quy mô theo lớp

3 Tài liệu và phương tiện

- GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống của lớp và cùng

học sinh trao đổi về nội dung hình thức trình bày sổ

- Mỗi HS chuẩn bị một tấm ảnh cá nhân và viết một vài dòng

giới thiệu bản thân

- Các tổ chuẩn bị: bức ảnh chung của tổ; một vài nét giới

thiệu về tổ mình

- Cả lớp: Bức ảnh chung cả lớp Thành lập ban biên tập giới

thiệu thành tích của các cá nhân của lớp

b) Bước 2: Tiến hành làm sổ truyền thống của lớp

- Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về lớp

- Sắp xếp thông tin theo từng loại

- Trình bày, trang trí sổ truyền thống

- Giới thiệu thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp

- Giới thiệu về từng cá nhân học sinh

- Những suy nghĩ của cá nhân về mái trường về lớp học, về

thầy cô trước khi ra trường

*Kết thức: Cả lớp hát 1 bài tập thể + vỗ tay

GV phổ biến HS chuẩn bị để thực

hiện

HS trong từng tổ

tự phân công và thực hiện

Cả lớp

Trang 12

II Tài liệu và phương tiện:

- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp

- Một quả bóng cao su nhỏ hoặc bóng bằng giấy HS tự làm

III Các bước tiến hành:

1 Tổ chức trò chơi

- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi GV lưu ý HS

Trước khi ném bóng cho một bạn nào đó trong lớp, HS cần

phải nói một lời yêu thương hoặc một lời khen xứng đáng đối

bạn Ví dụ:

Bạn rất vui tính

Bạn là người bạn tốt

Bạn viết rất đẹp

Người nhận bóng nếu giữ bóng trên tay lâu (khoảng 10 số

đếm) mà chưa nói được lời yêu thương sẽ phải giao bóng trả

cho quản trò Nếu người nhận bóng bắt trượt hoặc rơi xuống

đất sẽ bị mất lượt

2 Tổ chức trò chơi

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

- Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi

nhận được những lời nói yêu thương từ các bạn

- GV tuyên dương những lời thương của HS và kích lệ HS nên

quan tâm tới các bạn trong lớp

3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chuẩn bị tiểu phẩm

kịch “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu ’’

GV hướng dẫn, giải thích, Cả lớp nghe

-Cả lớp chơi

GV - HS

Trang 13

CHỦ ĐỀ CHĂM NGOAN HỌC GIỎI TUẦN 7: BÀI: TỔ CHỨC ĐĂNG KÍ THI ĐUA LỚP

I Mục tiêu giáo dục:

- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung chỉ tiêu thi đua

“Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy

- HS tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tập tốt

- HS biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đẫ đề ra

II Nội dung và hình thức hoạt động:

1 Nội dung:

- Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi” của lớp

- Đăng ký và giao ước thi đua của các tổ

- Trình bày văn nghệ theo chủ đề”Chăm ngoan, học giỏi, biết ơn thầy giáo cô giáo”

2 Hình thức hoạt động:

- Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ

III Chuẩn bị hoạt động:

1 Về phương tiện hoạt động:

Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi”

- Những nội dung chỉ tiêu cơ bản về học tâp, rèn luyện

- Một số biện pháp thực hiện: thành lập cán sự môn học, xây dựng đôi bạn cùng tiến, xây dựng đường dây nóng giữa HS và giáo viên bộ môn

- Đánh giá việc thực hiện theo định kỳ hàng tuần, khen thưởng những bạn có thành tích tốt, có nhiều tiến bộ

Bản giao ước thi đua, phần thưởng, một số tiết mục văn nghệ

2 Về tổ chức:

- Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp viết chương trình hoạt động, bản giao ước thi đua, chuẩn bị phương tiện

- Dự kiến khách mời: GV bộ môn

- Phân công người điều khiển, đọc giao ước thi đua, trang trí lớp……

IV Tiến hành hoạt động:

Lớp chúng mình rất rất vui Anh em ta chan hoà tình thân Lớp

chúng mình rất rất vui Như keo sơn anh em một nhà Đầy tình

Lớp trưởng

và học sinh

cả lớp

Trang 14

thân quý mến nhau luôn thi đua học chăm tiến tới Quyết kết đoàn

giữ vững bền Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan

- Tuyên bố lý do

- Giới thiệu khách mời

- Giới thiệu chương trình hoạt động: trình bày và thảo luận

chương trình hành động chăm ngoan, học giỏi; giao ước thi đua

của tổ; một số tiết mục văn nghệ, đố vui

Hoạt động 2: Thực hiện chương trình

- Cán bộ lớp trình bày chương trình hành động của lớp

- Đọc câu hỏi thảo luận:

1, Lớp ta có thể thực hiện được những chỉ tiêu nêu ra không? Vì

sao?

2, Có cần bổ sung hay bỏ bớt một số nội dung không? vì sao?

3, Cá nhân bạn có thể làm gì để giúp lớp đạt được những chỉ

tiêu trên?

- Lớp biểu quyết thông qua

- Đại diện các tổ lần lượt đọc giao ước thi đua của tổ mình &

dán bản giao ước lên khung bản giao ước của lớp

- GVCN phát biểu:

+ Ghi nhận chương trình giao ước thi đua của HS

+ Động viên các em thực hiện tốt dự định của mình

+ Nêu sơ bộ kế hoạch theo dõi thi đua, sơ kết,tổng kết nhằm bảo

đảm cho chương trình thực hiện có hiệu quả

Hoạt động 3: Văn nghệ, đố vui

- Mời các bạn lên biểu diễn văn nghệ

- Treo câu đố > mời các bạn giải đáp

a) Để nguyên có nghĩa là hai

Thêm huyền - trùng điệp trải dài trung du

Thêm nặng – vinh dự tuổi thơ

Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua

Lớp trưởng

Học sinh cả lớp thực hiện

Cả lớp

Tổ trưởng các tổ

GVCN

Lớp trưởng

và cả lớp

Trang 15

Rung rinh cánh đỏ, nhị vàng đẹp tươi

Là hoa gì? Đáp án: hoa đào

Trang 16

TUẦN 8:

BÀI: TẬP CÁC BÀI HÁT MÚA MỚI

I Mục tiêu giáo dục:

- Giúp HS thuộc và nhớ các bài hát múa mới

- Biết cách học và luyện tập các bài hát

- GDBĐ: Thi sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm ca ngợi biển đảo

II Nội dung và hình thức hoạt động:

1 Nội dung: Những bài hát ca ngọi quê hương đất nước, ca ngợi cuộc sống,

IV Tiến hành hoạt động:

hiện

1 Sinh hoạt lớp:15'

* Sơ kết tuần:

- Lớp đã duy trì được nề nếp, phấn đấu vươn lên đạt tuần học

tốt Nhiều bạn được điểm cao, nề nếp xếp hàng, sinh hoạt 15

phút đầu giờ đã ngày càng tiến bộ

- Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tình trạng đến lớp quên

vở,quên sgk, không có vở nháp

Kế hoạch tuần 10:

- Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô

- Chăm sóc bồn hoa của lớp

2 Sinh hoạt chủ đề: 20'

- GDBĐ: Thi sáng tác thơ ca, tiểu phẩm ca ngợi biển đảo

- Hoặc tìm tên những bài thơ, bài hát ca ngợi biển, hải đảo

- Người điều khiển: GVCN + Lớp phó văn nghệ

- Nội dung hoạt động:

- Hát tập thể bài hát “ Lớp chúng ta kết đoàn”

- GV nêu lí do chương trình, cách thức tiến hành tập

- Bài 1: Ngôi trường thân thiện

+ GV mở băng cho HS nghe 1 lần

GVCN Lớp trưởng, và

cả lớp

Lớp phó văn

nghệ

Trang 17

+ Chép bài hát lên bảng

+ Lớp phó văn nghệ hát mẫu từng câu tập cho các bạn

+ Hát cả bài

- Bài 2: Em yêu trường em

 tiến hành tập từng bài như bài 1

Trang 18

- Chương trình hành động “Chăm ngoan học giỏi”

- Đăng kí và giao ước thi đua

- Văn nghệ

2 Hình thức:

Tổ chức giao ước thi đua giữa các tổ

II Chuẩn bị hoạt động:

- Phân công điều hành: Lớp trưởng

IV Tiến hành hoạt động:

hiện

1 Sinh hoạt lớp:

* Sơ kết tuần 9:

Nhìn chung tuần vừa qua lớp 4B đãcó rất nhiều sự tiến bộ về

mọi mặt, mọi phong trào đều có chiều hướng đi lên rất rõ nét

Tình trạng nghỉ học, nói chuyện riêng trong lớp,… đã được khắc

Trang 19

2 Sinh hoạt chủ đề:

- GVCN nêu mục đích yêu cầu, phát động thi đua,

- Lớp trưởng phát đăng kí thi đua, tiêu chí thi đua cho các tổ

Tổ trưởng GVCN

Trang 20

TUẦN 10:

BÀI: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO TIẾT KIỆM

I Mục tiêu:

- Học sinh biết tiết kiệm sách vở, bút mực, tiền,…

- Không bỏ giấy, viết, vẽ bẩn vào SGK, hạn chế ăn quà vặt

- Động viên các bạn cùng thực hiện

II Chuẩn bị: - Giao nhiệm vụ cho các tổ trưởng theo dõi ghi tên các ban thường

xuyên an quà vặt, xé giấy vở, vẽ bẩn vào các loại SGK,…vv

3 Phổ biến nội dung tiết học:

a Sơ kết tuần qua:

Nhìn chung tuần vừa qua lớp 4B đã có rất nhiều tiến bộ về

mọi mặt, mọi phong trào đã tham gia đầy đủ.Tình trạng nghỉ

học, nói chuyện riêng trong lớp,…đã được khắc phục tương đối

- Điểm thi giữa kì I khá cao

b.Kế hoạch tuần 6:

- Tiếp tục thi đua học tập tốt, tham gia đầy đủ các hoạt động do

trường, đội đề ra

4 Chủ đề:

Bước 1: Gọi tổ trưởng các tổ lần lượt báo cáo những bạn trong

thời gian qua thường xuyên ăn quà vặt, xé giấy vở gấp máy bay,

chơi, vẽ bẩn vào các loại SGK,…

Bước 2: Cả lớp thảo luận về tác hại, không nên làm các việc nêu

trên

Bước 3: Học sinh phát biểu ý kiến

Bước 4: GV chốt ý:

- Không nên ăn quà vặt tốn tiền bố mẹ, sâu răng, vứt rác làm ô

nhiễm môi trường

Giáo viên Cả lớp

Tổ trưởng

Các tổ

Học sinh Giáo viên

Giáo viên

Trang 21

II Tài liệu và phương tiện:

- Quy mô hoạt động: tổ chức theo lớp

- Nhưng câu chuyện về Đôi bạn cùng tiến trong trường, trên sách báo, trên đài,…

III Các bước tiến hành:

1 Giới thiệu tiết học

- GV phổ biến nội dung tiết học: Tổ chức ra mắt đôi bạn

cùng tiến trong lớp

- GV giải thích ý nghĩa của việc kết đôi bạn cùng tiến

- Hướng dẫn HS cách tạo lập đôi bạn cùng tiến: Là những

người học chung một lớp, có cùng sở thích, ngồi cùng bàn,

hoặc gần nhà nhau

- GV yêu cầu HS chuẩn bị

2 Ra mắt Đôi bạn cùng tiến

- Trong khi HS chuẩn bị GV gọi một số HS lên kể những

mẩu chuyện mà HS đã sưu tầm

- Các đôi bạn cùng tiến lần lượt ra mắt và tự giới thiệu trước

lớp và cô giáo

- Sau khi giới thiệu GV nhắc nhở lại nhiệm vụ của những đôi

bạn cùng tiến và yêu cầu mỗi một cặp trình bày một tiết mục

văn nghệ

3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau

GV phổ biến tác dụng, ý nghĩa kết đôi bạn để giúp nhau tiến bộ về mọi mặt

- HS kể Từng đôi giới thiệu với cả lớp biết

- GV nhắc, HS nghe

GV – HS

Trang 22

- Thông cảm, kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo

- Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao

- GDBĐKH: Giáo dục HS Ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu:“Biến đổi khí

hậu và hành động của chúng em”

II Nội dung & hình thức hoạt động:

1 Nội dung:

- HS hiểu được về biên chế, tổ chức của nhà trường

- Những đựac điểm, nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trường

1 Về phương tiện hoạt động:

- Sơ đồ tổ chức của trường: cơ cấu tổ chức, chức năng cơ bản của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức trên, những thầy cô giáo phụ trách

- Một số bức ảnh, ví dụ về: hoạt động chung của giáo viên, từng giáo viên của trường, các thầy cô giáo đã từng làm Hiệu trưởng nhà trường trước đây,…

- Trang phục nhạc cụ…để thực hiện những tiết mục văn nghệ…

- Phân công người phụ trách hoạt động

IV Tiến hành hoạt động:

1 Hoạt động 1: Mở đầu

a Hát tập thể bài hát về thầy cô giáo

NGHĨ VỀ CÔ GIÁO EM

Mỗi lúc em ra vườn, nâng chồi non em hỏi

Chồi lớn lên từ đâu, chồi cần nhờ ánh sáng

Cả lớp

Trang 23

Ra sông em mới hỏi, sông lớn từ đâu về

Từ suối nguồn chảy ra, sóng trả lời với em

ĐK: Cô là người gieo ánh sáng, cho mầm em tươi xanh

Cô là nguồn khe suối nước, cho sông em lớn trôi

2/ Hoạt động 2: Thực hiện chương trình

1 Trò chơi: Ai biết tên giáo viên trường mình nhiều hơn?

Phân lớp nhóm:

- Các nhóm thảo luận 5 – 10 phút

- Thi tiếp sức ghi tên giáo viên, cán bộ công nhân viên trong

trường sau 7 phút tổ nào ghi được nhiều hơn tổ đó thắng

(trong mỗi đội tên thầy cô không được lặp lại)

2 Thi tìm tên bài hát, bài thơ, bài ca dao tục ngữ nói về thầy

“Mồng một tế cha, mồng hai tế mẹ, mồng ba tế thầy”

Ví dụ: Bài hát Bụi phấn ; Người gieo hạt,…

3 Hoạt động - GDBĐKH:

- Phân lớp 4 nhóm thảo luận 4 câu sau, phát biểu

+ Biến đổi khí hậu là gì?

+ Nguyên nhân nào gây ra biến đổi khí hậu?

+ Biến đổi khí hậu đang diễn ra như thế nào?

+ Chúng em làm gì để ứng phó với biến đổi

khí hậu?

- Giáo viên chốt ý, giáo dục học sinh

V Kết thúc hoạt động:

Nhận xét về sự chuẩn bị của HS có trách nhiệm (tìm hiểu về

thầy cô giáo của mình, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ…) về

thái độ của các bạn trong quá trình sinh hoạt lớp Dặn dò tiết

Trang 24

- Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy giáo, cô giáo

II Nội dung – hình thức hoạt động

1/ Nội dung:

- Chương trình hành động của lớp trong tháng 11 và trong tuần cao điểm của tháng (từ ngày 15 – 20/11)

- Các cá nhân đăng kí thi đua thực hiện tốt chương trình hành động của lớp

- Các tổ đăng kí thi đua

- Văn nghệ

2/ Hình thức hoạt động:

- Lễ đăng kí thi đua

- Hát, ngâm thơ, kể chuyện…

III Chuẩn bị

1/ Về phương tiện hoạt động:

- Bản chương trình hoạt động của lớp

- Bản đăng kí thi đua của tổ

- Bản đăng kí thi đua của cá nhân

- Một vài kinh nghiệm hó tập của những HS giỏi của lớp

2/ Về tổ chức:

- GVCN họp cán bộ lớp, Đội để xây dựng chương trình hành động, thống nhất nội dung, kế hoạch hoạt động

- Hướng dẫn HS viết đăng kí thi đua

- Đề nghị một số HS báo cáo kinh nghiệm học tập

- Dự kiến khách mời

- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ

- Phân công người điều khiển hoạt động, trang trí lớp…

IV Tiến hành hoạt động

Trang 25

đẹp tươi lung linh giữa trời đầy sao Trái đất chính là nhà bao

gắn bó thiết tha Và bạn nhỏ gần xa đấy chính gia đình của ta

Thế giới quanh em bừng sáng lên mỗi sớm bình minh Bàn tay

em điểm tô cho trái đất đẹp xinh Thế giới muốn hoà bình và

chán ghét chiến tranh Cùng hoà chung tiếng hát chúng em có

chung niềm tin

ĐK: Boong bính boong! Hồi chuông ngân vang khắp nơi

Trong khúc ca đầy tình yêu thương sáng ngời Boong bính

boong! Cờ bay giữa tiếng chuông ngân hãy phất cao lên lá cờ

hoà bình (…… cờ của ta.)

a Giới thiệu chương trình

Vài lời về công lao của thầy cô giáo, trách nhiệm của HS về

học tập, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn thầy cô

Nêu chương trình hoạt động: Phát động và đăng kí thi đua học

tập, rèn luyện để đền đáp công ơn thầy cô của lớp, của tổ; nghe

báo cáo và thảo luận kinh nghiệm học tập, một vài tiết mục văn

nghệ xen kẽ

2/ Hoạt động 2: Thực hiện chương trình:

Nghe phát động thi đua – chương trình hành động của lớp về

học tập, rèn luyện, sau đó lớp thảo luận về các chỉ tiêu cụ thể,

biện pháp thực hiện…rồi biểu quyết tập thể theo từng nội dung

Đại diện tổ đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình và nộp lại bản

đăng kí cho lớp

Một vài HS đọc bản đăng kí, cam kết và nộp bản đăng ký cho

lớp

Một vài HS giỏi báo cáo kinh nghiệm học tập, các bạn khác

nêu câu hỏi tranh luận bổ sung ý kiến

Văn nghệ xen kẽ giữa các nội dung của chương trình

HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ về thầy cô:

“Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây

Công cha cũng trong, nghĩa thầy cũng sâu”

“ Muốn sang thì bắt cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”

V Kết thúc: GVCN nêu nhận xét về sự chuẩn bị của những HS

có trách nhiệm, về thái độ của HS trong sinh hoạt lớp;

Trang 26

- Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy giáo, cô giáo

- Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn thầy giá, cô giáo

hạn chế thải rác vì khi phân hủy sẽ tạo thành khí mê tan (CH4)

II Nội dung – hình thức hoạt động:

1 Nội dung:

- Công lao của các thầy giáo, cô giáo

- Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò

- Những bài hát, câu thơ, câu chuyện cảm động, câu danh ngôn về tình cảm, thầy trò và truyền thống tôn sư trọng đạo

2 Hình thức hoạt động:

- Trao đổi, kể chuyện tâm tình, ca hát, đố vui thông qua hình thức hái hoa dân chủ

III Chuẩn bị

1/ Về phương tiện hoạt động:

- Sưu tầm, tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình cảm thầy trò và về những gương thầy giáo, cô giáo tiêu biểu, những kỉ niệm sâu sắc của mình về tình cảm thầy trò

- Các câu hỏi và đáp án

2/ Về tổ chức:

- GVCN hội ý với cán bộ lớp, tổ, Đội để thống nhất chương trình và phân công từng phần việc cụ thể như:

- Điều khiển chương trình hoạt động

- Ban giám khảo cuộc thi

- Phổ biến câu hỏi cho lớp

IV Tiến hành hoạt động

Ôi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu Có loài

chim đang hát âm thầm như nói Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho

Cả lớp

Trang 27

đời thêm sức sống Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết

tha

Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên, khi giọt

sương long lanh vẫn còn đọng trên lá Thầy bước đến trường

em mang một tình yêu ước mơ, cho từng ánh mắt trẻ thơ, cho

từng khúc nhạc dịu êm Như thời gian êm đềm theo tháng

năm, như dòng sông gợn đều theo cơn gió, mang tình yêu của

thầy đến với chúng em Để dựng xây quê hương tương lai

sáng ngời

a Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình:

Vài lời về hoạt động chào mừng, kỉ niệm ngày nhà giáo Việt

Nam của nhà trường, của lớp

Vài lời về mục đích của cuộc thi “Hái hoa dân chủ” mừng

ngày lễ 20-11

Chương trình hoạt động thi “Hái hoa dân chủ”, văn nghệ “cây

nhà, lá vườn”, phát biểu của Đại biểu…

Giới thiệu người điều khiển cuộc thi, ban giám khảo

2/ Hoạt động 2: Thực hiện cuộc thi

Ban giám khảo nêu yêu cầu và thể lệ cuộc thi:

Có thể xung phong hoặc gọi lên hái hoa

Bạn lên hái hoa tự mở ra, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng nghe

và trả lời (các bạn khác có thể bổ sung, tranh luận)

Đại diện BGK kết luận và nêu đáp án

Người đầu tiên xung phong lên hái hoa

Tự chọn hoa và đọc đọc cho cả lớp nghe câu hỏi

Trả lời câu hỏi (các bạn có thể bổ sung, tranh luận)

Đại diện BGK kết luận và nêu đáp án

Những người lên hái hoa tiếp theo do bạn lên trước chỉ định

hoặc xung phong

Trong quá trình thi có một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ (có

thể mời đại biểu thầy cô giáo cùng tham gia)

Mời khách mời phát biểu ý kiến (nếu có)

Đại diện BGK công bố kết quả:

Nhận xét chung về những câu trả lời của các bạn

Nêu một vài câu trả lời hay, chính xác

Nêu tên các bạn được đề nghị khen thưởng

Đại biểu hay thầy (cô) giáo trao phần thưởng

Trang 28

- GDBĐKH: Giáo dục học sinh: thu gom giấy và các vật dụng

không sử dụng để hạn chế thải rác vì khi phân hủy sẽ tạo

thành khí mê tan (CH4),

- Nhận xét chung về sự chuẩn bị của những bạn HS có trách

nhiệm; sự điều khiển của đội ngũ tự quản

GVCN

Trang 29

TUẦN 15:

BÀI: BÀY TỎ LÒNG BIẾT ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

I Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11

- Kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo

- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường

II Nội dung – hình thức hoạt động

1 Về phương tiện hoạt động:

- Bài viết lời cảm ơn các thầy giáo, cô giáo

- Hoa, khăn trải bàn… để trang trí lớp học

2 Về tổ chức:

- GVCN cán sự lớp để thống nhất kế hoạch

- Hướng dẫn cán bộ lớp viết lời chúc mừng, tổ chức cho HS mừng thầy cô giáo cũ

và hướng dẫn các em viết báo cáo để trình bày trước lớp

- Dự kiến khách mời, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, dự kiến khách mời phát biểu, phân công người…

IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1 Hoạt động 1: Mở đầu

a Hát tập thể: cả lớp cùng hát bài:

KHI TÓC THẦY BẠC

Khi tóc thầy bạc, tóc em vẫn còn xanh Khi tóc thầy đã bạc

trắng chúng em đã khôn lớn rồi Thời gian trôi mau, cầu

Kiều thầy đưa qua sông, tuổi ấu thơ như hoa nở dưới mái

trường

Một con đò sang ngang, ôi lòng thầy miên mang, cho em

biết yêu cánh cò trong câu ca dao, cho em biết yêu bông

lúa, ăn cơm vàng của cô tấm ngoan và cho em yêu ai hai

sương một nắng để làm nên lúa vàng Bài học làm người

em vẫn khắc ghi công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy

a Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương

Cả lớp

Lớp trưởng

Trang 30

trình

Vài lời về xuất xứ ngày 20-11, vai trò của người thầy

trong sự nghiệp giáo dục, truyền thống “ăn quả nhớ người

trồng cây” của dân tộc

Giới thiệu khách mời

Giới thiệu chương trình hoạt động, lớp cảm ơn các thầy cô

giáo; thầy cô giáo tâm sự về nghề dạy học, văn nghệ chào

mừng thầy cô, đọc thơ về thầy cô,…

2/ hoạt động 2: thực hiện chương trình

Đọc lời cảm ơn thầy cô 1 tổ 1 bài

Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ

Phát biểu hoặc tâm sự của thầy giáo, cô giáo

Trình bày lần lượt các tiết mục văn nghệ

THẦY CÔ MẾN YÊU

Em mến thầy từ buổi học đầu tiên

Em mến cô người vui tính hiền hòa

Lời giảng êm đềm vang trong lớp học

Như muôn muôn dòng suối ngọt dài triền miên

Rồi tháng năm dài bay vút xa

Kỉ niệm ngày xưa không phai nhòa

Từng lời thầy cô em hằng nhớ

Nhớ mãi muôn đời khi đã xa

Mai kia em khôn lớn bay đi về nơi phương xa

Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô yêu thương (la)11

Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô suốt đời

V.Kết thúc:

Cảm ơn sự có mặt của khách mời, các thầy cô giáo…trong

buổi lễ và chúc sức khoẻ họ

Chúc các bạn HS vui khoẻ, tiếp tục phấn đấu học tập tốt,

rèn luyện tốt để đền đáp công ơn thầy cô giáo

Lớp trưởng Lớp trưởng

Lớp trưởng

Cả lớp

Lớp trưởng

Trang 31

TUẦN 16:

CHỦ ĐỀ: NHỚ ƠN ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ

BÀI: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

II - Chuẩn bị: -Sưu tầm tài liệu về những người con anh hùng ở địa phương

- Tìm hiều, sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi anh hùng liệt sỹ

- Báo cáo kết quả điều tra

- Thi sáng tác thơ, kể chuyện, hát

III-Tiến trình hoạt động:

*Hoạt động 1:

 Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung của tiết học

 Lớp trưởng lên bàn làm việc

 Thư ký lớp và các thành viên của tổ lên làm việc

 Giới thiệu đại biểu về dự

Hoạt động 2: Lớp trưởng lên điều khiển chương trình

 Hát tập thể 1 bài

 Giới thiệu các thành viên của tổ

 Các đại diện lên báo cáo kết quả sưu tầm

 Sau khi các tổ lên báo cáo xong thư ký làm việc

+ Giáo viên chủ nhiệm mời đại diện tham gia cùng kể cho các

em hiểu thêm về các anh hùng liệt sĩ như Thầy giáo Phan

Ngọc Hiển,các bà mẹ Việt Nam Anh hùng ở huyện Cư kuin, ở

xã nhà,…

 Gọi đại diện lên hát hoặc ngâm thơ, kể chuyện

Hoạt động 3: -GDBĐ: - Tổ chức các trò chơi về TNMT BĐ

IV- Kết thúc

 Thư ký công bố kết quả

 Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung các mặt hoạt động

 Tuyên dương tổ, cá nhân có nhiều thành tích nhất

Giáo viên Lớp trưởng Thư ký

Lớp trưởng

Cả lớp

Tổ trưởng Đại diện Thư ký

Giáo viên

Thư ký Giáo viên

Trang 32

- GDBĐ: Tổ chức nghe nói chuyện về TNMT BĐ

II Nội dung và hình thức hoạt động:

1 Nội dung: Lịch sử ngày 22 - 12

2 Hình thức: Nghe giới thiệu, văn nghệ

III Chuẩn bị hoạt động:

1 Phương tiện: - Lịch sử, tranh ảnh về quân đội

- Những địa chỉ bộ đội nơi biên giới, hải đảo

2 Tổ chức: - Các chú bộ đội nói chuyện với HS

- Giao cho các tổ chuẩn bị văn nghệ Hát về anh bộ đội

IV Tiến hành hoạt động:

1 Khởi động: 10'

Người điều khiển: Lớp trưởng

Nội dung hoạt động:

- Hát tập thể bài hát “Màu áo chú bộ đội”

- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình

2 Hoạt động 1: Nghe giới thiệu truyền thống ngày 22/12

Người điều khiển: Lớp trưởng

Nội dung hoạt động:

- Giới thiệu về ngày lịch sử 22 -12:

Ngày 22 /12 tại một khu rừng ở Bình Nguyên (Cao Bằng) Đội

Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời Lúc đầu đội

chỉ có 34 người với 34 khẩu súng các loại, dưới sự chỉ huy của

đồng chí Võ Nguyên Giáp Hai ngày sau đội đã lập được chiến

công vang dội, tiêu diệt dược 2 đồn: Nà Ngần và Phay Khắt

15- 5 - 1945 Đội VNTTGPQ + Cứu quốc quân = Đội Việt

Nam giải phóng quân

16 - 8 - 1945 tiến đánh Thái Nguyên mở đầu khởi nghĩa toàn

quốc

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân đội ta

mang tên là Quân đội nhân dân Việt Nam.Từ đó dến nay, trên

Lớp trưởng

Lớp trưởng Giáo viên

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w