Bài giảng quản lý hệ thống máy tính

61 175 2
Bài giảng quản lý hệ thống máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) QUẢN HỆ THỐNG MÁY TÍNH (Dành cho sinh viên hệ CĐSP - Tin, CĐSP Toán - Tin) Tác giả biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh Năm 2015 Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MÁY TÍNH .1 1.1 Cấu trúc chung máy tính điện tử (MTĐT) 1.2 Nguồn điện máy tính .4 1.3 Mainboard .7 1.4 CPU (Central Processing Unit) .14 1.5 Bộ nhớ 19 1.6 Thân máy (Case) 22 1.7 Các thiết bị ngoại vi thông dụng 24 CHƢƠNG LẮP RÁP MÁY TÍNH 27 2.1 Các thiết bị cần thiết .27 2.2 Dụng cụ 27 2.3 Các bƣớc thực .27 CHƢƠNG PHÂN VÙNG VÀ ĐỊNH DẠNG ĐĨA CỨNG .32 3.1 Mục đích việc định dạng 32 3.2 Các bƣớc thực .32 CHƢƠNG THIẾT LẬP BIOS .36 4.1 Giới thiệu BIOS CMOS 36 4.2 Thao tác vào BIOS SETUP 36 4.3 Thiết lập thành phần (Standard CMOS Setup) 36 4.4 Thiết lập thành phần nâng cao (Advanced Setup) 38 4.5 Thiết lập thành phần khác .38 CHƢƠNG CÀI ĐẶT PHẦN MỀM 39 5.1 Cài đặt hệ điều hành 39 5.2 Cài đặt phần mềm ứng dụng 45 CHƢƠNG BẢO TRÌ HỆ THỐNG 46 6.1 Dụng cụ cần thiết 46 6.2 Làm vệ sinh tẩy OXY hóa thiết bị .46 6.3 Dọn rác máy tính sử dụng công cụ .49 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 CHƢƠNG KIỂM TRA, CHUẨN ĐOÁN VÀ SỬA LỖI 54 7.1 Sơ đồ chẩn đoán hƣ hỏng MT .54 7.2 Quá trình khởi động cố khắc phục 55 7.3 Một số lỗi thƣờng gặp 56 7.4 Hệ thống câu hỏi tập 61 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MÁY TÍNH 1.1 Cấu trúc chung máy tính điện tử (MTĐT) Hơn nửa kỷ qua, nhờ tiến khoa học kỹ thuật, tính MTĐT đƣợc hoàn thiện không ngừng Mặc dù vậy, nguyên hoạt động, Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 nhƣ cấu trúc MTĐT chƣa có thay đổi đáng kể Cấu trúc tổng quát hệ MTĐT bao gồm khối chức chủ yếu sau:  Bộ nhớ (Memory): nơi lƣu trữ liệu Bộ nhớ đƣợc phân cấp thành loại Bộ nhớ nhớ làm việc trình xử Bộ nhớ có tốc độ làm việc chậm Bù lại, thông tin nhớ lƣu trữ lâu dài mà không cần nguồn nuôi Tuy nhiên máy tính xử trực tiếp thông tin nhớ mà trƣớc xử phải chuyển chúng vào nhớ  Bộ số học Logic (Arithmetic Logic Unit - ALU): nơi thực xử để thực phép tính số học logic  Bộ điều khiển (Control Unit - CU): đơn vị chức đảm bảo cho máy tính thực theo chƣơng trình định Bộ điều khiển phải điều phối, đồng hóa tất thiết bị máy tính để phục vụ yêu cầu xử chƣơng trình quy định Do điều khiển số học logic phải phối hợp chặt chẽ suốt trình thực chƣơng trình nên kể từ máy tính hệ thứ 3, ngƣời ta thƣờng chế tạo chúng khối chức chung gọi xử trung tâm (Central Processing Unit)  Thiết bị ngoại vi (Peripheral Device): thiết bị giúp máy tính giao tiếp với môi trƣờng bên kể với ngừi sử dụng Sơ đồ cấu trúc MTĐT (Các mũi tên đường chuyển liệu, đường nét đứt thể kênh điều khiển) 1.2 Nguồn điện máy tính 1.2.1 Chức Chức nguồn biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều cung cấp cho phận máy tính Thông thƣờng Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 thành phần điện tử mạch hệ thống máy tính sử dụng nguồn +3,3V +5V Các mô tơ (ổ đĩa, quạt) sử dụng nguồn +12V 1.2.2 Phân loại Bộ nguồn dùng cho máy tính có nhiều chủng loại ứng với loại bo mạch chủ khác nhau, phổ biến ATX BTX a Nguồn AT: Nguồn cung cấp mức điện áp +5 V, +12 V, -5 V -12 V , sử dụng chân 12 chân cắm đƣợc chia làm hai phần, phần chân Chân cắm nguồn AT b Nguồn ATX: Nguồn ATX cho phép tắt mở nguồn tự động phần mềm/ thông qua mạng mà sử dụng công tắc (với card mạng có tính Wake-onLAN) Một số loại nguồn ATX: ATX: jack 20 chân (dùng cho Pentium III Athlon XP) ATX12V: jack 20 chân, dây phụ chân (Pentium 4/ Athlon 64) ATX12V 2.X: dây 24 chân, dây phụ chân (Pentium Socket 775 hệ thống Athlon 64, PCI-Express) Bộ nguồn ATX chân cắm Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 ATX V2.2/ V2.1 V2.01 /V 2.0 V1.3 Đầu cấp nguồn 24 pin 24 pin 20 pin Số rail đƣờng12V 2 Đầu cấp nguồn SATA Có Có Hiệu suất thấp 72 % 70 % Bảng so sánh nguồn ATX 60 % c Nguồn BTX Nguồn BTX chuẩn đƣợc thiết kế với thành phần bên hoàn toàn khác với chuẩn ATX Chuẩn BTX đƣợc thiết kế tối ƣu cho công nghệ nay: SATA, USB 2.0 PCI Express… Bộ nguồn BTX 1.2.3 Các thành phần nguồn Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 1- Quạt tản nhiệt 2- Đầu cấp nguồn 3- Công tắc điều chỉnh điện áp 4- Ổ cắm nguồn 1.2.4 Các thông số nguồn Thông số nguồn thường ghi vỏ nguồn Volt: số chênh lệch lƣợng điện hai điểm hiệu điện Amp: cƣờng độ dòng điện Watt: công suất nguồn điện 1.3 Mainboard 1.3.1 Chức Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 Trong thành phần bên thân máy Mainboard đóng vai trò quan trọng Nó liên kết tất thành phần khác toàn hệ thống máy tính với Chất lƣợng Mainboard có ảnh hƣởng lớn đến hiệu suất hoạt động toàn hệ thống máy tính Mainboard có thuật ngữ tiếng anh sau: Mainboard, Motherboard, Systemboard 1.3.2 Các kiểu Mainboard a Mainboard không tích hợp Là kiểu thiết kế có thành phần cốt lõi Các thành phần khác đƣợc bổ sung thông qua khe cắm mở rộng Đƣợc dùng cho ngƣời có nhu cầu sử dụng máy tính đòi hỏi tốc độ nhanh mà thiết bị tích hợp Mainboard thƣờng không đáp ứng đƣợc Mainboard không tích hợp b Mainboard tích hợp Đƣợc tích hợp thêm số thiết bị khác để giảm chi phí sản xuất giảm giá thành Thƣờng đƣợc tích hợp thiết bị nhƣ sound card, VGA card, LAN card… Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 Mainboard tích hợp 1.3.3 Các thành phần Mainboard: Một mainboard thƣờng đƣợc cấu tạo tích hợp nhiều thành phần linh kiện điện tử khác Có thể chia làm nhóm:  Khe cắm mở rộng  I/O port  Các chip điện tử  Khe cắm nhớ  Các kết nối (connectors)  Jumpers đế cắm vi xử Các thành phần Mainboard a Các chip điện tử (Chipset) Nhiệm vụ Chipset: Kết nối thành phần Mainboard thiết bị ngoại vi lại với nhau, điều khiển tốc độ Bus cho phù hợp thiết bị Có loại chipset:  Chipset cầu bắc (North Bridge)  Chipset cầu năm (Sourth Bridge) Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 Sơ đồ hoạt động Chipset b Khe cắm mở rộng (expansion slot)  Peripheral Component Interconnect (PCI): chuẩn khe cắm mở rộng cung cấp đƣờng truyền tốc độ cao CPU với thiết bị ngoại vi nhƣ: card hình, card mạng, card âm thanh…  Accelerated Graphics Port (AGP): khe cắm card mở rộng chuyên dùng cho card hình tốc độ cao, đời thay cho PCI  PCI Express (PCIe): chuẩn giao tiếp dùng cho card đồ họa máy tính (thay cho giao diện AGP) phát triển sau Các loại khe cắm mở rộng c Khe cắm nhớ Các loại module khe cắm: 10 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 - Để thực cần tắt máy tính để bàn rút cáp nguồn đeo vòng khử tĩnh điện (nếu có) chạm vào phần kim loại thùng máy để cân tĩnh điện ngƣời Ngoài ra, cần mang giày dép để cách điện tránh đặt máy tính nơi ẩm ƣớt dọn dẹp - Tiếp theo tháo nắp bên hông thùng máy, tháo rời linh kiện phần cứng cần vệ sinh kỹ nhƣ tản nhiệt xử lý, card đồ họa, card âm lớp lƣới lọc bụi (nếu có) mặt trƣớc bên hông thùng máy Sử dụng máy hút bụi (hoặc bình xịt khí nén) chổi quét nhẹ để làm bụi bẩn khu vực thƣờng đóng bụi nhƣ mạch cấp nguồn xử lý, tản nhiệt chipset, khe cắm RAM khe gắn card mở rộng Với bình khí nén, giữ đầu xịt sát với vị trí cần làm vệ sinh Cách làm tƣơng tự với cổng kết nối thiết bị ngoại vi mặt trƣớc phía sau thùng máy - Với xử (CPU), sau tháo rời tản nhiệt để làm vệ sinh, làm lớp keo tản nhiệt cũ bên bề mặt CPU bôi lớp keo trƣớc lắp đặt nhƣ cũ 47 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 Riêng với card đồ họa, không tháo rời tản nhiệt sai sót nhỏ thao tác làm hỏng GPU Làm quạt miếng lọc bụi Quạt làm mát đóng vai trò quan trọng việc giữ nhiệt độ linh kiện phần cứng ngƣỡng cho phép, giữ tính ổn định phần cứng hoạt động liên tục thời gian dài Bên cạnh đó, thiết kế thân máy (case) phải đủ kín để không gây ồn đồng thời phải “mở” để đƣa không khí mát từ vào đẩy luồng không khí nóng khỏi thùng máy Với quạt làm mát, sử dụng khăn ƣớt để lau để làm lỗ thông gió thùng máy nên sử dụng chổi quét máy hút bụi Cũng làm lọc bụi cách tháo chúng vào rửa dƣới vòi nƣớc Làm chuột bàn phím máy tính Để vệ sinh, lật úp bàn phím vỗ mạnh dùng bình xịt khí nén thổi bay bụi bẩn, mẩu vụn bên dƣới phím nhấn Bạn dùng máy hút bụi thay cho bình xịt khí nén trƣờng hợp Tiếp tới để vệ sinh bàn phím máy tính bạn lau bàn phím với chất diệt khuẩn cẩn thận hơn, bạn dùng nắp bút tua vít nhỏ để tháo tất 48 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 phím nhấn (nếu có thể), ngâm chúng xà để diệt khuẩn sau chụp ảnh ghi nhớ vị trí phím tƣơng ứng Với chuột máy tính, dùng khăn vải mềm nhúng ƣớt để lau phần thân chuột miếng đệm Teflon mặt dƣới để giảm ma sát, giúp chuột di chuyển nhẹ nhàng Với khu vực cảm biến dùng LED (hoặc laser), sử dụng tăm để làm lƣu ý không để sợi cotton dính lại trình vệ sinh Phun lƣợng vừa đủ dung dịch lên khăn vải mịn đơn giản làm ƣớt khăn vải, vắt thật khô nhẹ nhàng lau qua bề mặt hình để làm bụi bẩn, dấu vân tay Tránh phun trực tiếp dung dịch lên hình sử dụng chất tẩy mạnh nhƣ Acetone, Ethyl alcohol Bạn nên đọc kỹ thông tin hƣớng dẫn khuyến cáo sử dụng dung dịch Kiểm tra sau vệ sinh máy tính bàn, máy tính pc Sau làm linh kiện phần cứng tháo rời, lần lƣợt gắn chúng vào vị trí cũ thùng máy Hãy kiểm tra lần tất cáp liệu, cáp nguồn để đảm bảo chúng gắn chặt Kinh nghiệm thực tế cho thấy nên buộc gọn gàng cáp nguồn, cáp liệu để tạo thông thoáng bên thùng máy để hệ thống tản nhiệt hoạt động hiệu hơn.Với xử lý, đặt quạt tản nhiệt bên điều chỉnh chốt trùng khớp với vị trí lỗ thiết kế bo mạch chủ Để giữ cố định quạt tản nhiệt, nhấn mạnh chốt giữ từ xuống đến nghe tiếng "tách" Hãy kiểm tra lại để chắn chốt giữ đƣợc gắn chặt cách thử kéo chốt cố định lên Gắn cáp nguồn cho quạt vào đầu nối thích hợp bo mạch Cấp nguồn, khởi động máy tính để kiểm tra Hãy chắn thứ hoạt động tốt trƣớc đóng nắp thùng máy 6.3 Dọn rác máy tính sử dụng công cụ 6.3.1 Mục đích việc dọn rác máy tính Trong trình hoạt động, Windows ứng dụng cần phải tạo file tạm (temp files) Nhƣng sau hoàn tất thoát ra, chúng thƣờng không xóa 49 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 bỏ hoàn toàn file Bên cạnh đó, có file dạng history, cache mà Windows ứng dụng lƣu giữ lại để giúp ngƣời dùng mở lại data nhanh Vì thế, ngày dung lƣợng file rác, file tạm lƣu ổ lƣu trữ nhiều hơn, hậu tài nguyên bị chiếm dụng hệ thống trở nên chậm chạp, nặng nề Đó mà bạn nên định kỳ dọn dẹp hệ thống, xóa bỏ file rác, file tạm Windows có trang bị công cụ Disk Cleanup giúp dọn dẹp ổ lƣu trữ hệ thống 6.3.2 Công cụ Disk Cleanup (Windows 7) Để gọi công cụ Disk Cleanup ra, làm hai cách: Click chuột lên nút Start, mở nhóm All Programs lần lƣợt mở nhóm Accessories -> System Tool -> Disk Cleanup Click chuột lên nút Start, gõ vào box Search cụm từ disk cleanup nhấn Enter 50 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 Ngay đƣợc gọi, công cụ Disk Cleanup hỏi nên chọn ổ đĩa muốn dọn dẹp Do file rác, file hệ thống chủ yếu nằm ổ cài đặt Windows ứng dụng, nên chọn ổ C: Nhấn OK Disk Cleanup tiến hành tính toán xem lấy lại đƣợc dung lƣợng ổ đĩa sau dọn dẹp Chọn hình loại file tạm, file rác mà muốn xóa khỏi hệ thống Chú ý file tạm trình duyệt (Temporary Internet Files) chiếm dung lƣợng lớn, nhƣng bạn xóa thật cần thiết, chúng, bạn mở lại trang web vào chế độ Offline nhƣ nhiều thời gian muốn trở lại trang Tốt nên chọn delete loại file Downloaded Programs Files (các file cài đặt chƣơng trình tải về); Service Pack Backup Files; Setup Log Files; System error memory dump files; Temporary files (file tạm, file rác); Thumbnails Chọn loại đánh dấu kiểm vào check box phía trƣớc 51 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 Disk Cleanup có số tùy chọn mở thẻ More Options Sau chọn xong nhóm file rác muốn delete, bạn nhấn OK Disk Cleanup cẩn thận hỏi lại có muốn xóa vĩnh viễn file đƣợc chọn không Quyết định nhấn nút Delete Files để thực xóa file 52 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 53 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 CHƢƠNG KIỂM TRA, CHUẨN ĐOÁN VÀ SỬA LỖI 7.1 Sơ đồ chẩn đoán hƣ hỏng MT Sơ đồ chẩn đoán hư hỏng MT 54 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 7.2 Quá trình khởi động cố khắc phục Giai đoạn bắt đầu ngƣời sử dụng máy bật công tắc nguồn Đầu tiên, máy tính chạy chƣơng trình đƣợc nạp sẵn nhớ ROM gọi POST (Power on self test) Chƣơng trình tiến hành kiểm tra phần cứng máy tính Nếu linh kiện phần cứng bị thiếu bị lỗi, chƣơng trình điều khiển mainboard phát tín hiệu cảnh báo tiếng bip Khi chƣơng trình chạy, thông tin phần cứng xử lý, RAM, Video card… đƣợc hiển thị hình Tiếp theo, chƣơng trình gọi BIOS đƣợc nạp vào nhớ Các thông số chƣơng trình đƣợc ghi chip nhớ gọi CMOS Để lƣu thông tin CMOS thời gian máy tính tắt, CMOS phải đƣợc cấp nguồn viên pin nhỏ Các thông số đƣợc thiết lập cách chạy chƣơng trình setup Chƣơng trình setup đƣợc gọi ngƣời dùng bấm phím đặc biệt đƣợc quy ƣớc trình POST, thông thƣờng phím F2 phím Delete Tiếp theo BIOS điều khiển việc đọc hệ điều hành vào nhớ BIOS tìm hệ điều hành thiết bị ổ mềm, ổ CD, ổ cứng ROM card điều hợp mạng (NIC) Thứ tự việc tìm kiếm hệ điều hành đƣợc thiết lập chƣơng trình Setup BIOS tìm kiếm hệ điều hành thiết cách đọc thông tin địa quy ƣớc nhƣ track đĩa mềm, rãnh CDROM, boot sector ổ cứng Một số hệ điều hành có thê chạy đĩa mềm CD nhƣ MSDOS Các chƣơng trình diagnotics, chƣơng trình cài đặt hệ điều hành nhƣ Microsoft Windows, Linux đƣợc ghi đĩa CD hay đĩa mềm dƣới dạng hệ điều hành Các hệ điều hành kích thƣớc lớn nhƣ Microsoft Windows, Linux phải đƣợc cài đặt sẵn vào ổ cứng Để đọc hệ điều hành từ ổ cứng, BIOS đọc sector ổ cứng, gọi partition sector Trên sector ghi thông tin việc chia ổ cứng thành phân khu (partition) phân khu phân khu khởi động (active partition) Tiếp theo, BIOS nạp boot sector sector phân khu khởi động vào nhớ trả quyền điều khiển cho chƣơng trình ghi boot sector Boot sector tùy theo hệ điều hành đƣợc cài đặt có dạng thức khác nhƣng có chức chung điều khiển việc đọc tệp hệ điều hành vào nhớ lựa chọn hệ điều hành ổ cứng đƣợc cài nhiều hệ điều hành Chƣơng trình boot sector điều khiển việc nạp tệp hệ điều hành, chƣơng trình điều khiển thiết bị (drivers), khởi tạo dịch vụ Đến trình khởi động máy tính kết thúc trả lại quyền điều khiển cho hệ điều hành 55 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 Sơ đồ khởi động máy tính 7.3 Một số lỗi thƣờng gặp Lỗi 1: Máy không vào điện, đèn báo nguồn, quạt nguồn không quay Nguyên nhân: (do nguyên nhân sau) * Hỏng nguồn ATX * Hỏng mạch điều khiển nguồn Mainboard * Hỏng công tắc tắt mở Power On Kiểm tra : * Sử dụng nguồn tốt để thử, máy hoạt động đƣợc hỏng nguồn máy * Kiểm tra công tắc tắt mở dùng Tuốc nơ vít đấu chập trực tiếp hai chân P.ON Mainboard => Nếu máy hoạt động công tắc không tiếp xúc 56 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 * Các biện pháp không đƣợc hỏng mạch điều khiển nguồn Mainboard Mạch điều khiển nguồn Mainboard => Dò ngƣợc từ chân P.ON (chân cấp nguồn cáp 20 chân, chân có dây mầu xanh P.ON ) để biết IC khuếch đại đệm Damper, dò mạch điều khiển nguồn theo sơ đồ trên, kiểm tra Transistor đƣờng P.ON trên, kiểm tra điện áp nuôi (5V) cấp cho IC Damper, thay thử IC Damper - Nếu mạch hoạt động sau bật công tắc, chân P.ON từ 3V giảm xuống 0V => Dùng máy hàn khò hàn lại IC Chipset nam Sourth Bridge Lỗi 2: Máy có đèn báo nguồn, quạt nguồn quay bật công tắc nhƣng không lên hình, tiếng kêu Nguyên nhân: * Nguồn điện áp * Hỏng CPU * Hỏng Mainboard * Lỗi phần mềm ROM BIOS * Hỏng loa bên máy Ram Card video đồng thời => Nếu thiết bị tốt mà lỗi Ram hay Card Video có tiếng kêu khởi động => Nếu hỏng ổ đĩa lên hình, báo phiên Bios Kiểm tra: * Cần kiểm tra để kết luận xem có phải Mainboard CPU hay không ? * Trƣớc tiên thay nguồn ATX tốt để loại trừ, thay nguồn khác mà máy chạy đƣợc hỏng nguồn máy => Sửa nguồn máy => lƣu ý chân PG ( mầu xám ) quạt nguồn quay chân phải có điện áp khoảng 3V đến 6V, chân điện máy không khởi động đƣợc PG ( Power Good = Nguồn tốt ) * Kiểm tra loa bên máy chắn loa bên máy tốt Loa báo cố cho máy tính * Tháo RAM, Card Video ổ đĩa khỏi máy để lại CPU gắn Mainboard bật công tắc nguồn để kiểm tra => Nếu tiếng kêu loa => Mainboard CPU chƣa hoạt động => Thiết lập lại Jumper cho tốc độ BUS CPU ( với Mainboard Pentium Pentium ) => Nếu thao tác nhƣ nhƣng máy tiếng bíp dài loa hỏng Mainboard hỏng CPU 57 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 Lỗi 3: Bật nguồn máy tính thấy có tiếng Bíp Bíp Bíp có tiếng Bíp dài máy phát ra, hình Nguyên nhân : * Máy bị lỗi RAM => Lỗi RAM thƣờng phát tiếng Bíp dài liên tục * Máy bị hỏng Card Video => Hỏng Card Video thƣờng phát tiếng Bíp .dài ba tiếng Bip Bip Bip ngắn Kiểm tra & Sửa chữa : * Nếu máy có tiếng Bíp Bíp .Bíp dài liên tục thông thƣờng lỗi RAM, tháo RAM khỏi Mainboard, dùng dầu RP7 làm vệ sinh chân tiếp xúc RAM khe cắm sau gắn vào thử lại Vệ sinh khe cắm RAM dầu RP7 xăng Vệ sinh chân RAM cho khả tiếp xúc tốt Nếu không đƣợc thay RAM thử lại * Nếu máy có tiếng Bíp dài nhiều tiếng bíp ngắn thông thƣờng lỗi Card Video => Vệ sinh chân Card Video khe cắm Card Video tƣơng tự chân RAM Vệ sinh khe cắm AGP Vệ sinh chân cắm Card video => Nếu không đƣợc thay Card Video tốt loại thử lại Lỗi 4: Máy tính khởi động, có lên hình nhƣng thông báo: DISK BOOT FAILURE, INSERT SYSTEM DISK AND PRESS ENTER Nguyên nhân : * Hỏng cáp tín hiệu ổ cứng * Cáp nguồn ổ cứng không tiếp xúc * Hỏng hệ điều hành ổ cứng * Đấu sai Jumper ổ cứng * Hỏng ổ cứng Kiểm tra & Sửa chữa: * Cắm lại cáp tín hiệu cáp nguồn ổ cứng cho tiếp xúc tốt Cáp ổ cứng * Nếu máy có hai ổ cứng tạm thời tháo ổ thử lại * Nếu để hai ổ cắm dây cáp cần thiết lập ổ MS (Master - ổ chính) ổ SL (Slaver- ổ phụ) Hai ổ cứng đấu chung cáp Vị trí thiết lập Jumper ổ * Vào hình CMOS để kiểm tra xem máy nhận ổ cứng chƣa ? 58 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 => Khi khởi động bấm liên tiếp vào phím Delete để vào hình CMOS => Nếu nhƣ tất dòng báo [ None ] nghĩa máy chƣa nhận đƣợc ổ cứng => Cần kiểm tra cáp tín hiệu thay cáp thử lại => Nếu kết máy không nhận đƣợc ổ đĩa bạn cần thay ổ cứng => Nếu máy nhận đƣợc ổ cứng nhƣ cài đặt lại hệ điều hành cho máy Lỗi 5: Khi khởi động máy tính thông báo hình không tìm thấy ổ A ổ A hỏng: Boot Failure Insert BOOT Diskete in APress any key when ready Nguyên nhân: * Khi khởi động máy, ổ A có đĩa quên chƣa bỏ * Ổ A bị hỏng * Máy hết Pin CMOS * Máy không lắp ổ A nhƣng CMOS lại khai báo ổ A [1,44M 3,5 in ] Kiểm tra & Sửa chữa: * Tháo hết đĩa khỏi ổ A mở máy * Kiểm tra Pin CMOS < 3V thay Pin sau thiết lập lại CMOS - Khi máy hết Pin CMOS => cấu hình máy đƣợc thiết lập RAM CMOS bị xoá hết, máy sử dụng Default BIOS để kiểm tra thiết bị, Default luôn khai báo ổ A [ 1.44M 3,5in ] máy không lắp ổ A bị báo lỗi khởi động * Nếu máy không lắp ổ A phải khai báo hình CMOS ổ A [ None ], ổ B [ None ] Lỗi 6: Máy khởi động vào đến Win XP Reset lại, cài lại hệ điều hành Win XP thông báo lỗi cài đặt Nguyên nhân : * Máy bị nhiễm Virus nặng * Máy bị lỗi RAM ( dạng nhẹ ) * Máy gắn RAM khác chủng loại khác tốc độ Bus * Trên Mainboard bị khô bị phồng lƣng tụ hoá lọc nguồn * Máy bị xung đột thiết bị, gắn nhiều Card lên khe PCI Kiểm tra & Sửa chữa : * Tháo ổ cứng đƣa sang máy tính khác cài phần mềm diệt virus đảm bảo luôn đƣợc cập nhật để quét Virus * Kiểm tra RAM, máy gắn tháo thử thử lại, gắn vào máy phải Bus, chủng loại nên có dung lƣợng * Thay thử RAM khác thử lại 59 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 * Tháo hết Card mở rộng ra, để lại Card Video máy thử lại => máy chạy đƣợc lỗi Card máy xung đột thiết bị * Quan sát tụ hoá lọc nguồn Mainboard thấy có tƣợng phồng lƣng cần thay tụ Lỗi 7: Máy chạy thƣờng xuyên bị treo chạy chậm so với tốc độ thực Nguyên nhân: * Hỏng quạt CPU * Cáp tín hiệu cáp nguồn ổ cứng tiếp xúc chập chờn * Máy bị nhiễm Virus * Lỗi hệ điều hành * Ổ cứng bị Bad phân vùng chứa hệ điều hành Kiểm tra & Sửa chữa * Kiểm tra xem quạt CPU có quay bình thƣờng không ? Nếu quạt CPU không quay máy bị treo sau chạy vài phút * Thay thử cáp tín hiệu ổ cứng làm vệ sinh chân cắm dây nguồn lên ổ cứng thử lại Nếu cáp tín hiệu ổ cứng tiếp xúc chập chờn làm cho máy bị treo * Sử dụng phần mềm để quét Virus cho máy, phần mềm quét Virus cần phải cập nhật thƣờng xuyên quét có hiệu * Cài lại hệ điều hành cho máy * Sau làm biện pháp không đƣợc ổ cứng bị Bad, ổ cứng Bad nặng cài hệ điều hành bị lỗi, Bad nhẹ cài đặt bình thƣờng nhƣng sử dụng máy hay bị treo => Kiểm tra ổ đĩa có Bad không : dùng số phần mềm kiểm tra ổ đĩa : Partitiom Magic, Norton Untilities, … Lỗi 8: Khi khởi động máy tính thông báo hình nhƣ sau : Missing Operating System Nguyên nhân: * Lỗi xảy tin khởi động ( MBR) hay mục nhập bảng phân vùng Bảng phân vùng dùng trỏ trỏ đến sector bắt đầu phân vùng * Thƣờng số không hợp lệ BIOS hay Pin yếu hay hỏng Có thể nguyên nhân khác Virus phá hoại không tồn phân vùng khởi động Kiểm tra & Sửa chữa * Cách khắc phục chỉnh sửa lại thông số BIOS Thông số ổ đĩa BIOS phải trùng với ổ đĩa có phân vùng khởi động hoạt động * Nếu ghi khởi động bị hỏng hay bị Virus ta nên dùng FDISK /MBR để sửa 60 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản hệ thống máy tính 2015 Lỗi 9: Khi khởi động máy tính thông báo hình nhƣ sau : Invalid Drive Specification Nguyên nhân: * Do đĩa cứng chƣa đƣợc phân vùng hay bảng phân vùng hỏng Kiểm tra & Sửa chữa: Ta dùng FDISK hay PQ Magic để phân vùng hay kiểm tra phân vùng có Nếu bị hỏng ta dùng phần mềm khôi phục liệu nhƣ Norton Utilities, Data Recovery để chữa bảng phân vùng Nếu ta phân vùng lại gây liệu Lỗi 10: Khi khởi động máy tính thông báo hình nhƣ sau: Hard Disk Controller Failure Nguyên nhân: * Thông báo cho biết điều khiển ổ đĩa cứng bị hỏng, đặt không thông số BIOS, điều khiển không giao tiếp đƣợc với ổ đĩa, hay cáp bị hỏng lắp ngƣợc Kiểm tra & Sửa chữa: Cần kiểm tra lại cáp, xem lại cấu hình số ổ đĩa BIOS, ổ đĩa có quay không Nếu tất điều khiển hỏng cần phải thay thế, không đƣợc phải thay ổ cứng 7.4 Hệ thống câu hỏi tập Bài tập 1: Trình bày cấu trúc chung máy tính cấu tạo phận cấu thành máy tính Bài tập 2: Trình bày thiết bị cần thiết, dụng cụ bƣớc để tiến hành lắp ráp máy tính Bài tập 3: Nêu mục đích việc phân vùng, định dạng ổ đĩa cứng Trình bày bƣớc dùng để phân vùng, định dạng ổ đĩa cứng số phần mềm thông dụng Bài tập 4: Trình bày hiểu biết BIOS CMOS Nêu thao tác thiết lập BIOS Bài tập 5: Trình bày bƣớc cài đặt hệ điều hành số phần mềm thông dụng phục vụ học tập Bài tập 6: Tìm hiều công tác bảo trì hệ thống máy tính (Lý thuyết ứng dụng thực tế) Bài tập 7: Trình bày kiểm tra, khắc phục lỗi thông dụng làm việc với máy tính 61 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình .. .Bài giảng Quản lý hệ thống máy tính 2015 MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MÁY TÍNH .1 1.1 Cấu trúc chung máy tính điện tử (MTĐT) 1.2 Nguồn điện máy tính ... cung cấp cho phận máy tính Thông thƣờng Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Linh – Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản lý hệ thống máy tính 2015 thành phần điện tử mạch hệ thống máy tính sử dụng nguồn... Khoa KTCN, ĐH Quảng Bình Bài giảng Quản lý hệ thống máy tính 2015 Trong thành phần bên thân máy Mainboard đóng vai trò quan trọng Nó liên kết tất thành phần khác toàn hệ thống máy tính với Chất

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan