1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giao trinh nhap mon CNTTTT 2016 (v5)

125 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 9,66 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Khoa Công Nghệ Thông Tin TÀI LIỆU GIẢNG DẠY | BẬC CAO ĐẲNG NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG | 2016 – Lưu hành nội bộ | LỜI TÁC GIẢ Bước chân vào ngưỡng cửa trường cao đẳng, đại học, một môi trường hoàn toàn mới mẻ với học sinh phổ thông trung học, đòi hỏi các em phải nỗ lực và tự kiểm soát mọi hành vi, hoạt động của mình như những người trưởng thành, sẵn sàng bước vào đời sống nghề nghiệp đầy cạnh tranh sau này Đây là thời điểm rất cần một sự hướng dẫn đủ rộng để các em có thể nhận thức được những khó khăn trước mắt cũng như con đường mà các em sẽ đi như thế nào, để các em có thể tự định hướng cho mình Môn học sẽ là cánh cổng tri thức ban đầu, giúp các em có thể dễ dàng hình dung được con đường nghề nghiệp mà các em đã chọn, những cơ hội nghề nghiệp, những thách thức, khó khăn sẽ gặp phải cũng như kế hoạch dự kiến các em sẽ được trải qua như thế nào trong suốt ba năm học ở trường Hi vọng đây sẽ là hành trang ban đầu đủ tốt để các em tự tin bước tiếp cùng các thầy cô trong suốt đời sống sinh viên đầy sôi động và thách thức của mình / Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang GIỚI THIỆU Học phần Nhập môn Công nghệ Thông tin & Truyền thông là học phần rất quan trọng và bắt buộc với các chương trình đào tạo theo mô hình CDIO Đây học phần sở ngành giúp sinh viên ngành Công nghệ thông tin sinh viên ngành Truyền thông & Mạng máy tính có cái nhìn tổng quan về ngành học, về các kiến thức, kỹ năng cần có, về phương pháp học tập phù hợp, từ đó hình thành tâm thế, động cơ học tập đúng đắn để các em có thể tiếp tục theo học các môn chuyên ngành Thông qua các hoạt động học tập, sinh viên còn hoàn thiện dần tính chủ động, tích cực, khả tự học, tư hệ thống, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp điện tử và thói quen tuân thủ các quy định làm việc trong môi trường chuyên nghiệp Giáo trình này được biên soạn dựa theo đề cương môn học “Nhập môn Công nghệ thông tin và truyền thông” mới xây dựng theo mô hình CDIO của Khoa Công nghệ thông tin Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Mặc dù nhóm biên soạn đã rất cố gắng, song do đây là môn học hoàn toàn mới nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi sai sót nội dung lẫn hình thức, nhóm mong nhận được sự góp ý chân thành từ các quý thầy cô và các em sinh viên để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn Nhóm tác giả Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang MỤC LỤC HỆ THỐNG KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG & MẠNG MÁY TÍNH 1.1 | HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.2 | HỆ THỐNG PHẦN MỀM 1.2.1 | PHẦN MỀM HỆ THỐNG 1.2.2 | PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 1.2.3 | FIRMWARE VÀ PHẦN MỀM NHÚNG (EMBEDDED SOFTWARE) 1.2.4 | CẤU TRÚC PHÂN LỚP HỆ THỐNG MÁY TÍNH 1.2.5 | QUY TRÌNH CƠ BẢN TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 1.3 | HỆ THỐNG PHẦN CỨNG 1.3.1 | MÁY TÍNH (COMPUTER) 1.3.2 | CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG MÁY TÍNH 1.3.3 | KIẾN TRÚC MỘT HỆ THỐNG MÁY TÍNH 1.3.4 | CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN THÔNG 1.4 | DỮ LIỆU, DỮ LIỆU SỐ VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.4.1 | DỮ LIỆU, DỮ LIỆU SỐ VÀ CÁCH BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 1.4.2 | CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.5 | SỰ KẾT NỐI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG 1.5.1 | MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG 1.5.2 | NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN BÊN TRONG MẠNG MÁY TÍNH 1.5.3 | MẠNG INTERNET 1.5.4 | ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY (CLOUD COMPUTING) 1.6 | YÊU CẦU VỚI YẾU TỐ CON NGƯỜI KHI LÀM VIỆC TRONG MỘT HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.6.1 | KỸ SƯ PHẦN MỀM (SOFTWARE ENGINEER) 1.6.2 | LẬP TRÌNH VIÊN (PROGRAMMER) 1.6.3 | LẬP TRÌNH VIÊN HỆ THỐNG (SYSTEM PROGRAMMER) 1.6.4 | NHÂN VIÊN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG (SYSTEM ANALYST) 1.6.5 | CHUYÊN VIÊN BẢO MẬT THÔNG TIN TRÊN MẠNG (NETWORK SECURITY SPECIALIST) 1.6.6 | NHÂN VIÊN THIẾT KẾ MẠNG (NETWORK ARCHITECT) 1.6.7 | NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (DATABASE ADMINISTRATOR) 1.6.8 | NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ MẠNG (NETWORK ADMINISTRATOR) 1.6.9 | NHÂN VIÊN PHÁT TRIỂN WEB (WEB DEVELOPER) 1.6.10 | NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ WEB (WEBMASTER) 1.6.1 1| NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM (TESTER) 1.6.1 2| NHÂN VIÊN HỖ TRỢ KỸ THUẬT (COMPUTER TECH SUPPORT) 1.6.13 | NHÂN VIÊN THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ (GRAPHIC DESIGNER) 1.7 | BÀI TẬP CHƯƠNG I 9 10 11 12 12 14 14 16 17 18 19 19 23 24 24 27 29 29 30 31 31 32 33 34 34 35 36 37 38 39 39 40 41 ĐẶC TRƯNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 2.0| VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 2.1 | CƠ CẤU TỔ CHỨC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông 43 44 45 Trang 2.2 | CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO CỦA KHOA 45 2.2.1 | CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, VỊ TRÍ CÔNG VIỆC VÀ HỆ THỐNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 46 2.2.2 | CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH, VỊ TRÍ CÔNG VIỆC VÀ HỆ THỐNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG MÁY TÍNH 51 2.3 | BÀI TẬP CHƯƠNG II 55 MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 3.1 | TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP 3.1.1 | KHÁI NIỆM 3.1.2 | PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP 3.2 | TÌM KIẾM THÔNG TIN 3.2.1 | TÌM KIẾM TỪ MỘT TRANG WEB CỤ THỂ 3.2.2 | TÌM KIẾM TỪ TRANG www.catalog.com 3.2.3 | SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÌM KIẾM 3.2.4 | CÁC GỢI Ý VÀ HƯỚNG DẪN TÌM KIẾM 3.3 | ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN TRÊN MẠNG 3.3.1 | TÍNH CHÍNH XÁC 3.3.2 | THẨM QUYỀN 3.3.3 | TÍNH CHỦ QUAN HAY KHÁCH QUAN 3.3.4 | TÍNH CẬP NHẬT 3.4 | BÀI TẬP CHƯƠNG 3 57 58 58 58 61 61 62 63 64 65 65 66 66 66 67 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 4.1 | LÀM VIỆC NHÓM (Teamwork) 4.1.1 | KHÁI NIỆM VỀ NHÓM 4.1.2 | QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÓM 4.2 | KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 4.2.1 | KỸ NĂNG TỔ CHỨC NHÓM 4.2.2 | KỸ NĂNG GIAO TIẾP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 4.3 | NHỮNG YÊU CẦU ĐỂ NHÓM HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ 4.3.1 | YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÓM 4.3.2 | YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 4.4 | CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC NHÓM 4.4.1 | MÔ HÌNH TRUYỀN THỐNG 4.4.2 | MÔ HÌNH THAM GIA 4.4.3 | MÔ HÌNH NGANG 4.4.4 | MÔ HÌNH TƯ VẤN 4.5 | VAI TRÒ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 4.5.1 | VAI TRÒ CỔ ĐỘNG 4.5.2 | VAI TRÒ LIÊN MINH 4.5.3 | VAI TRÒ LÃNH ĐẠO 4.5.4 | VAI TRÒ THƯ KÝ (TÓM TẮT) 4.5.5 | VAI TRÒ ĐƯA RA Ý TƯỞNG 4.5.6 | VAI TRÒ ĐÁNH GIÁ 4.5.7 | VAI TRÒ TỔNG HỢP 4.6 | BÀI TẬP CHƯƠNG 4 68 69 69 69 70 71 71 73 73 73 74 74 74 74 75 75 76 76 77 77 77 77 78 78 KỸ NĂNG GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ 5.1 | KHÁI NIỆM GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ 5.2 | CÁC TIÊU CHUẨN GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ 5.3 | LÀM VIỆC VỚI THƯ ĐIỆN TỬ (EMAIL) 80 81 81 83 Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 5.3.1 | TẠO MỘT TÀI KHOẢN EMAIL 5.3.2 | CÁC BƯỚC GỬI THƯ ĐIỆN TỬ 5.4 | MỘT SỐ HÌNH THỨC GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ KHÁC 5.4.1 | TIN NHẮN VÀ VĂN BẢN 5.4.2 | HỘI NGHỊ TRUYỀN HÌNH 5.4.3 | CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI 5.5| BÀI TẬP CHƯƠNG 5 83 85 88 88 88 89 89 KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6.1 | MỘT SỐ KHÁI NIỆM 6.1.1 | VẤN ĐỀ (PROBLEM) 6.1.2 | GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6.2 | QUY TRÌNH VÀ CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6.3 | GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 6.3.1 | ĐỊNH NGHĨA 6.3.2 | GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 6.4 | KỸ THUẬT, CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6.4.1 | BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (KỸ THUẬT XƯƠNG CÁ) 6.4.2 | SÁU CHIẾC MŨ TƯ DUY 6.4.3 | NÃO CÔNG (BRAINSTORMING) 6.5 | BÀI TẬP CHƯƠNG 6 91 92 92 93 94 103 103 105 110 110 111 112 113 ĐỒ ÁN MÔN HỌC 7.1 | MỤC TIÊU 7.2 | CÁC CHUẨN ĐẦU RA CỦA ĐỒ ÁN 7.3 | MỐC THỜI GIAN 7.4 | DANH SÁCH ĐỒ ÁN 7.4.1 | ĐỒ ÁN SỐ 1 7.4.2 | ĐỒ ÁN SỐ 2 7.4.3| ĐỒ ÁN SỐ 3 7.5 | ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN 7.5.1| ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM 7.5.2| ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ 7.5.3| ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VÀ TƯ DUY HỆ THỐNG 115 116 116 116 116 116 117 118 119 119 119 122 Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang HỆ THỐNG KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG & MẠNG MÁY TÍNH Đây là chương rất quan trọng nhằm giúp sinh viên có khả năng: - Trình bày cách hệ thống, logic khái niệm thuộc ngành Công nghệ Thông tin, ngành Truyền thông Mạng máy tính; - Giải thích được những kỹ năng, thái độ, công cụ, thiết bị, phần mềm cần thiết tham gia thị trường lao động lĩnh vực Công nghệ Thông tin Truyền thông Việt Nam nước trong khu vực Qua đó, sinh viên dễ dàng hình dung được con đường nghề nghiệp mà em chọn, hội nghề nghiệp, những thách thức, khó khăn sẽ gặp phải để có thể hình thành động cơ học tập đúng đắn cho mỗi em Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 1.1 | HỆ THỐNG THÔNG TIN Hệ thống thông tin (Information System) hệ thống bao gồm thành phần cơ bản sau: Con người (People), Quy trình thực hiện (Procedure), Phần cứng (Hardware), Phần mềm (Software), Dữ liệu (Data) Sự kết nối (Connectivity) Hình Ví dụ hệ thống thông tin Trong đó: Con người: Là người sử dụng/điều hành/vận hành hệ thống Đây thành phần quan trọng nhất của một hệ thống thông tin Hệ thống chỉ có thể được vận hành hiệu quả nếu nhân tố Con người được đào tạo có đủ kiến thức, kỹ thái độ làm việc phù hợp ngành Công nghệ Thông tin Truyền thông Quy trình thực hiện: Là toàn quy tắc, hướng dẫn mà nhân tố Con người phải tuân theo trong quá trình vận hành một hệ thống thông tin Phần mềm: Là các chương trình máy tính (Programs) chứa các câu lệnh tuần tự (step-by-step instructions) mà máy tính “hiểu” thực Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang theo Mục đích phần mềm nhằm chuyển đổi liệu (data - sự kiện chưa được xử lý) đầu vào thành thông tin cần thiết (information – sự kiện đã được xử lý) Phần cứng: Có thể coi là toàn bộ các thiết bị dùng để xử lý dữ liệu (data) và cho ra thông tin (information) hoặc các thiết bị dùng để kết nối Phần cứng được điều khiển bởi phần mềm Dữ liệu: Là toàn bộ các sự kiện thô chưa được xử lý bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh… Dữ liệu là vật mang thông tin Sự kết nối: Là sự gắn kết các thành phần của một Hệ thống thông tin lại với nhau, hệ thống thông tin với thiết bị phần cứng cũng như các chương trình phần mềm chuyên dụng 1.2 | HỆ THỐNG PHẦN MỀM Có bốn loại phần mềm cơ bản đó là Phần mềm hệ thống (System software), Phần mềm ứng dụng (Application software), Phần mềm nhúng (Embedded software) và Firmware 1.2.1 | PHẦN MỀM HỆ THỐNG Là tập hợp phần mềm chuyên dụng cho phép phần mềm khác (như Word, Excel, Powerpoint…) hoặc người sử dụng có thể dễ dàng tương tác và điều khiển các thiết bị phần cứng máy tính (Có thể hiểu phần mềm hệ thống tầng trung gian người sử dụng, phần mềm ứng dụng phần cứng máy tính) Phần mềm hệ thống lại có thể chia làm nhiều loại khác nhau: Hệ điều hành (Operating System): Là hệ thống phần mềm tạo “môi trường bao quanh” các thiết bị phần cứng cho phép các Phần mềm ứng dụng người sử dụng dễ dàng tương tác, điều khiển thiết bị phần cứng này Như vậy, hầu như mọi thao tác của người sử dụng trên các thiết bị phần cứng đều thông qua Hệ điều hành Hay nói cách khác, Hệ điều hành có vai trò như một “tầng” trung gian giữa con người với các thiết bị phần cứng (Quản lý tài nguyên, cung cấp giao diện người dùng và chạy các ứng dụng) Hệ điều hành nếu theo góc nhìn về thể loại phần cứng sử dụng sẽ được chia thành: Hệ điều hành cho máy tính lớn (Mainframe), hệ điều hành cho máy Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang chủ (Server), hệ điều hành cho máy tính cá nhân, hệ điều hành cho SmartPhone, Hệ điều hành cho các máy chuyên biệt… Hệ điều hành theo góc nhìn người sử dụng chia thành: Hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng (các chương trình được thực hiện tuần tự), hệ điều hành đa nhiệm một người dùng (nhiều chương trình có thể được thực hiện đồng thời), hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng (có thể quản lý được nhiều người dùng trên cùng một máy) Phần mềm tiện ích (Utilities): Là các phần mềm được thiết kế hỗ trợ cho việc phân tích, cấu hình, tối ưu bảo trì cho hệ thống máy tính (Các chương trình quét virus, nén đĩa, nén tệp, backup dữ liệu, chia ổ đĩa, mã hoá và giải mã dữ liệu, theo dõi mạng, chống phân mảnh ổ đĩa…) Phần mềm điều khiển (Drivers): Là phần mềm thiết kế đặc biệt, chạy thường trú cùng với hệ điều hành trong bộ nhớ nhằm làm cầu nối điều khiển giữa các thiết bị phần cứng cắm thêm vào hệ thống máy tính và hệ điều hành giúp cho các thiết bị phần cứng này có thể tương tác dễ dàng với phần còn lại của hệ thống máy tính Các chuyển đổi ngôn ngữ (Language translators): Dùng để chuyển đổi câu lệnh viết ngôn ngữ lập trình (C, C++, Java…) sang ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và xử lý được (ngôn ngữ máy): Đó là chuỗi các giá trị 0 và 1 tương ứng với các trạng thái mở hoặc đóng của mạch điện (hoặc trạng thái điện-có điện, không thông mạch – thông mạch…) 1.2.2 | PHẦN MỀM ỨNG DỤNG Là các chương trình máy tính được thiết kế cho những người sử dụng đầu cuối (end user) nhằm thoả mãn những nhu cầu hoặc công việc thường ngày của họ Phần mềm ứng dụng có thể chia thành ba loại: Phần mềm ứng dụng cơ sở (Basic Applications): Là những phần mềm thông dụng được sử dụng trong hầu hết các ngành, lĩnh vực khác nhau Đó là những phần mềm mà hầu hết mọi vị trí công việc đều cần đến trong thế kỷ 21 (Các web browse, phần mềm xử lý văn bản, phần mềm thuyết trình, phần mềm bảng tính, hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu…) Học phần Tin học đại cương sẽ giúp sinh viên làm chủ những ứng dụng loại này Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 10 Hình 38 Biểu đồ Xương Cá - Công cụ phân tích nguyên nhân giải pháp cho vấn đề Lợi ích của việc sử dụng: – Suy nghĩ logic và phân tích thấu đáo – Tìm được các nguyên nhân dẫn đến vấn đề – Đặt vấn đề vào một bức tranh toàn cảnh – Công cụ hữu hình hỗ trợ tư duy – Chia nhỏ vấn đề lớn thành các vấn đề nhỏ hơn Quy trình áp dụng: Xác định vấn đề (Who, What, Where, When) => đầu cá Xác định yếu tố liên quan (4M_Machines, Measurements, Methods, Materials&1P_People) => xương to Xác định nguyên nhân gây nên vấn đề yếu tố liên quan chính => xương nhỏ Phân tích biểu đồ (tất cả các nguyên nhân cấu thành) Điều tra xác minh, khảo sát đánh giá 6.4.2 | SÁU CHIẾC MŨ TƯ DUY Khi đánh giá một vấn đề bằng phương pháp 6 chiếc mũ tư duy thì vấn đề có thể được giải quyết dựa trên nhiều góc nhìn khác nhau Người đánh giá sẽ kết hợp tham vọng, kỹ thực hành, nhạy cảm, sáng tạo khả lập kế hoạch dự phòng tốt việc định hoạch định Phương pháp này được Edward de Bono giới thiệu trong cuốn Thinking Hats Hãy lần lượt “đội” 6 chiếc mũ để đánh giá vấn đề Mỗi lần đội mũ tức là người đánh giá lại chuyển sang một cách tư duy mới: A) Chiếc mũ trắng: tìm hiểu thông tin, sự kiện liên quan đến vấn đề Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 111 B) Chiếc mũ đỏ: cảm xúc, trực giác khi nghĩ về vấn đề đó C) Chiếc mũ đen: suy nghĩ về những khó khăn, bất lợi, rủi ro khi không giải quyết hoặc giải quyết vấn đề đó D) Chiếc mũ vàng: suy nghĩ về những điều kiện thuận lợi, kết quả đạt được khi giải quyết vấn đề E) Chiếc mũ xanh lục: Những ý tưởng về giải pháp, mô hình, hành động để giải quyết vấn đề F) Chiếc mũ xanh lam: Kiểm tra lại ý tưởng có phù hợp với mũ trước Sắp xếp ý tưởng theo thứ tự thời gian, tính chất quan trọng để hình thành kế hoạch hành động Hình 39 Phương pháp mũ tư 6.4.3 | NÃO CÔNG (BRAINSTORMING) Là một kỹ thuật được Alex Faickney Osborn áp dụng để giải vấn đề sáng tạo Osborn miêu tả động não như là một kỹ thuật hội ý bởi một nhóm người nhằm tìm ra lời giải cho vấn đề đặc trưng cách góp nhặt tất ý kiến nhóm người đó nảy sinh cùng một thời gian theo nguyên tắc nhất định Mỗi thành viên trong nhóm đưa ra ý kiến và có thể giải thích tại sao đưa ra ý kiến đó Không tranh luận và phủ nhận ý kiến Phân tích, đánh giá và chọn lựa ý kiến phù hợp nhất Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 112 6.5 | BÀI TẬP CHƯƠNG 6 Bài tập 1: Hiện nay, người dân vùng sâu vùng xa chưa có điện Tuy nhiên, thành thị người dân sử dụng điện lãng phí Sinh viên nêu giải pháp để giải việc lãng phí điện Bài tập 2: Nước tài nguyên khan Thế dường việc sử dụng nước khuôn viên trường chưa bạn sinh viên quan tâm mức Bạn có cách để cải thiện tình trạng hay không? Bài tập 3: Khi phát máy tính bị hết liệu từ ổ đĩa cứng Nêu quy trình để giải vấn đề Bài tập nhóm: Trò chơi cổ điển này: • Các đội làm việc cùng nhau để xây dựng một hộp chứa để bảo vệ một quả trứng bị rơi từ trên cao • Trước thả trứng, nhóm phải thuyết trình giải pháp họ, làm thế nào, và tại sao họ tin rằng họ sẽ thành công Những lợi ích Trò chơi thú vị này phát triển • Kỹ năng giải quyết vấn đề • Kỹ năng ra quyết định • Kỹ năng đàm phán • Và tư duy sáng tạo Chuẩn bị • Lý tưởng nhất là có ít nhất sáu người trong mỗi đội • Trứng sống – cho nhóm, cộng với số dự trữ trường hợp tai nạn! • Vật liệu để tạo ra các bao bì, chẳng hạn như các tông, băng, dây thun, chai nhựa, túi nhựa, ống hút, và kéo • Tạp dề để bảo vệ quần áo, khăn giấy để dọn dẹp, và khăn trải bàn giấy, nếu cần thiết • Bạn có thể sử dụng một chiếc thang, nơi có độ cao để thả trứng Thời gian • Khoảng 15 đến 30 phút để tạo ra các gói • Khoảng 15 phút để chuẩn bị một bài trình bày một phút • Đủ Thời gian cho thuyết trình phản hồi (điều phụ thuộc vào số lượng các đội) • Thời gian để trứng “bay” Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 113 Hướng dẫn Chia người tham gia thành các nhóm, và yêu cầu mỗi nhómtạo ra một vật dụng có thể bảo vệ một quả trứng rơi từ độ cao quy định (2,5 mét) với các vậtliệu đã được cung cấp Mỗi nhóm người trình bày phương án của nhóm Sau tất nhóm trình bày, thả trứng,đánh giá xem trứng nguyên vẹn, thảo luận họ học được Mở rộng Khuyến khích các nhóm xem xét tình hình từ các góc độ khác nhau, Yêu cầu các nhóm giải thích làm thế nào họ đi đến quyết định của họ, Yêu cầu họ suy nghĩ để cải thiện quá trình này trong tương lai.Bạn có thể hỏi họ những câu hỏi như: • Các thành viên bị ảnh hưởng bởi một cá nhân chiếm ưu thế? • Làm để nhóm phân chia trách nhiệm? Có phải dựa chuyên môn hoặc kinh nghiệm của người tham gia? • Ai đảm nhận vai trò “lãnh đạo”? • Họ thuyết trình như thế nào, đây là nỗ lực của cá nhân hay nhóm? Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 114 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Mỗi nhóm sẽ được giao một nhiệm vụ đòi hỏi các thành viên nhóm phải họp lại, đưa giải pháp thực nhiệm vụ Cuối cùng báo cáo kết quả trước lớp Bài tập này tập trung vào đánh giá khả tư hệ thống nhóm (khi đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề), Kỹ năng hoạt động nhóm, Kỹ năng giao tiếp điện tử và Kỹ năng trình bày vấn đề Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 115 7.1 | MỤC TIÊU Mỗi nhóm sẽ được giao một nhiệm vụ đòi hỏi các thành viên trong nhóm phải họp lại, đưa giải pháp thực nhiệm vụ Cuối báo cáo kết trước lớp Bài tập này sẽ tập trung vào đánh giá khả năng tư duy hệ thống của nhóm (khi đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề), Kỹ năng hoạt động nhóm, Kỹ năng giao tiếp điện tử và Kỹ năng trình bày vấn đề 7.2 | CÁC CHUẨN ĐẦU RA CỦA ĐỒ ÁN - L.O.9 Tự tổ chức và quản lý hoạt động các nhóm dự án vừa và nhỏ có sử dụng các phương tiện điện tử hỗ trợ; L.O.10 Thuyết trình các công việc đã thực hiện của nhóm dự án theo hướng dẫn; L.O.11 Thường xuyên giải quyết các nhiệm vụ học tập được giao theo hướng top-down và luôn chú ý đến các ràng buộc của vấn đề; L.O.12 Luôn chủ động tìm hiểu vấn đề được giao và luôn tuân thủ các nội quy, quy định của nhóm làm việc 7.3 | MỐC THỜI GIAN Tuần 03: Công bố đồ án Tuần 07: Trình bày tiến độ 1 Tuần 10: Trình bày tiến độ 2 Tuần 11,12: Trình bày kết thúc đồ án 7.4 | DANH SÁCH ĐỒ ÁN 7.4.1 | ĐỒ ÁN SỐ 1 Lên kế hoạch để thực hiện ước mơ nghề nghiệp của bản thân Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 116 a Yêu cầu: - Nhóm gồm 3-5 sinh viên thực hiện quay một Video Clip nói về kế hoạch thực hiện ước mơ nghề nghiệp của bản thân - Clip thể hiện được niềm đam mê hay sở thích của bạn lúc còn nhỏ, mơ ước lớn lên sẽ làm gì và kế hoạch thực hiện ước mơ đó như thế nào - (Hoặc clip thể hiện được ước mơ lớn lên sẽ làm gì để cho ai đó vui lòng và lên kế hoạch thực hiện ước mơ đó như thế nào.) b Qui định: - Clip phải có phần tự giới thiệu của các sinh viên trong nhóm và được đưa lên mạng youtube - Độ dài clip từ 4-6 phút - Tải lên youtube theo tiến độ quy định Lưu ý: Đồ án điểm 0 (không) nếu nhóm thực hiện không tuân thủ một trong các quy định nêu trên c Kết quả sinh viên cần nộp: - Đường dẫn để xem video clip - Một file word báo cáo quá trình thực hiện đồ án (Sinh viên nên dựa vào rubric đánh giá để biết mình cần báo cáo nội dung gì) - Một file powerpoint trình bày đồ án (trình bày 10 phút) 7.4.2 | ĐỒ ÁN SỐ 2 Xây dựng mô hình chiếc cầu bắt qua sông a Yêu cầu: Nhóm gồm 3-5 sinh viên thực hiện xây dựng mô hình một chiếc cầu có khả năng chịu lực 0.5kg dựa trên các nguyên liệu từ ống hút và giấy b Qui định: Sau khi chiếc cầu được hoàn thành, người thử nghiệm sẽ dùng một vật có trọng lượng 0.5kg để cho đi qua chiếc cầu Khi đi qua chiếc cầu, nếu chiếc cầu vẫn đứng vững không bị lún thì coi như Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 117 sản phẩm hoàn thành SV đàm phán với GV tiêu chí này c Kết quả sinh viên cần nộp: - Mô hình chiếc cầu (hoàn chỉnh hoặc không hoàn chỉnh) - Một file word báo cáo có nội dung: ghi mô tả yêu cầu đồ án, cách phân chia công việc trong nhóm, vai trò của từng thành viên trong nhóm, phân tích các yêu cầu và khó khăn của bài toán, nêu cách thiết kế có lý giải tại sao chọn giải pháp đưa đến mô hình sau cùng, tóm tắt cách thực hiện theo biểu đồ thời gian, nêu cách thử nghiệm (nếu có), nêu tự nhận xét và tự đánh giá cho kết quả sau cùng của nhóm - Hai bảng tính: 1) Chi phí sản xuất và giá xuất xưởng của mô hình, 2) Bảng chấm công và tiền lương cho từng thành viên trong nhóm trong 10 tiết - Một file power point để trình bày nội dung trong báo cáo trong 10 phút 7.4.3| ĐỒ ÁN SỐ 3 Sinh viên hãy xây dựng một kế hoạch tổ chức sự kiện công nghệ thông tin như IOT 2017, kỷ nguyên số, dành cho đối tượng tham dự Sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức a Yêu cầu: - Nhóm gồm 3-5 sinh viên cần làm rõ qui trình làm việc của hoạt động kiện: Lập kế hoạch kiện: lên kế hoạch thời gian, các hoạt động sự kiện, ban tổ chức sự kiện, dự trù ngân sách kiện, Đồng thời, Sinh viên phải truyền thông kiện xảy có thành viên đăng ký tham gia kiện ít nhất là 50 người b Qui định - Project plan: Kế hoạch thực hiện dự án - Mẫu đăng ký tham gia sự kiện được thiết kế thân thiện và đầy đủ thông tin về sự kiện - Meeting: Ghi lại nội dung các cuộc họp của nhóm Các thành phần cơ bản gồm có: Các công việc của tuần trước, tiến độ của công việc (đã xong, hoàn thành ?%), vấn đề Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 118 còn tồn đọng và các giải pháp đã chọn sau khi thảo luận, các công việc mới, phân công công việc cho tuần mới - Báo cáo: Trình bày bằng Ms Word để báo cáo nội dung thực hiện Project c Kết quả sinh viên cần nộp - 1 file word là báo cáo có nội dung: ghi mô tả yêu cầu đồ án, cách phân chia công việc trong nhóm, vai trò của từng thành viên trong nhóm, phân tích các yêu cầu và khó khăn của bài toán, nêu cách thiết kế kế hoạch tổ chức sự kiện có lý giải tại sao chọn giải pháp đưa đến kế hoạch sau cùng, nêu cách thử nghiệm (nếu có), nêu tự nhận xét và tự đánh giá cho kết quả sau cùng của nhóm - Biên bản họp nhóm - 1 file power point để trình bày nội dung trong báo cáo trong 10 phút 7.5 | ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN " Tổ chức làm việc nhóm (30%) " Trình bày đồ án (40%) " Khả phân tích giải vấn đề (30%) 7.5.1| ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM Chuẩn đầu ra liên quan: LO9 Rubric đánh giá: Điểm 1-4 5-6 7-8 9-10 Thành lập nhóm và xây dựng kế hoạch hoạt động Thống vai trò thành viên Liệt kê thêm nguyên tắc làm việc nhóm nhóm Đề xuất được thêm các qui tắc thưởng phạt Xác định thêm cách đánh giá thành viên cuối kì Có bảng Có sử dụng phân công phương công việc tiện giao tiếp để kiểm tra Sử dụng thường xuyên công cụ làm việc Sử dụng cách hiệu công cụ làm việc (10%) Quản lý công việc và thời gian hoàn thành Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 119 công việc của các thành viên (10%) Biên bản họp (10%) thành viên tiến độ trong nhóm thành viên nhóm nhóm để theo dõi tiến độ làm việc thành viên trong nhóm nhóm để theo dõi tiến độ làm việc thành viên trong nhóm Có đầy đủ thông tin buổi họp, thành viên tham dự, nội dung trao đổi còn khá sơ sài Có đầy đủ thông tin của buổi họp, các thành viên tham dự, nội dung trao đổi, kế hoạch làm việc kế tiếp vẫn chưa chi tiết rõ ràng Có đầy đủ thông tin của buổi họp, các thành viên tham dự, nội dung trao đổi, kế hoạch làm việc với phân công chi tiết Có đầy đủ thông tin của buổi họp, các thành viên tham dự, nội dung trao đổi đầy đủ chưa có kế hoạch làm việc 7.5.2| ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ Rubric đánh giá Kỹ năng trình bày vấn đề Chuẩn đầu ra liên quan: LO10 Điểm 1-4 Nội dung thuyết trình Nội dung thiếu vài ý không quan trọng Nội dung minh họa đầy đủ Quá nhiều lập luận dẫn đến thời gian thuyết trình cho phép Bố cục hợp lý, rõ ràng, Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo (10%) Trình bày Slide 5-6 7-8 Nội dung minh họa đầy đủ Các lập luận cô đọng, tập trung vào tiêu điểm Chưa có liên hệ thực tế, ý tưởng Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông 9-10 Nội dung minh họa đầy đủ Các lập luận cô đọng, tập trung vào tiêu điểm Có liên hệ thực tế, có đưa ý tưởng mới, có sáng tạo Bố cục hợp lý, rõ ràng, dễ theo dõi Trang 120 (10%) dễ theo dõi Hình nền, màu chữ, cỡ chữ khó nhìn Người thuyết trình Có nhiệt tình tương tác với người nghe Giọng nói dễ nghe Tốc độ nói vừa phải Có khoảng dừng để nhấn mạnh, tạo phấn khích hay kịch tính (10%) Câu cú ngắn gọn và dễ hiểu Chưa hay sử dụng ngôn dõi Hình nền, màu chữ, cỡ chữ dễ nhìn Không có hình ảnh, video, biểu đồ, hoặc có không đạt yêu cầu minh họa, dẫn chứng Có sự nhiệt tình tương tác với người nghe Giọng nói dễ nghe, ngôn từ dễ hiểu Tư hay dáng điệu tự tin Các cử tự nhiên, lúc, hỗ trợ hiệu đang nói theo dõi Hình nền, màu chữ, cỡ chữ dễ nhìn Hình ảnh, video, biểu đồ, thu hút Còn có vài lỗi tả, văn phạm Hình nền, màu chữ, cỡ chữ dễ nhìn Hình ảnh, video, biểu đồ, thu hút Không có lỗi chính tả, văn phạm Có nhiệt tình tương tác với người nghe Giọng nói dễ nghe, ngôn từ dễ hiểu Có sử dụng ngôn ngữ cơ thể Có nhiệt tình tương tác với người nghe Giọng nói dễ nghe, ngôn từ dễ hiểu Có sử dụng ngôn ngữ thể Người thuyết trình hài hước Người thuyết trình hài hước Sự hài hước thích hợp với người nghe Sau thuyết trình người nghe thuyết phục muốn lắng nghe người nói vào những lần sau Việc tiếp xúc mắt có hiệu việc hài kết nối Sự người hước có nói với liên quan người với nghe thuyết Chưa biết cách gây trình cười Chưa thuyết Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 121 ngữ Chưa thuyết phục thể phục người nghe Chưa người nghe biết cách gây cười Chưa thuyết phục người nghe Sử dụng Chỉ số Teamwork thành viên trong thuyết trình bày trình (10%) Có sự thay đổi thành viên nhóm không sắp đặt Có luân phiên trình bày theo thứ tự thành viên trong nhóm Có luân phiên trình bày theo thứ tự giữa thành viên nhóm liền mạch 7.5.3| ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ VÀ TƯ DUY HỆ THỐNG Chuẩn đầu ra liên quan: LO11 Rubric đánh giá: Điểm 1-4 5-6 7-8 9-10 Xác định được mục tiêu của dự án dựa vào yêu cầu và mô tả chung của dự án Xác định chưa đầy đủ mục tiêu của dự án Xác định được đầy đủ mục tiêu của dự án Xác định được tất cả các mục tiêu xác định, hai nhỏ bị thiếu ưu tiên không được đưa ra Xác định được tất mục tiêu phụ quan trọng xác định và ưu tiên cách thích hợp Sơ sài chỉ đưa ra được một giải pháp, tổng quan là khả thi nhưng mức độ chưa cao Chỉ đưa ra được hai giải pháp theo các nội dung yêu cầu, nhưng diễn giải nhiều chỗ khó hiểu, Chỉ đưa ra được hai giải pháp theo các nội dung yêu cầu, nhưng 12 chỗ chưa hợp lí và khả thi Đưa ra được từ 3 giải pháp trở lên theo nội dung yêu cầu, hợp lí và khả thi (5%) Xây dựng giải pháp (10%) Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 122 chưa khả thi Xây dựng được kế hoạch để giải quyết vấn đề (5%) Sản phẩm (10%) Xây dựng chưa đầy đủ kế hoạch công việc, thời gian, nhân lực tham gia Xây dựng được một số kế hoạch công việc, thời gian, nhân lực tham gia Xây dựng đầy đủ kế hoạch công việc, thời gian hoàn thành, nhân lực tham gia Xây dựng đầy đủ kế hoạch chính và phụ công việc, thời gian hoàn thành xác, nhân lực tham gia Sản phẩm hoàn thành chưa giúp hình dung toàn giải pháp sản phẩm Sản phẩm hình dung tổng quan giải pháp Sản phẩm hoàn thành đáp ứng yêu cầu, phù hợp với giải pháp đưa chưa có tính sáng tạo Sản phẩm hoàn thành đáp ứng yêu cầu, phù hợp với giải pháp có tính sáng tạo Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Elizabeth Haefele and al Computing Essentials 2012 Complete Edition McGraw-Hill, Inc., 2012 [2] IC3 Global Standard Internet and Computing Core Certification Guide CCILearning, Volume 1-2-3, 2014 [3] Nguyễn Hồng Sơn Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA Nhà xuất bản Giáo dục, 2001 [4] Nguyễn Thúc Hải Mạng máy tính và các hệ thống mở Nhà xuất bản Giáo dục, 2013 [5] Phạm Ngọc Tuấn và những người khác Nhập môn về Kỹ thuật Nhà xuất bản Đại học Quốc gia tp Hồ Chí Minh, 2014 [6] Adward De Bono Sáu chiếc mũ tư duy, phương pháp tư duy năng động và hiệu quả Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, 2003 [7] Nguyễn Trọng Khanh Phát triển năng lực và tư duy Kỹ thuật, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2011 [8] Nhóm giảng viên Giáo trình Tin học đại cương Khoa Công nghệ Thông tin, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, 2013 [9] http://www.planetofsuccess.com/blog/2010/how-to-get-motivated-tostudy/ [10] https://ed.fnal.gov/lincon/tech_find_info.shtml [11] http://teambuilding.com.vn/vi-VN/teamwork-193/ky-nang-lam-viecnhom [12] https://www.kent.ac.uk/careers/sk/teamwork [13] CCILearning, IC3 GS4, Cuộc sống trực tuyến, Nhà xuất Tổng hợp TPHCM [14] http://gockynang.com/huong-dan-cach-viet-email-theo-chuan.html Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 124 PHỤ LỤC Tài liệu giảng dạy Nhập môn Công nghệ thông tin Truyền thông Trang 125 ... 73 73 73 74 74 74 74 75 75 76 76 77 77 77 77 78 78 KỸ NĂNG GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ 5.1 | KHÁI NIỆM GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ 5.2 | CÁC TIÊU CHUẨN GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ 5.3 | LÀM VIỆC VỚI THƯ ĐIỆN TỬ (EMAIL) 80... Thực tế chứng minh giải pháp (2) đã được lựa chọn, hàng loạt sản phẩm giao diện kết nối giữa các mạng khác nhau xuất thị trường Các giao diện kết nối gọi với tên khác Gateway Một vấn đề khác nữa liên quan đến kết nối liên mạng đó là vấn đề... Research Projects Agancy ‘s Network), một mạng máy tính có độ tin cậy cao và tiền thân mạng Internet ngày Giữa năm 70 họ giao thức TCP/IP được công bố bởi Đại học Stanford và đến năm 1983 thì họ giao thức này hoàn toàn được sử dụng trong mạng ARPANET Cho đến năm 1986 mới

Ngày đăng: 24/08/2017, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w