8 that nghiep

17 121 0
8 that nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẤT NGHIỆP Đặng Đình Thắng Khoa Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế TP.HCM Email: thang.dang@ueh.edu.vn Nội dung: Các khái niệm Phân tích thất nghiệp Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Câu hỏi thảo luận Tài liệu đọc thêm Thuật ngữ Tài liệu tham khảo Các khái niệm 1.1 Việc làm Việc làm hoạt động có ích, không bị luật pháp ngăn cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người hộ gia đình (Theo Bộ Lao động Tổng cục Thống kê) 1.2 Thất nghiệp Đặng Đình Thắng Lao động thất nghiệp người độ tuổi lao động quy định, có khả lao động, tìm việc chưa có việc làm Ở Việt Nam, độ tuổi lao động quy định từ 15 đến 60 nam đến 55 nữ Thành phần nằm tuổi lao động quy định gọi nguồn lao động nguồn nhân lực Theo định nghĩa trên, người tuổi lao động, cho dù tìm việc việc làm không xem thất nghiệp Hoặc người có độ tuổi lao động, có khả lao động, hành động tìm kiếm việc làm người thất nghiệp Những thành phần xếp lực lượng lao động Bảng - Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi lao động Việt Nam khu vực thành thị từ 1998 đến 2008 Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 % 6.85 6.74 6.42 6.28 6.01 5.78 5.60 5.31 4.82 4.64 4.65 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=8603 ) 1.2 Lực lượng lao động Lực lượng lao động bao gồm người làm việc người thất nghiệp Công thức: LF = E + U Trong đó:  E tổng số lao động có việc làm  U số lao động thất nghiệp  LF lực lượng lao động Đặng Đình Thắng Có số thành phần thuộc lực lượng lao động thường di chuyển khỏi lực lượng lao động như: người lao động tự ý nghỉ việc, khả lao động, nghỉ hưu Vì vậy, số liệu thống kê lực lượng lao động thất nghiệp có tính chất thời điểm Có việc Tìm việc Gọi lại làm việc Thất nghiệp Mất việc Tạm nghỉ Bỏ việc Về hưu Tạm nghỉ việc Tìm việc làm Công nhân thất vọng Ngoài lực lượng lao động Tái tham gia thị trường Thành viên tham gia Hình – Các luồng vận động thị trường lao động Phân tích thất nghiệp 2.1 Các loại thất nghiệp Phân loại theo nguyên nhân gây thất nghiệp, có ba loại thất nghiệp là:  Thất nghiệp học (frictional unemployment): thất nghiệp người lao động bỏ việc cũ tìm việc mới, người lao động gia nhập hay tái gia nhập lực lượng lao động cần có thời gian để tìm việc làm  Thất nghiệp cấu (structural unemployment): xảy có cân đối mặt cấu cung cầu lao động Nguyên nhân (1) người lao động thiếu kỹ năng, (2) khác biệt địa điểm cư trú Đặng Đình Thắng Thất nghiệp học thất nghiệp cấu gộp chung lại gọi thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động trạng thái cân  Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): thất nghiệp tình trạng suy thoái kinh tế, sản lượng xuống thấp mức sản lượng tiềm (theo lý thuyết Keynes) Phân loại theo cung cầu lao động, có hai loại thất nghiệp:  Thất nghiệp tự nguyện (voluntary unemployment): Một người gọi thất nghiệp tự nguyện mức lương có, người mong muốn nằm lực lượng lao động không muốn chấp nhận công việc đưa  Thất nghiệp không tự nguyện (involuntary unemployment): Một công nhân thất nghiệp không tự nguyện chấp nhận công việc đưa mức lương có Tiền lương thực tế Cung lao động Thất nghiệp không tự nguyện (w/P)1 Thất nghiệp tự nguyện (w/P)0 Cầu lao động L1 L0 L* Lượng lao động Hình – Phân loại thất nghiệp theo cung cầu lao động 2.2 Tỷ lệ thất nghiệp Trong lực lượng lao động, có số người bị thất nghiệp Tình trạng thất nghiệp xảy do: Đặng Đình Thắng  Người lao động tự ý bỏ việc  Người lao động gia nhập tái nhập lực lượng lao động chưa tìm việc làm  Người lao động bị sa thải, hay làm việc chưa đủ thời gian quy định Tỷ lệ thất nghiệp phản ánh % thất nghiệp so với lực lượng lao động, tỷ lệ lực lượng lao động việc đăng ký tìm việc Công thức: % U = U/LF x 100 (1) Tỷ lệ thất nghiệp ổn định Mô hình chu chuyển lao động kinh tế: Số người việc (l x E) Có việc làm (E lao động) Thất nghiệp (U lao động) Số người tìm việc (h x U) Hình – Mô hình chu chuyển lao động đơn giản kinh tế Các biến:  Tổng số lao động có việc làm E  Số lao động thất nghiệp U  Tỷ lệ lao động bị việc gia nhập đội ngũ lao động thất nghiệp l  Tỷ lệ lao động thất nghiệp tìm việc làm h Giả định: Tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi dài hạn kinh tế ổn định Từ giả định, ta có: l x E = h x U Đặng Đình Thắng (2) Lực lượng lao động tổng số người lao động có việc làm thất nghiệp: LF = E + U nên ta có E = LF – U, vào (2), ta được: l x (LF – U) = h x U (3) Từ (3), ta có tỷ lệ thất nghiệp ổn định: U/ LF = l / (l + h) (4) Từ (4), ta thấy: Tỷ lệ lao động thất nghiệp lực lượng lao động phụ thuộc vào hai yếu tố:  Tỷ lệ người lao động bị việc làm l  Tỷ lệ người lao động tìm việc làm h Ý nghĩa sách: Muốn hạn chế tỷ lệ thất nghiệp dài hạn nhà hoạch định sách phải tác động vào hai, hai yếu tố Tỷ lệ thất nghiệp thời gi an thất nghiệp Có hai lý chủ yếu khiến tỷ lệ thất nghiệp cao thời điểm cụ thể là: (1) Xác suất người lao động bị việc cao (2) Lao động thất nghiệp khó tìm việc nên thời gian thất nghiệp thường kéo dài Khi đánh giá tính chất nghiêm trọng vấn đề thất nghiệp, cần xem xét thất nghiệp nhìn chung có tính chất ngắn hạn hay dài hạn Nếu thất nghiệp có tính chất ngắn hạn vấn đề lớn Người lao động cần thời gian để chuyển từ việc làm sang việc làm khác, thích hợp với sở thích lực họ Nhưng thất nghiệp có tính chất dài hạn thực vấn đề cần quan tâm Người lao động thất nghiệp thời gian dài phải chịu đựng sức ép kinh tế tâm lý nhiều Do đó, việc nghiên cứu số liệu “độ dài” “phiên” thất nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhằm xác định mức độ ảnh hưởng thất nghiệp sống người dân kinh tế Đặng Đình Thắng Ví dụ: Giả sử có 100 người thất nghiệp kinh tế, 99 người số có thời gian thất nghiệp kéo dài tuần Tuy nhiên thời gian thất nghiệp người lại 101 tuần “Phần lớn” thất nghiệp thời gian ngắn có nghĩa phần lớn người thất nghiệp việc làm tuần Nhưng đó, tổng số tuần thất nghiệp kinh tế 200 tuần (99 tuần 99 người thất nghiệp cộng với 101 tuần thất nghiệp người lại) Do đó, “phần lớn” thất nghiệp kinh tế từ người (101/200 tuần) Nói cách khác, phần lớn thời gian thất nghiệp ngắn, phần lớn tuần thất nghiệp người lao động số người có thời gian thất nghiệp dài gây Ý nghĩa sách: Các nhà kinh tế chuyên gia hoạch định sách phải cẩn thận diễn giải số liệu thất nghiệp thiết kế sách trợ giúp người thất nghiệp cho phù hợp 2.3 Cái giá phải trả cho thất nghiệp  Ảnh hưởng tới sống cá nhân gia đình người bị thất nghiệp: mức sống thấp nguồn thu nhập; kỹ chuyên môn có nguy bị giảm thành thạo; hạnh phúc gia đình bị đe dọa…  Ảnh hưởng tới xã hội: ngân sách chịu tổn thất phí trợ cấp cho người bị thất nghiệp; tệ nạn xã hội phát sinh kèm theo thất nghiệp…  Ảnh hưởng tới hiệu kinh tế: ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế; lãng phí nguồn nhân lực cho phát triển…Theo định luật Okun % thất nghiệp cao mức thất nghiệp tự nhiên tương ứng với % sụt giảm sản lượng thực tế so với sản lượng tiềm 2.4 Một số giả thiết Giả thiết thay liên thời gian Đặng Đình Thắng Giả thiết nhằm lý giải cách thức phân bổ thời gian làm việc người lao động theo chu kỳ kinh tế Thất nghiệp học có tính chất “tự nguyện” theo nghĩa người lao động đầu tư vào thông tin để tìm kiếm việc làm có lương cao sau thời gian thất nghiệp Bên cạnh đó, người lao động có động phân bổ thời gian cho việc làm cho thời kỳ đời có mức lương cao, sử dụng thời gian nhàn rỗi mức lương thấp Giả thiết có hai giả định quan trọng: (1) Tiền lương thực tế thuận chiều với chu kỳ kinh doanh (2) Cung lao động tương ứng với thay đổi tiền lương thực tế Giả thiết chuyển ngành Giải thiết nhằm giải thích tồn thất nghiệp cấu thị trường lao động có tính cạnh tranh Sự biến đổi cấu nhu cầu ngành vùng gọi dịch chuyển khu vực Người lao động cần thời gian tìm kiếm việc làm khu vực nên xảy tình trạng thất nghiệp, hay dịch chuyển khu vực kinh tế tạm thời gây thất nghiệp Vì cấu kinh tế thay đổi nên có dịch chuyển xảy tạo việc làm số doanh nghiệp có số công việc không tồn số doanh nghiệp khác Kết cuối trình suất cao kinh tế mức sống cao người dân Tuy nhiên, trình chuyển dịch người lao động ngành suy giảm trở nên thất nghiệp phải tìm kiếm việc làm 2.5 Lý thuyết tiền lương hiệu Một cách lý giải tồn thất nghiệp thực tế Theo lý thuyết này, doanh nghiệp hoạt động có hiệu giữ tiền lương cao mức cân điều làm tăng hiệu người lao động doanh nghiệp Tuy nhiên điều Đặng Đình Thắng lại gây thất nghiệp kinh tế Khi tiền lương hiệu áp dụng làm tăng lượng cung giảm lượng cầu lao động so với mức cân Do vậy, có dư cung lao động Vì số người lao động muốn làm việc nhiều số việc làm kinh tế nên số người lao động bị thất nghiệp đương nhiên Có dạng lý thuyết tiền lương hiệu sau: (1) Sức khỏe người lao động: Dạng thể mối quan hệ tiền lương với sức khỏe người lao động Nếu người lao động có sức khỏe tốt suất lao động họ cao Do đó, doanh nghiệp cần thiết việc tạo cho người lao động có mức sống đủ để trì sức khỏe tốt Dạng lý thuyết thường phù hợp lao động nước phát triển mà mức sống nước thấp (2) Tốc độ thay lao động: Dạng lý thuyết nhấn mạnh mối quan hệ tiền lương tốc độ thay lao động Có nhiều lý để người lao động rời bỏ doanh nghiệp môi trường làm việc không hấp dẫn, công việc nhàm chán, hội phát triển nghề nghiệp, chuyển tới vùng khác, rời bỏ lực lượng lao động…và lương thấp Khi tốc độ thay lao động cao, doanh nghiệp phải đối mặt với gia tăng chi phí cho việc tuyển dụng đào tạo người lao động Hơn nữa, người lao động tuyển người có suất cao có nhiều kinh nghiệm Do đó, doanh nghiệp có tốc độ thay lao động cao có chi phí cao Để hạn chế điều này, doanh nghiệp trả lương cao cho người lao động để giữ chân họ (3) Nỗ lực người lao động: Dạng nhấn mạnh mối quan hệ tiền lương với nỗ lực người lao động Doanh nghiệp trả lương cao tạo động lực làm việc cho người lao động nhằm giữ việc làm họ Cách làm giúp doanh nghiệp hạn chế tính không hoàn chỉnh hệ thống giám sát người lao động Đặng Đình Thắng (4) Chất lượng lao động: Dạng nhấn mạnh mối quan hệ tiền lương với chất lượng lao động Bằng cách trả lương cao, doanh nghiệp thu hút nhiều người lao động có trình độ cao đến tìm việc 2.6 Tìm kiếm việc làm Thực tế người lao động cần có thời gian để tìm kiếm công việc phù hợp với nên thời gian thất nghiệp thường kéo dài Tuy nhiên, người lao động sẵn sàng chịu thất nghiệp lâu để tìm kiếm việc làm có thu nhập cao Đó đầu tư vốn người vào thông tin Quá trình tìm việc người lao động bị ảnh hưởng tần suất việc làm có thị trường lao động mức lương yêu cầu người lao động Tần suất lương việc làm có: Giả định: người lao động thất nghiệp tìm kiếm việc làm thực tế có nhiều người lao động làm việc tìm công việc với hy vọng mức lương cao Tần suất lương việc làm có cho ta mức lương công việc khác thị trường lao động lao động thất nghiệp Ví dụ: Người lao động tìm việc làm với mức lương từ $5 đến $25 Người thất nghiệp biết hình dạng đường tần suất lương việc làm có: tìm việc làm với mức lương từ $8 đến $22 nhiều có lương $8 $22 Mong muốn người thất nghiệp tìm công việc có mức lương $25 Nhưng chi phí cho việc tìm kiếm hạn chế họ Đặng Đình Thắng 10 Tần suất $5 $8 $22 $25 Mức lương Hình – Tần suất lương việc làm có Tìm việc không tuần tự: Thời điểm người lao động nên ngừng việc tìm kiếm việc làm: có cách để xác định “quy tắc dừng”:  Chiến lược tìm việc không tuần tự: Người lao động tự ràng buộc số lần tìm kiếm việc làm bất chấp kết tìm kiếm Khi bắt đầu tìm việc, người lao động định lựa chọn cách ngẫu nhiên công việc Để kiểm tra xem mức lương cao nhất, người lao động phải tìm việc tất doanh nghiệp Đây chiến lược không tối ưu làm tăng chí phí kinh tế người tìm việc  Chiến lược tìm việc tuần tự: Trước bắt đầu tìm việc, người lao động loại công việc phù hợp với họ: mức lương mà họ sẵn sàng chấp nhận Quá trình tìm kiếm công việc người thất nghiệp dừng lại mức lương công việc cao mức lương mà họ sẵn sang chấp nhận ban đầu Mức lương yêu cầu: Mức lương yêu cầu mức lương giới hạn xác định người thất nghiệp chấp nhận hay từ chối việc làm doanh nghiệp Đặng Đình Thắng 11 Giữa mức lương yêu cầu thời gian thất nghiệp tỷ lệ thuật với Những người có mức lương yêu cầu thấp nhanh chóng tìm kiếm việc thích hợp thời gian thất nghiệp ngắn Ngược lại, người có mức lương yêu cầu cao nhiều thời gian dài tìm công việc thích hợp thời gian thất nghiệp dài Để xác định mức lương yêu cầu, ta dựa vào doanh thu biên (lợi ích biên) chi phí biên tìm việc:  Lợi ích biên tìm việc lợi ích tăng thêm người lao động việc tìm công việc với mức lương so với mức lương cũ Doanh thu biên minh họa đường MR đồ thị  Chi phí biên tìm việc chi phí tăng thêm mà người lao động phải bỏ người lao động định từ chối công việc để tiếp tục tìm kiếm công việc Chi phí biên tìm việc minh họa đường MC đồ thị $ MC MR $5 $10 w* $20 $25 Mức lương có Hình – Xác định mức lương yêu cầu Mức lương yêu cầu w* xác định giao điểm MR MC Các nhân tố ảnh hưởng tới mức lương yêu cầu: Mức lương yêu cầu người lao động thay đổi theo lợi ích chi phí tìm việc: Đặng Đình Thắng 12 $ $ MC0 MC MC1 MR1 w* w* MR0 Mức lương (a) Tỷ lệ chiết khấu tăng w* w* Mức lương (b) Trợ cấp thất nghiệp tăng Hình – Các yếu tố ảnh hưởng tới mức lương yêu cầu (a) Lợi ích tìm việc thu tương lai tùy thuộc vào kỳ vọng người lao động hay tỷ lệ chiết khấu người người lao động Nếu người lao động có tỷ lệ chiết khấu cao (tức kỳ vọng thấp vào tương lai) có đường MR thấp (MR dịch chuyển xuống dưới) Do mức lương yêu cầu họ giảm (b) Trợ cấp thất nghiệp phủ giúp làm giảm chi phí tìm việc cho người lao động Chi phí biên tìm việc giảm (từ MR xuống MR1) làm tăng mức lương yêu cầu Do đó, chế độ bảo hiểm thất nghiệp có ba ảnh hưởng thị trường lao động: kéo dài thời gian thất nghiệp; tăng tỷ lệ thất nghiệp; làm mức lương sau thất nghiệp cao Ý nghĩa sách: Tác động bảo hiểm thất nghiệp số lượng lao động thất nghiệp thời gian thất nghiệp Chương trình bảo hiểm thất nghiệp được thiết kế nhằm trợ giúp người lao động, nhằm bảo vệ họ phần bị việc Người thất nghiệp người bỏ việc, bị sa thải vừa gia nhập lực lượng lao động không hưởng trợ cấp thất nghiệp Trợ cấp thất nghiệp trả cho người thất nghiệp người thuê họ không cần đến chuyên môn họ Đặng Đình Thắng 13 Tác động bảo hiểm thất nghiệp: Các tác động tích cực bảo hiểm thất nghiệp là: (1) Làm giảm bớt biến động bất thường thu nhập mà người lao động phải đối mặt (2) Giúp cải thiện kỹ kinh tế việc tạo điều kiện cho công nhân nhận việc làm t hích hợp Mặt trái trợ cấp thất nghiệp làm tăng lượng lao động thất nghiệp kéo dài thời gian thất nghiệp Sở dĩ do: (1) Vì trợ cấp thất nghiệp chấm dứt người thất nghiệp tìm công việc nên họ nỗ lực để tìm kiếm việc làm hay muốn tránh việc làm hấp dẫn Mức lương yêu cầu người lao động sụt giảm khi trợ cấp thất nghiệp không nên làm tỷ lệ người thất nghiệp giảm đáng kể vào thời điểm (2) Người lao động có nguyện vọng tìm kiếm đảm bảo việc làm họ thương lượng với người sử dụng lao động điều kiện lao động 2.7 Biện pháp làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Có biện pháp khác để giải loại thất nghiệp khác nhau:  Đối với thất nghiệp chu kỳ: Thất nghiệp tình trạng suy thoái kinh tế gây Do muốn làm giảm tỷ lệ thất nghiệp phủ cần phải sử dụng biện pháp kích cầu, mở rộng tài khóa mở rộng tiền tệ  Đối với thất nghiệp tự nhiên: Sử dụng biện pháp như: Tăng cường hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm; tăng cường hoạt động sở đào tạo; tạo điều kiện thuận lợi việc di chuyển địa điểm cư trú; phủ phải có sách tạo việc làm cho người Đặng Đình Thắng 14 khuyết tật; cải tạo nông nghiệp, tăng cườ ng đầu tư cho khu vực nông thôn Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Theo A.W Phillips: có đánh đổi lạm phát thất nghiệp ngắn hạn Tỷ lệ lạm phát Dài hạn Ngắn hạn Tỷ lệ thất nghiệp Hình – Đường Phillips Mối quan hệ nghịch chiều lạm phát thất nghiệp tồn lương giá cứng nhắc Tuy nhiên, dài hạn, mà tiền lương giá kinh hoạt kinh tế có xu hướng quay mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp với thất nghiệp tự nhiên, lạm phát với tỷ lệ lạm phát dự kiến Do đó, dài hạn đánh đổi lạm phát thất nghiệp Câu hỏi thảo luận (1) Khác biệt thất nghiệp học thất nghiệp cấu gì? Chúng ta có quan tâm đến loại thất nghiệp không? Những Đặng Đình Thắng 15 sách giống có góp phần làm giảm thất nghiệp học thất nghiệp cấu không? (2) Thiết lập thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp ổn định (tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên)? Trình bày cách thức tỷ lệ phụ thuộc vào khả chuyển đổi việc làm thất nghiệp? (3) Người lao động thất nghiệp nên tìm việc theo chiến lược hay không tuần tự, sao? Thiết lập mức lương yêu cầu người tìm việc? Thảo luận lý mức lương yêu cầu khiến người lao động bàng quan tiếp tục tìm việc hay chấp nhận công việc? (4) Thảo luận tác động chế độ bảo hiểm thất nghiệp hành động tìm việc người lao động? Thảo luận tác động chế độ bảo hiểm thất nghiệp hành động sa thải người lao động chủ doanh nghiệp? (5) Tiền lương hiệu tác động tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế? (6) Tại đường Phillips lại thẳng đứng dài hạn? Tài liệu đọc thêm  Jacobsen, J P., & Skillman, G L (2004) Chapter 18: Unemployment In J P Jacobsen, & G L Skillman, Labor Markets and Employment Relationships: A Comprehensive Approach (pp 489-517) Malden: Blackwell Publishing  Stiglitz, J (2009) The global crisis, social protection and jobs International Labour Review , 1-13 Tài liệu tham khảo Đặng Đình Thắng 16  George J Borjas (2000), Labor economics – Second edition Biên dịch Nguyễn Trung Anh: Trường Đại học Kinh tế TP.HCM  N Gregore Mankiw (1994) Macroeconomics – Second edition Dịch Nguyễn Văn Ngọc tác giả (1996) Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê  Dương Tấn Diệp (2001), Kinh tế vĩ mô: Nhà xuất Thống Kê  David Begg (2007), Marcoeconmics – 8th edition Dịch Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Đặng Đình Thắng 17 ... động Việt Nam khu vực thành thị từ 19 98 đến 20 08 Năm 19 98 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 20 08 % 6 .85 6.74 6.42 6. 28 6.01 5. 78 5.60 5.31 4 .82 4.64 4.65 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt... mức lương từ $8 đến $22 nhiều có lương $8 $22 Mong muốn người thất nghiệp tìm công việc có mức lương $25 Nhưng chi phí cho việc tìm kiếm hạn chế họ Đặng Đình Thắng 10 Tần suất $5 $8 $22 $25 Mức... 4.64 4.65 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid= 387 &idmid=3&ItemID =86 03 ) 1.2 Lực lượng lao động Lực lượng lao động bao gồm người làm việc người thất nghiệp

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan