Ferdinand de saussure

55 266 2
Ferdinand de saussure

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢNG VIÊN: PGS.TS. NGUYỄN CÔNG ĐỨC PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI Bố cục bài thuyết trình Chương I : Đại cương Chương II: Những hiện tượng chuyển biến ngữ âm Chương III: Hậu quả ngữ pháp chuyển biến ngữ âm Chương IV: Loại suy Chương V: Loại suy và biến hóa Chương VI: Từ nguyên học dân gian Chương VII: Hiện tượng chắp dính Chương VIII: Đơn vị, đồng nhất và hiện tượng lịch đại

MÔN HỌC: F.DE SAUSSURE VÀ GIÁO TRÌNH NGÔN NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN: PGS.TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI NHÓM THỰC HIỆN: Kim Loan - Quỳnh Như - Chí Thiện - Thanh Tuyền Nghiên cứu hệ thống nguyên thuỷ nguyên âm ngôn ngữ Ấn - Âu Phó thư kí Hội ngôn ngữ học Paris 26 /11/1857 Geneva (Thuỵ Sĩ) 1876 - 1878 Đại học Leipzig (Đức) 1882 Từ 1891 đến cuối đời dạy tiếng Sanskrit ngữ pháp so sánh Trường đại học Geneva 1916 Bố cục thuyết trình Chương I : Đại cương Chương II: Những tượng chuyển biến ngữ âm Chương III: Hậu ngữ pháp chuyển biến ngữ âm Chương IV: Loại suy Chương V: Loại suy biến hóa Chương VI: Từ nguyên học dân gian Chương VII:Hiện tượng chắp dính Chương VIII: Đơn vị, đồng tượng lịch đại PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI - CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG Ngôn ngữ học lịch đại nghiên cứu mối quan hệ yếu tố tồn trạng thái ngôn ngữ, mà yếu tố kế tiếp, thay thời gian ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ thông tục PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI - CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG •Tại nghiên cứu ngôn ngữ học lịch đại cần thiết? Vì bởi: để xác định phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học đắn, Saussure đối lập mặt đồng đại mặt lịch đại khẳng định: ngôn ngữ học đích thực có nhiệm vụ nghiên cứu ngôn ngữ học đồng đại, tĩnh trạng bỏ qua mặt lịch đại ngôn ngữ PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI - CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG •Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học lịch đại Theo Saussure, “Ngữ âm học lịch sử (phonétique), toàn ngành ngữ âm học này, đối tượng thứ ngôn ngữ học lịch đại” •Tại lại ngữ âm học? Ngữ âm học lịch sử, không quan tâm đến ngữ nghĩa hay ngữ pháp từ Phân tích ngữ âm từ, bỏ qua tính chất bên mà ý vào vỏ ngữ âm PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI - CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG Beta-hus Beta Bet “nhà cầu nguyện” Bethaus nhà để cầu nguyện Tóm lại, biến hóa kiện ngữ pháp so sánh với biến hóa ngữ âm Vì biến hóa ngữ pháp phân tích thành loạt kiện đơn giản khác nhau, có phận nằm lĩnh vực ngữ âm học PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM Tính quy tắc tuyệt đối Saussure cho “Sự chuyển biến âm không tác động đến từ, mà đến âm Cái thay đổi âm ( phoneme) : biến cố cá biệt, biến cố lịch đại khác, lại có tác dụng làm biến hóa cách đồng loạt tất từ có âm đó; nói biến chuyển ngữ âm có tính quy tắc tuyệt đối theo nghĩa đó” PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM • Ví dụ: Trong tiếng Pháp, âm l ướt trở thành y (jod) : piller, bouillir phát âm piye, buyir,… Trong tiếng La Tinh, âm trước vốn s hai nguyên âm, đến thời đại sau chuyển thành r : genesis, asena -> generis, arena, … PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM Điều kiện chuyển biến ngữ âm: Những tượng ngữ âm, tuyệt đối, mà thường gắn liền với điều kiện định: bối cảnh, trọng âm,… s tiếng La Tinh trở thành r đứng hai nguyên âm số vị trí khác, trường hợp khác không xảy biến ngữ âm (est, senex, equos) Trong tiếng Đức ῑ trở thành ei, ai, đứng âm tiết có trọng âm PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN Cũng ngôn ngữ học tĩnh biến hóa, miêu tả kiện, việc miêu tả tính phương pháp, không theo hướng định Xung quanh từ lấy làm đối tượng nghiên cứu, từ nguyên học mượn tài liệu ngữ âm học, hình thái học, ngữ nghĩa học, v.v Để đến mục đích nó, sử dụng tất phương tiện mà ngôn ngữ học cung cấp cho nó, lại không lưu ý đến tính chất thủ thuật mà buộc phải làm PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VII HIỆN TƯỢNG CHẮP DÍNH CHƯƠNG VII HIỆN TƯỢNG CHẮP DÍNH Định nghĩa - Nhân tố can thiệp vào việc sản sinh đơn vị tượng chắp dính - Nội dung tượng chắp dính hai hay nhiều từ vốn tách biệt với nhau, thường xuất thành ngữ đoạn câu, đúc lại thành thể thống tuyệt đối khó lòng phân tích - Mà mặt ý chí lại đặc tính tương chắp dính   PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN - Trong tiếng Pháp, ban đầu người ta nói ce ci thành hai từ, sau lại nói ceci -Ceci từ mới, chất liệu thành tố không thay đổi -Hiện tượng chắp dính nối liền yếu tố cấu tạo từ PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN Hiện tượng chắp dính thấy có giai đoạn Sự kết hợp nhiều yếu tố lại thành ngữ đoạn tương đương với tất ngữ đoạn khác; Hiện tượng chắp dính thực sự, tức tổng hợp yếu tố ngữ đoạn lại thành đơn vị Sự tổng hợp tự động thực hiện, xu hướng có tính chất giới Tất biến hóa khác có khả đồng hóa ngày triệt để tổ hợp cũ với từ đơn: thống tọng âm (vert-jus -> ver / jus, biến hóa ngữ âm đặc biệt PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN Chắp dính loại suy Hiện tượng chắp dính Hiện tượng loại suy - Hay hay nhiều đơn vị đúc lại thành tổng hợp - Xuất phát từ đơn vị nhỏ để làm thành đơn vị lớn VD: encore “còn, vẫn” hanc horam VD: pag-anus = pag + -anus - Chỉ tác động lĩnh vực ngữ đoạn; tác dụng - Viện đến loạt liên tưởng đến ngữ đoạn nhằm vào tổ hợp định; không xét đến khác - Không có chút cố ý, chút chủ động, - Một biện pháp, giả định phân tích kết trình giới, chắp nối tự động thực hợp, hoạt động có ý thức, ý định PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN • Nhiều thật khó nói rõ hình thái phân tích đời tượng chắp dính hay phát sinh cấu trúc loại suy • Chỉ có lịch sử cung cấp tài liệu cho ta mà Hễ trường hợp mà cho phép khẳng định yếu tố đơn trước vốn hai hay nhiều yếu tố câu, ta đứng trước tượng chắp dính • Nhưng thiếu tài liệu lịch sử, khó xác định tượng chắp dính đời loại suy PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VIII ĐƠN VỊ, ĐỒNG NHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG LỊCH ĐẠI CHƯƠNG VIII ĐƠN VỊ, ĐỒNG NHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG LỊCH ĐẠI • Sự liên kết đồng đại/ chuỗi kế tục lịch đại • Ngược lại, từ thời kỳ sang thời kỳ khác chúng phân phối khác đi, biến cố xảy ngôn ngữ • Điều rút từ tất nói hậu chuyển biến ngữ âm, loại suy, tượng chắp dính, v.v PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN Thuộc lĩnh vực cấu tạo từ Trong tiếng Ấn-Âu, vị từ ghép vị từ, mà có tiểu từ, từ nhỏ thêm vào để xác minh thêm sắc thái cho tác dụng vị từ Như vậy, tiếng Ấn-Âu tương ứng với tiếng La Tinh Ví dụ: ire ob mortem obire mortem => Chỉ “ire mortem ob” PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN Vậy ba trường hợp, ta có cách phân bố đơn vị + chất liệu cũ, chức thay đổi – điều cần ý – chuyển biến ngữ âm gần nên di chuyển đơn vị, lần thứ lần thứ hai Mặt khác, chất liệu không thay đổi, đừng tưởng diễn lĩnh vực ý nghĩa: không làm có tượng cú pháp mà lại liên kết chuỗi khái niệm định với chuỗi đơn vị ngữ âm định, thức mối quan hệ bị thay đổi Âm trì, đơn vị mang ý nghĩa không đơn vị trước PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN • Sự biến hóa dấu hiệu di chuyển mối quan hệ biểu sở biểu Cách định nghĩa ứng dụng không cho biến hóa thành phần hệ thống mà biến hóa thân hệ thống; tượng lịch đại nhìn toàn • Chỉ có giải vấn đề đơn vị lịch đại ta xa bề tượng biến hóa đạt đến chất Ở lĩnh vực đồng đại, thiết phải biết rõ đơn vị phân biệt hư ảo với thực PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN Nhưng có vấn đề khác, đặc biệt tế nhị, vấn đề tính đồng lịch đại Một đơn vị trì y nguyên, trì hình thái hay thay đổi ý nghĩa – tất trường hợp xảy Cần phải biết vào để khẳng định yếu tố lấy thời đại Ví dụ: Từ Pháp “chaud” yếu tố lấy thời đại khác La Tinh “calidum” PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN • calidum = chaud => tác dụng quy luật ngữ âm => gọi đồng ngữ âm • Fleurir với “florere” “florere” lẽ phải thành “flouroir” => Loạt tương ứng tiên bao quát khái niệm tính đồng lịch đại nói chung Nhưng thật riêng âm lại định tính đồng PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN • Dĩ nhiên người ta có lý nói từ La Tinh “mare” phải xuất tiếng Pháp dạng thức “mer” âm a đề trở thành e điều kiện định, âm e không trọng âm cuối từ phải •Những khẳng định mối quan hệ a->e, e->zero làm nên tính đồng lại đảo lộn thật, nhờ biết sẵn tương ứng “mare: mer” suy a trở thành e, e cuối từ ngược lại PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG VI: TỪ NGUYÊN HỌC DÂN GIAN KẾT LUẬN Người ta chuyển từ từ sang từ xuyên qua loạt tính đồng đồng đại lời nói, mà mối liên hệ hai từ không bị cắt đứt biến hóa ngữ âm liên tiếp CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC ANH CHỊ ĐÃ LẮNG NGHE ... hay nhiều từ mansiõ - *mansionaticus maison || ménage Berbix – berbīcārius Brebis || berger Decem – undecim Dix || onze comes – comiten cuens || comte barõ – barõnem ber || baron PHẦN THỨ BA: NGÔN... BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI - CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG •Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học lịch đại Theo Saussure, “Ngữ âm học lịch sử (phonétique), toàn ngành ngữ âm học này, đối tượng thứ ngôn ngữ học... TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM Tính quy tắc tuyệt đối Saussure cho “Sự chuyển biến âm không tác động đến từ, mà đến âm Cái thay đổi âm ( phoneme) : biến

Ngày đăng: 22/08/2017, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan